Giáo án Tin học 8 - Tiết 34-35: Ôn tập - Năm học 2010-2011 (Bản mới)

Giáo án Tin học 8 - Tiết 34-35: Ôn tập - Năm học 2010-2011 (Bản mới)

I. Mục tiêu bài học.

 1. Kiến thức:

 - Cấu trúc chương trình Pascal.

- Hiểu được một số kiểu dữ liệu.

- Biết các phép toán, biểu thức số học, lệnh gán.

- Biết lệnh vào ra dữ liệu.

2.Kỹ năng

- Biết chuyển đổi biểu thức toán học sang pascal

- Khai báo biến, viết chương trình đơn giản.

3.Thái độ

Nghiêm túc học tập

II. Chuẩn bị của GV và HS

GV: Bài soạn, SGK, Phòng máy tính, đồ dùng dạy học.

HS: Vở ghi, SGK, phiếu kiểm tra, đồ dùng học tập.

 

doc 5 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 34-35: Ôn tập - Năm học 2010-2011 (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:.Tại lớp 8A1;
Ngày dạy:.Tại lớp 8A2; 
Tiết 34: ôn tập
I. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức:
 	- Cấu trúc chương trình Pascal. 
- Hiểu được một số kiểu dữ liệu.
- Biết các phép toán, biểu thức số học, lệnh gán.
- Biết lệnh vào ra dữ liệu.
2.Kỹ năng
- Biết chuyển đổi biểu thức toán học sang pascal
- Khai báo biến, viết chương trình đơn giản.
3.Thái độ
Nghiêm túc học tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bài soạn, SGK, Phòng máy tính, đồ dùng dạy học.
HS: Vở ghi, SGK, phiếu kiểm tra, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy – học
* Tổ chức 8A1 /	8A2 / 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
?
HS
GV
1. Kiểm tra bài cũ. (0 phút)
2. Bài mới.
Hoạt động 1 (10 phút)
Làm quen với Pascal?
Để điều khiển máy tính con người làm phải làm gì?
Trả lời.
Để điều khiển máy tính ta phải đưa ra các chỉ dẫn để máy tính thực hiện. Nhưng nói máy tính sẽ không hiểu nên ta phải viết chương trình cho máy tính.
Cấu trúc một chương trình Pascal gồm những phần nào? Em hãy trình bày.
Trả lời.
Nhận xét bổ sung
Kết luận
 Gồm hai phần
 Phần khai báo
 Phần thân chương trình
Em hãy cách khởi động và thoát chương trình
Trả lời
Kết luận
Hoạt động 2 ( 15 phút)
Từ khóa và lệnh 
Các lệnh và từ khóa cơ bản
Em hãy liệt kê một số từ khóa và cho biết cách sử dụng các từ khóa
Trả lời
Kết luận
Một số từ khóa: Program, begin, end, uses. 
Em hãy cho biết lệnh đưa ra thông báo màn hình và lệnh nhập dữ liệu.
Trả lời.
 Em hãy viết chương trình đơn giản. In ra màn hình thông báo : Chao cac ban
HS hoạt động theo bàn trong 3 phút 
Đại diện lên bảng trình bày.
Nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3 ( 10 phút)
Dữ liệu và các phép toán
Em hãy điền thông tin vào bảng sau:
Tên kiểu
Phạm vi hoạt động
Integer
Real
Char
String
Byte
HS lên bảng điền thông tin
Các phép toán
Em hãy liệt kê các phép toán
Lên bảng viết.
Nhận xét bổ sung
Cho biết kết quả
10 mod 3 = 10 div 3 =
Viết các biểu thức
Lên bảng thực hiện
Nhận xét bổ sung
Kết luận
Hoạt động 4 (25 phút)
Lệnh vào ra dữ liệu
? Em hãy cho biết lệnh vào/ra dữ liệu. Phân biệt write và writeln; read và readln.
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
? Viết chương trình nhâp vào 1 chữ cái và in ra chữ cái đó.
HS: hoạt động theo bàn và trả lời
3. Củng cố( 2 phút)
Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học.
Nhận xét giờ học, trả lời các câu hỏi và làm lại các bài tập
1. Làm quen với Pascal
Cấu trúc chung
Gồm hai phần
 Phần khai báo
 Phần thân chương trình
Khởi động: TP\bin\Turbo.exe
Nháy đúp vào biểu tượng
2. Từ khóa và lệnh
Program, begin, end, uses. 
Write: lệnh đưa ra thông báo màn hình
VD; Write(‘Chao cac ban’);
Read: lệnh nhập dữ liệu
VD: Read(a);
3. Dữ liệu và các phép toán
Kiểu
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Số nguyên
Integer
-216 đến 216-1
Số thực
Real
2.9 x 10-39 đến 1.7 x 1038
Ký tự
Char
Một chữ cái
Xâu ký tự
String
Xâu ký tự, tối đa 255 ký tự
Các phép toán: +, -, *, /, mod, div
4. Lệnh vào ra dữ liệu
Lệnh xuất dữ liệu: write và writeln
Lệnh nhập dữ liệu: read và readln
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút)
	ôn tập mô tả thuật toán và câu lệnh rẽ nhánh.
	Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm lại các bài tập
Ngày dạy:.Tại lớp 8A1;
Ngày dạy:.Tại lớp 8A2; 
Tiết 35: ôn tập (tiếp)
I. Mục tiêu bài học.
	1. Kiến thức:
- Biết các mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước.
- Hiểu được lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.
2.Kỹ năng
- Mô tả thuật toán bằng cách liệt kê các bước.
- Viết đúng các lệnh rẽ nhánh, biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.
3.Thái đô
Nghiêm túc học tập, tư duy toán học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bài soạn, SGK, Phòng học chung, ĐD dạy học.
HS: Vở ghi, SGK, phiếu kiểm tra, đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy – học
* Tổ chức 8A1 /	8A2 / 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
?
HS
GV
?
HS
GV
GV
?
HS
GV
1. Kiểm tra bài cũ. (0 phút)
2. Bài mới.
Hoạt động 4 (20 phút)
Mô tả thuật toán
Em hãy mô tả thuật toán kiểm tra một số a có chia hết cho 3 hay không? Đưa thông báo kiểm tra.
HS hoạt động theo bàn 3 phút
Nhận xét bổ sung.
Kết luận
Em hãy mô tả thuật toán nhập vào hai số nguyên. Đưa ra kết quả tính toán a+b, a-b, a*b.
Hoạt động độc lập trong 3 phút
Nhân xét bổ sung
Kết luận
Em hãy dựa vào thuật toán viết chương trình tính toán trên
GV và HS cùng xây dựng bài.
Hoạt động 1 (22 phút)
Câu lệnh rẽ nhánh.
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu thì ;
If then ;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu 
nếu không thì
;
If 
Else
;
áp dụng
Em hãy dựa vào thuật toán kiểm tra một số chia hết cho 3 hay không. hãy biết chương trình dựa vào thuật toán đó.
HS cùng thực hiện hoạt động nhóm trong 5 phút và đại diện trả lời.
Nhận xét
3. Củng cố( 2 phút)
Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học.
Nhận xét giờ học, trả lời các câu hỏi và làm lại các bài tập
4. Mô tả thuật toán
5. Câu lệnh rẽ nhánh.
Câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
Nếu thì ;
If then ;
Câu lệnh điều kiện dạng đủ:
Nếu 
nếu không thì
;
If 
Else
;
4. Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
	ôn tập toàn bộ chương trình từ đầu năm học đến bài 6
	Trả lời các câu hỏi trong SGK và làm lại các bài tập

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 34,35 On tap.doc