Giáo án Tin học 8 - Tiết 41-42, Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thị trấn Bát Xát

Giáo án Tin học 8 - Tiết 41-42, Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thị trấn Bát Xát

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức

 - Biết cách khai báo và sử dụng biến các mảng.

 - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu và hiệu chỉnh chương trình tham chiếu tới các phần tử trong mảng, chạy chương trình và xem kết quả.

 3. Thái độ:

 - Tích cực, trung thực và tuân thủ các yêu cầu thực hành theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên: nội dung bài thực hành và phòng máy

 2. Học sinh: Các bài tập thực hành

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra:

 HS1: + Hóy cho biết cỏc thành phần cơ bản của một mảng?

 + Cấu trỳc khai bỏo mảng?

 HS2: + Duyệt mảng sử dụng vũng lặp nào?

 + Kiểm tra, tính toán các giá trị trong mảng sử dụng điều kiện nào, lệnh nào?

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Tiết 41-42, Bài thực hành 7: Xử lí dãy số trong chương trình - Năm học 2008-2009 - Trường THCS Thị trấn Bát Xát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 8A: 13/01/09
 8B: 14/01/09
 8C: 15/01/09
Tiết 41 – 42: 
Bài thực hành 7
Xử lí dãy số trong chương trình
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức
	- Biết cách khai báo và sử dụng biến các mảng.
	- Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu và hiệu chỉnh chương trình tham chiếu tới các phần tử trong mảng, chạy chương trình và xem kết quả.
	3. Thái độ:
	- Tích cực, trung thực và tuân thủ các yêu cầu thực hành theo nhóm.
II. Chuẩn bị
	1. Giáo viên: nội dung bài thực hành và phòng máy
	2. Học sinh: Các bài tập thực hành
III. Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra:
	HS1: + Hóy cho biết cỏc thành phần cơ bản của một mảng?
 	 + Cấu trỳc khai bỏo mảng?
	HS2: + Duyệt mảng sử dụng vũng lặp nào?
 	 + Kiểm tra, tớnh toỏn cỏc giỏ trị trong mảng sử dụng điều kiện nào, lệnh nào?
	3. Thực hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Nghiên cứu và thực hành tìm hiểu ý nghĩa.
- GV: yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài 1 và xem lại các ví dụ 2 và ví dụ 3 của bài 9.
- GV: yêu cầu HS đọc và trả lời ý b)
? Em hãy nêu tác dụng của từng biến trong phần khai báo?
- Yêu cầu gõ phần khai báo 
- Yêu cầu tìm hiểu các câu lệnh trong phần thân chương trình và gõ tiếp phần thân.
- GV: theo dõi HS thực hành và kịp thời giải đáp thắc mắc.
- GV: Lưu ý: Trong quá trình thực hành em thấy phần nào quan trọng hãy tự ghi vào vở theo ý hiểu của mình.
- GV: Em hãy chạy chương trình và kiểm tra xem màn hình Passcal có đúng không?
- Gọi 2 HS lên thực hiện trên máy giáo viên 
- GV: Theo dõi các bước, thao tác thực hành và cho điểm.
- GV: yêu cầu đọc nghiên cứu và làm theo yêu cầu của bài 2.
- GV: Yêu cầu đọc và tìm hiểu ý nghĩa các câu lệnh.
- GV: Yêu cầu thực hành bài tập 2
- Lưu ý HS: Gõ theo đúng cú pháp của chương trình.
- GV: theo dõi các nhóm và giải đáp các thắc mắc của HS.
- GV: yêu cầu trong quá trình thức hành hãy ghi những phần quan trọng theo ý hiểu và sửa lỗi sai, hiệu chỉnh các chương trình.
- GV: Yêu cầu HS lưu bài và thoát khỏi Pascal.
1. Mục đích, yêu cầu
2. Nội dung:
Bài 1:
- Nghiên cứu vd 2,3
- Đọc và trả lời ý b)
- Trả lời
- Thực hành:
Program Phanloai;
Uses crt;
Var i, n, gioi, kha, trungbinh, kem: integer;
 A: array[1..100] of real;
Begin
 Clrscr;
 Write(‘nhap so các ban trong lop’); readln(n);
 Writeln(‘nhap diem : ’);
 For i:=1 to n do 
 Begin write(i,‘. ’); readln(a[i]); end;
 Gioi:= 0; kha:= 0; trungbinh:= 0; kem:= 0;
 For i:= 1 to n do 
 Begin
 If a[i] >= 8.0 then Gioi:= gioi + 1;
 If a[i] < 5.0 then Kem:= kem + 1;
 If (a[i] = 6.5) then kha:= kha + 1;
 If (a[i] >= 5.0) and (a[i] < 6.5) then trungbinh:= trungbinh + 1;
 End;
 Writeln(‘ket qua hoc tap : ’);
 Writeln(gioi, ‘ ban hoc gioi ’);
 Writeln(kha, ‘ ban hoc kha ’);
 Writeln(trungbinh, ‘ban hoc trungbinh ’);
 Writeln(kem, ‘ ban hoc kem ’);
 Readln
End.
- HS: trả lời
- 2 HS lên bảng.
- HS: Đọc SGK nghiên cứu và tìm hiểu ý nghĩa các biến và các câu lệnh.
- HS: Thực hành theo nhóm
- HS: Lưu bài và thoát khỏi Pascal
Hoạt động 2: Tổng kết
- GV: Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm tra máy tính
- GV: Giám sát việc kiểm tra của HS
- GV: Nhận xét và tổng kết buổi thực hành
- HS: Kiểm tra máy tính.
- HS: Nghe và lưu ý.
4. Dặn dò:
	- Về nhà xem lại bài thực hành, học thuộc cấu trúc câu lệnh. Nếu có máy tình thì thao tác nhiều lần cho thành thạo.
	- Chuẩn bị bài mới:
Phần 2: Phần mềm học tập: Luyện gõ phím nhanh với Fringer break out.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai TH7.doc