Giáo án Tin học 8 - Tiết 23-24: Bài tập - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

Giáo án Tin học 8 - Tiết 23-24: Bài tập - Đoàn Thị Ánh Nguyệt

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để di được từ bài toán đến chương trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán.

- Bước đầu: Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. Và viết được chương trình của một bài toán.

- Yêu thích môn tin học.

II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:

GV: Một số chương trình mẫu

HS: Nghiên cứu trước bài

 

doc 7 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1495Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 23-24: Bài tập - Đoàn Thị Ánh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 23 : bài tập
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để di được từ bài toán đến chương trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán.
- Bước đầu: Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. Và viết được chương trình của một bài toán.
- Yêu thích môn tin học.
II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: Một số chương trình mẫu
HS: Nghiên cứu trước bài
III/ Tiến trình dạy học:
1. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập
Giáo viên nêu bài toán 1 SGK:
Bài 1: Hóy chỉ ra INPUT và OUTPUT của cỏc bài toỏn sau:
Xỏc định số học sinh trong lớp cựng mang họ Trần.
Tớnh tổng của cỏc phần tử lớn hơn 0 trong dóy n số cho trước.
Tỡm số cỏc số cú giỏ trị nhỏ nhất trong n số đó cho.
* Học sinh trả lời từng câu hỏi một và viết lại ở bảng
* Cho học sinh nhận xét
* Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 1:
 Học sinh trả lời hoặc cho học sinh lên bảng ghi và nhận xét.
Đáp án:
INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp.
	OUTPUT: Số học sinh có họ Trần.
INPUT: Dãy n số.
	OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.
INPUT: Dãy n số.
	OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất (có thể một hay nhiều số).
Giáo viên nêu bài toán 2 SGK: 
Bài 2: Giả sử x và y là cỏc biến số. Hóy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toỏn sau:
Bước 1. x ơ x + y
Bước 2. y ơ x - y
Bước 3. x ơ x - y
* Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
* Cho học sinh nhận xét
* Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Giáo viên nêu bài toán 3 SGK: 
Bài 3: 
 Cho trước ba số dương a, b và c. Hóy mụ tả thuật toỏn giải ghi kết quả ba số đú cú thể là ba cạnh của một tam giỏc hay khụng.
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 3:
 Học sinh làm theo nhón rồi cử một bạn lên trình bài.
Giải:
Mô tả thuật toán:
INPUT: Ba số dương a > 0, b > 0 và c > 0.
OUTPUT: Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" hoặc thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác".
Bước 1. Tính a + b. Nếu a + b Ê c, chuyển tới bước 5.
Bước 2. Tính b + c. Nếu b + c Ê c, chuyển tới bước 5.
Bước 3. Tính a + c. Nếu a + c Ê b, chuyển tới bước 5.
Bước 4. Thông báo "a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Bước 5. Thông báo "a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác" và kết thúc thuật toán.
Giáo viên nêu bài toán 4 SGK: 
Bài 4: 
 Cho hai biến x và y. Hóy mụ tả thuật toỏn đổi giỏ trị của cỏc biến núi trờn để x và y cú giỏ trị tăng dần. 
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 4:
 Học sinh làm theo nhón rồi cử một bạn lên trình bài.
 Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ.
Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z.
INPUT: Hai biến x và y.
OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần.
Bước 1. Nếu x Ê y, chuyển tới bước 5.
Bước 2. z ơ x. 
Bước 3. x ơ y.
Bước 4. y ơ z.
Bước 5. Kết thúc thuật toán.
Thuật toán 2. Không sử dụng biến phụ (xem bài tập 2 ở trên).
INPUT: Hai biến x và y.
OUTPUT: Hai biến x và y có giá trị tăng dần.
Bước 1. Nếu x Ê y, chuyển tới bước 5.
Bước 2. x ơ x + y. 
Bước 3. y ơ x - y.
Bước 4. x ơ x - y.
Bước 5. Kết thúc thuật toán.
2. Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại các bước giải của 4 bài toán trên.
Giáo viên nhắc lại cách làm của 4 bài toán trên lần nữa cho học sinh nắm vững hơn. 
Tiết 24 : bài tập
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắn vững thuật toán biến đổi để di được từ bài toán đến chương trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán.
- Bước đầu: Biết các bước giải bài toán trên máy tính; Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. Và viết được chương trình của một bài toán.
- Yêu thích môn tin học.
II/ Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
GV: Một số chương trình mẫu
HS: Nghiên cứu trước bài
III/ Tiến trình dạy học:
1. Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập
Giáo viên nêu bài toán 5 : 
Bài 5: 
 Cho ba biến x, y và z. Hóy mụ tả thuật toỏn đổi giỏ trị của cỏc biến núi trờn để x, y và z cú giỏ trị tăng dần. Hóy xem lại Vớ dụ 5 để tham khảo
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 5: (Không ở SGK)
Học sinh làm và trả lời dựa vào bài 4
Giải:
 Trước hết, nếu cần, ta hoán đổi giá trị hai biến x và y để chúng có giá trị tăng dần. Sau đó lần lượt so sánh z với x và z với y, sau đó thực hiện các bước hoán đổi giá trị cần thiết (xem lại ví dụ 5 trong bài 5, SGK).
INPUT: Ba biến x, y và z.
OUTPUT: Ba biến x, y và z có giá trị tăng dần.
Bước 1. Nếu x Ê y, chuyển tới bước 3.
Bước 2. t ơ x, x ơ y, y ơ t. (t là biến trung gian. Sau bước này x và y có giá trị tăng dần.)
Bước 3. Nếu y Ê z, chuyển tới bước 6.
Bước 4. Nếu z < x, t ơ x, x ơ z và z ơ t, (với t là biến trung gian) và chuyển đến bước 6.
Bước 5. t ơ y, y ơ z và z ơ t.
Bước 6. Kết thúc thuật toán.
Giáo viên nêu bài toán 6 SGK (GV cho thên câu b) : 
Bài 6: (Là bài 5 ở SGK)
 Hóy mụ tả thuật toỏn giải cỏc bài toỏn sau:
Tớnh tổng cỏc phần tử của dóy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
Nhập n số a1, a2, ..., an từ bàn phớm và ghi ra màn hỡnh số nhỏ nhất cỏc số đú. Số n cũng được nhập từ bàn phớm. 
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 6: (SGK và gv cho thêm phần b)
Học sinh làm theo 2 nhóm rồi cử một bạn lên trả lời ở bảng.
Giải:
a) Tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an.
Bước 1. S ơ 0; i ơ 0.
Bước 2. i ơ i + 1.
Bước 3. Nếu i Ê n, S ơ S + ai và quay lại bước 2. 
Bước 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
b) Tìm số nhỏ nhất trong dãy n số a1, a2, ..., an cho trước. Thuật toán này tương tự như thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong dãy n số đã cho (xem ví dụ 6, bài 5). Điều khác biệt là thêm các bước nhập số n và dãy n số a1, a2, ..., an.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: Min = Min{ a1, a2, ..., an}
Bước 1. Nhập n và dãy n số a1, a2,..., an.
Bước 2. Gán Min ơ a1; i ơ 1.
Bước 3. i ơ i + 1.
Bước 4. Nếu i > n, chuyển đến bước 6.
Bước 5. Nếu ai ≥ Min, quay lại bước 3. Trong trường hợp ngược lại, gán Min ơ ai rồi quay lại bước 3. 
Bước 6. Ghi giá trị Min ra màn hình và kết thúc thuật toán.
Giáo viên nêu bài toán 7: SGK (GV cho thên câu b) : 
Bài 7: (Là bài 6 ở SGK)
 Hóy mụ tả thuật toỏn tớnh tổng cỏc số dương trong dóy số A = {a1, a2,..., an} cho trước
 * Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 7: (Bài 6 SGK)
 Học sinh làm. Học sinh lên bảng làm còn lại giáo viên thu nháp để chấm.
Giải:
Tính tổng các số dương trong dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: S = Tổng các số ai > 0 trong dãy a1, a2,..., an.
Bước 1. S ơ 0; i ơ 0.
Bước 2. i ơ i + 1.
Bước 3. Nếu ai > 0, S ơ S + ai; ngược lại, giữ nguyên S. 
Bước 4. Nếu i Ê n, và quay lại bước 2.
Bước 5. Thông báo S và kết thúc thuật toán.
Giái viên nêu bài 8: 
Hóy mụ tả thuật toỏn giải cỏc bài toỏn sau:
 Đếm số cỏc số dương trong dóy số A = {a1, a2,.., an} cho trước. 
Tỡm vị trớ của số dương đầu tiờn trong dóy số A = {a1, a2,..., an} cho trước, tớnh từ phải sang trỏi
* Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài
 * Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.
 * Cho học sinh nhận xét
 * Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh
Bài 8:
Học sinh làm ra vở. 
Một học sinh lên bảng làm.
Giải:
a) Đếm số các số dương trong dãy số A = {a1, a2,.., an} cho trước.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: Soduong = Số các số ai > 0.
Bước 1. Gán Soduong ơ 0, i ơ 0.
Bước 2. i ơ i + 1.
Bước 3. Nếu i > n, chuyển đến bước 5.
Bước 4. Nếu ai > 0, gán Soduong ơ Soduong +1 rồi quay lại bước 2. Trong trường hợp ngược lại, cũng quay lại bước 2. 
Bước 5. Thông báo giá trị Soduong và kết thúc thuật toán.
b) Tìm vị trí của số dương đầu tiên trong dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước, tính từ phải sang trái.
INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.
OUTPUT: Vitri = Vị trí của số dương đầu tiên trong dãy số a1, a2,..., an, tính từ phải sang trái.
Bước 1. Gán i ơ n. 
Bước 2. Nếu ai > 0, chuyển tới bước 5.
Bước 3. Gán i ơ i - 1. 
Bước 4. Nếu i < 1, chuyển tới bước 5; ngược lại, quay lại bước 2.
Bước 5. Thông báo giá trị Vitri = i và kết thúc thuật toán. 
2. Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại các bước giải của 4 bài toán trên.
Giáo viên nhắc lại cách làm của 4 bài toán trên lần nữa cho học sinh nắm vững hơn.
Tổ chuyên môn ký duyệt ngày / / 2009
TTCM
	Nguyễn Thị An

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 tin hoc 8.doc