Bài giảng môn Tin học 8 - Chủ đề 3: Chương trình máy tính và dữ liệu 2022 - Năm học 2022-2023

Bài giảng môn Tin học 8 - Chủ đề 3: Chương trình máy tính và dữ liệu 2022 - Năm học 2022-2023

Giới thiệu chung chủ đề:

Với chủ đề này giúp các em tìm hiểu:

+ Một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình

+ Tương tác người và máy

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a. Kiến thức:

- Nắm được một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình

- Một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.

- Tương tác người – máy

b./ Kĩ năng:

- Biết được tên các kiểu dữ liệu với phạm vi giá trị bao nhiêu trong free pascal

- Biết được các phép toán với dữ liệu kiểu số và các phép so sánh trong free pascal

c./ Thái độ:

-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.

-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.

-Chuyên cần, chăm chỉ, hợp tác trong học tập

 

docx 40 trang Người đăng Mai Thùy Ngày đăng 21/06/2023 Lượt xem 92Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Tin học 8 - Chủ đề 3: Chương trình máy tính và dữ liệu 2022 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 09/2022
Chủ đề: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU
Tổng số tiết:5 ; từ tiết: 8 đến tiết: 12
Giới thiệu chung chủ đề: 
Với chủ đề này giúp các em tìm hiểu:
+ Một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình
+ Tương tác người và máy
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a. Kiến thức:
- Nắm được một số kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình
- Một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
- Tương tác người – máy
b./ Kĩ năng:
- Biết được tên các kiểu dữ liệu với phạm vi giá trị bao nhiêu trong free pascal 
- Biết được các phép toán với dữ liệu kiểu số và các phép so sánh trong free pascal
c./ Thái độ:
-Học tập nghiêm túc, chuyên cần, hợp tác, phối hợp cùng giáo viên, bạn bè nâng cao trình độ kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo.
-Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.
-Chuyên cần, chăm chỉ, hợp tác trong học tập
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh: 
- Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề:
+ Biết cách nghiên cứu các tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề. 
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin:
+Biết cách vận dụng kiến thức đã học và các nhu cầu cần thiết cho cuộc sống.
- Năng lực hợp tác và năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng công nghệ thông tin..
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Phòng máy, Tivi,... phục vụ cho dạy và học lý thuyết và thực hành.
 2. Học sinh:
- Hệ thống kiến thức cũ có liên quan.
- Bảng nhóm: dùng để mô tả ngắn gọn sản phẩm của nhóm.
- Chuẩn bị nội dung chủ đề mới.
- Đồ dùng học tập, tập vở, bút, sách giáo khoa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động I: Tình huống xuất phát/Khởi động (Dự kiến thời lượng 5’)
- Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu chung các nội dung cần tìm hiểu, khơi gợi hứng thú, tìm hiểu, khám phá kiến thức
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Trình bày các hình ảnh minh họa
Giới thiệu các thành phần của chủ đề:
-1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu
-2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
-3. Các phép so sánh
-4. Giao tiếp người-máy tính
Các thành phần chính của chủ đề:
-1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu
-2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số
-3. Các phép so sánh
-4. Giao tiếp người-máy tính
Hoạt động II: Hình thành kiến thức (Dự kiến thời lượng 85)
1. Nội dung 1 (Dự kiến thời lượng 20’)
Giúp học sinh khám phá và tìm hiểu DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU.
Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU
Trình bày các hình ảnh minh họa, đặt các vấn đề, tình huống cần tìm hiểu, khám phá, giải đáp:
Em đã biết máy tính là công cụ xử lí thông tin, còn chương trình chỉ dẫn cho máy tính cách thức xử lí thông tin để có kết quả mong muốn. Thông tin rất đa dạng nên dữ liệu trong máy tính cũng rất khác nhau: chữ, số nguyên, số thập phân, 
-Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản.
-Kiểu dữ liệu xác định miền giá trị có thể của dữ liệu và các phép toán thực hiện trên giá trị đó
Hãy trình bày các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
1. DỮ LIỆU VÀ KIỂU DỮ LIỆU
HS: Quan sát Tiến hành phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm và để giải quyết nội dung trên 
HS: Hoạt động thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm, thống nhất kết quả và viết vào bảng nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình 
(trình bày đáp án tóm tắt)
HS: Lắng nghe.
*Ghi nhớ kiến thức.
*Lưu ý: Trong Pascal, để cho chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu. Ta phải đặt dãy số đó trong cặp dấu nháy đơn
Ví dụ: ‘Chao cac ban’ ; ‘5324’
2. Nội dung 2 (Dự kiến thời lượng 25)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khám phá và tìm hiểu các phép toán với dữ liệu kiểu số.
-Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung 2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
Trình bày các hình ảnh minh họa, đặt các vấn đề, tình huống cần tìm hiểu, khám phá, giải đáp:
Với các dữ liệu kiểu số nêu trên, hãy kể các kí hiệu phép toán mà em đã được học trong Toán học? 
Trong Toán học đều có thể thực hiện các kí hiệu phép toán như: cộng (+), trừ (-), nhân (x), chia (:), các số nguyên và số thực. 
Trong ngôn ngữ Pascal cũng tương tự như vậy.
Em hãy trình bày các phép toán trong Pascal?
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số:
HS: Lắng nghe.
*Ghi nhớ kiến thức:
Thứ tự ưu tiên của các phép toán: 
-Các phép toán trong ngoặc được thực hiện trước tiên.
-Tiếp đến, phép nhân, phép chia, chia lấy phần nguyên (div) và phép chia lấy phần dư (mod) có vai trò như nhau thực hiện từ trái sang phải.
-Tiếp đến, phép cộng và phép trừ có vai trò như nhau thực hiện từ trái sang phải.
 -Trong NNLT chỉ được sử dụng dấu ngoặc tròn.
3. Nội dung 3 (Dự kiến thời lượng 15’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khám phá và tìm hiểu các phép so sánh:.
. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
Nội dung: 3. Các phép so sánh:
Em hãy nêu các phép so sánh thường gặp trong toán học?
-Khi viết chương trình, để so sánh dữ liệu (số, biểu thức,) chúng ta sử dụng các kí hiệu do ngôn ngữ lập trình quy định.
-Kết quả của phép so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai.
Ví dụ: 5*2 = 12 -> Sai
 15+7 > 20-3 -> Đúng
 5+ x Đúng hoặc sai phụ thuộc vào giá trị x
Trình bày các phép so sánh trong NNLT Pascal?
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
3. Các phép so sánh: 
HS: Quan sát Tiến hành phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm và để giải quyết nội dung trên.
HS: Hoạt động thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm, thống nhất kết quả và viết vào bảng nhóm.
HS: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình 
(trình bày đáp án tóm tắt)
HS: Lắng nghe.
*Ghi nhớ kiến thức:
4. Nội dung 4 (Dự kiến thời lượng 25’)
- Mục tiêu hoạt động: Giúp học sinh khám phá và tìm hiểu về giao tiếp người và máy tính.
. Thảo luận, nguyên cứu, đúc kết kiến thức, kĩ năng cần thiết
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động
học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm,
đánh giá kết quả hoạt động
d.Nội dung: 4. Giao tiếp người và máy tính:
Trình bày các hình ảnh minh họa, đặt các vấn đề, tình huống cần tìm hiểu, khám phá, giải đáp 
Trong khi thực hiện chương trình máy tính, con người thường có nhu cầu can thiệp vào nhu cầu tính toán, thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung. Ngược lại, máy tính cũng thông tin về kết quả tính toán, thông báo, gợi ý,  Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều như thế thường được gọi là giao tiếp hay tương tác giữa người với máy tính. Quá trình tương tác thường được thực hiện nhờ chuột, bàn phím, màn hình, 
Thông báo kết quả tính toán là yêu cầu đầu tiên đối với mọi chương trình. 
Em hãy tìm một số lệnh thông báo kết quả trong Pascal?
Em hãy tìm một số lệnh nhập dữ liệu trong Pascal?
Em hãy tìm một số tạm ngừng chương trình trong Pascal?
Phương thức tổ chức hoạt động học tập:
(Tổ chức HS hoạt động nhóm)
* Hoạt động:Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu các nhóm nguyên cứu giải đáp các vấn đề để hình thành kiến thức
*Hoạt động: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV:Quan sát, theo dõi các nhóm hoạt động
*Hoạt động: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Yêu cầu các nhóm nhận xét, đánh giá các nhóm còn lại (nhóm 1 đánh giá nhóm 3, nhóm 2 đánh giá nhóm 4... hoặc cho các nhóm tự đánh giá, chấm điểm chéo nhau)
*Hoạt động: Đánh giá kết quả hoạt động:
GV:Thông qua các nhóm tự nhận xét, đánh giá với nhau thì GV đưa ra nhận xét chung về kết quả thực hiện nhiệm vụ của từng nhóm (ghi điểm cho từng nhóm) và đưa ra đáp án, kết quả chuẩn nhất cho nội dung trên.
4. Giao tiếp người và máy tính:
a./ Thông báo kết quả tính toán:
Lệnh Write hoặc Writeln
VD. Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron r: ’);
b. Nhập dữ liệu
-Một trong những tương tác thường gặp là chương trình yêu cầu nhập dữ liệu.
-Chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng “ nhập dữ liệu “ từ bàn phím. 
-Hoạt động tiếp của chương trình tùy thuộc vào dữ liệu được nhập vào. 
Lệnh read; hoặc readln;
VD:
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron r: ’); readln(r);
c./ Tạm d ... ite('luoc'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('do'); delay(200);
readln;
Gotoxy(8,13); Write('tac'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('an'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('binh'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('dan'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('tri'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('no'); delay(200);
readln;
Gotoxy(8,15); Write('cung'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('the'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('gioi'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('dung'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('niem'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('mo'); delay(200);
readln;
Gotoxy(8,17); Write('nhan'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('noi'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('buoc'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('theo'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('duong'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('mo'); delay(200);
readln;
Gotoxy(8,19); Write('nu'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('chung'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('long'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('giu'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('ben'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('bo'); delay(200);
readln;
Gotoxy(8,21); Write('le'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('tuyen'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('ngon'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('sinh'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('che'); delay(200);
Gotoxy(Wherex+2, wherey); Write('do'); delay(200);
Gotoxy(1,25); Write(‘Tac gia: Vo Nhat Truong’);
Readln;
End.
KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1 (LÝ THUYẾT)
MÔN: TIN HỌC 8 (Tiết 12)
THỜI GIAN: 15 PHÚT
I./ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- Máy tính và chương trình máy tính
-Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình.
-Chương trình máy tính và dữ liệu. 
b. Kỹ năng:
-Trình bày, giải đáp các yêu cầu trong bài tập kiểm tra.
c. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực khi làm bài.
2. Định hướng phát triển năng lực học sinh:
-Năng lực tự giải quyết vấn đề
-Năng lực tư duy sáng tạo
II. BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN ĐỀ
III./ ĐỀ KIỂM TRA: 
BỘ ĐỀ 2. ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Chọn các chữ cái đứng trước các phương án trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Lệnh kết thúc chương trình là:
A. end. B. end; C.end! D.end/
Câu 2. Ngôn ngữ nào máy tính có thể hiểu và trực tiếp xử lí được?
A. Ngôn ngữ lập trình B. Tiếng người nói C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ máy
Câu 3. Để ngăn cách giữa câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chúng ta dùng dấu:
Chấm (.) B. Chấm phẩy (;) C. Phẩy (,) D. Hai chấm (:) 
Câu 4. Khi dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A. Alt + F9	B. Alt +X C. Ctrl +F9	D. lệnh Compile
Câu 5. Cấu trúc chung của một chương trình Pascal thường gồm mấy phần:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Trong chương trình Pascal, phần nào quan trọng nhất và phải có trong chương trình:
A. Khai báo biến. 	B. Khai báo các thư viện chương trình.
C.Thân chương trình. 	D. Tên chương trình.
Câu 7. Cần có chương trình gì để chuyển ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy?
Chương trình dịch B. Ngôn ngữ máy	
C. Các quy tắc	D. Bảng chữ cái
Câu 8. Cách đặt tên nào sau đây không hợp lệ? 
 A. Tugiac	 B. C10HUNHAT  C. End  D. a_b_c
Câu 9 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses	B. Program	C. end 	 D. chuongtrinh
Câu 10. Từ khóa dùng để khai báo là:
    A. Program, Uses B. Program, Begin, End C. Program, Uses D. Begin, End
II./ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: Viết việc chương trình yêu cầu máy tính thực hiện câu lệnh gồm mấy bước? Kể tên các bước? (2 đ)
Câu 2: Em hãy viết chương trình để in ra màn hình các dòng kí tự sau (3 đ)
*Truong THCS Tam Quan Bac*
*Thi dua day tot, hoc tot*
Bài Làm:
.
.
.
.
BỘ ĐỀ 2. ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Chọn các chữ cái đứng trước các phương án trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Để ngăn cách giữa câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chúng ta dùng dấu:
Chấm (.) B. Chấm phẩy (;) C. Phẩy (,) D. Hai chấm (:) 
Câu 2. Khi dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào?
Alt + F9	B. Alt +X C. Ctrl +F9	D. lệnh Compile
Câu 3. Cách đặt tên nào sau đây không hợp lệ? 
 A. Tugiac	 B. C10HUNHAT  C. End  D. a_b_c
Câu 4 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses	B. Program	C. end 	 D. chuongtrinh
Câu 5. Cấu trúc chung của một chương trình Pascal thường gồm mấy phần:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Trong chương trình Pascal, phần nào quan trọng nhất và phải có trong chương trình:
A. Khai báo biến. 	B. Khai báo các thư viện chương trình.
C.Thân chương trình. 	D. Tên chương trình.
Câu 7. Lệnh kết thúc chương trình là:
A. end. B. end; C.end! D.end/
Câu 8. Ngôn ngữ nào máy tính có thể hiểu và trực tiếp xử lí được?
A. Ngôn ngữ lập trình B. Tiếng người nói C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ máy
Câu 9. Cần có chương trình gì để chuyển ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy?
Chương trình dịch B. Ngôn ngữ máy	C. Các quy tắc	D. Bảng chữ cái
Câu 10. Từ khóa dùng để khai báo là:
    A. Program, Uses B. Program, Begin, End C. Program, Uses D. Begin, End
II./ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1: Viết việc chương trình yêu cầu máy tính thực hiện câu lệnh gồm mấy bước? Kể tên các bước? (2 điểm)
Câu 2: Em hãy viết chương trình để in ra màn hình các dòng kí tự sau ?(3 điểm)
*Truong THCS Tam Quan Bac*
*Chao mung nam hoc moi*
Bài Làm:
.
.
.
.
IV. Đáp án và hướng dẫn chấm
BỘ ĐỀ 2
Đề 1:
I./ Trắc nghiệm: (5 điểm) ( mỗi đáp án đúng 0.5 diểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
A
D
B
A
B
C
A
C
D
A/ C
II./ Tự luận: (5 điểm)
Câu 1./ Gồm 2 bước: 
Bước 1: Viết chương trình bằng NNLT (1 điểm)
Bước 2: Dịch chương trình từ NNLT sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu và thực hiện được(1 điểm)
Câu 2./ Program chuong_trinh; (0.5 đ)
Uses crt; 	(0.5 đ)
Begin	 ( 0.5 đ)
Writeln (‘*Truong THCS Tam Quan Bac*’); (0.5 đ)
Writeln (‘*Thi đua day tot, hoc tot*’); (0.5 đ)
 	End. (0.5 đ)
Đề 2.
I./ Trắc nghiệm: (5 điểm) ( mỗi đáp án đúng 0.5 diểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
A
C
D
B
C
A
D
A
A/ C
Câu 1./ Gồm 2 bước: 
Bước 1: Viết chương trình bằng NNLT (1 điểm)
Bước 2: Dịch chương trình từ NNLT sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu và thực hiện được(1 điểm)
Câu 2./ Program chuong_trinh; (0.5 đ)
Uses crt; 	(0.5 đ)
Begin	 ( 0.5 đ)
Writeln (‘*Truong THCS Tam Quan Bac*’); (0.5 đ)
Writeln (‘*Chao mung nam hoc moi*’); (0.5 đ)
 	End. (0.5 đ)
( Chú ý: Học sinh có thể giải theo cách khác, đúng ở câu nào thì đánh giá tối đa điểm câu đó)
V. Thống kê kết quả 
TT
Lớp
Sĩ số
Kém
Yếu
TB
Khá
Giỏi
TB trở lên
0.0 đến < 3.5
3.5 đến < 5.0
5.0 đến < 6.5
6.5 đến < 8.0
8.0 đến 10.0
5.0 đến 10.0
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
SL
TL%
1
8A1
2
8A2
3
8A3
4
8A4
5
8A5
VI. Nhận xét, rút kinh nghiệm 
.
.
III./ Đề kiểm tra:
Trường THCS Tam Quan Bắc
Họ tên:
Lớp: 8A
BỘ ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1
Môn Tin học 8
Năm học 2022 - 2023
Điểm:
Nhận Xét:
ĐỀ 1
A./ TRẮC NGHIỆM: (5 đ) 
Chọn các chữ cái đứng trước các phương án trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Để viết chương trình Pascal dùng ngôn ngữ nào để viết ?
A. Ngôn ngữ lập trìn B. Tiếng người nói C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ máy
Câu 2. Cần có chương trình gì để chuyển ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy?
Chương trình dịch B. Ngôn ngữ máy	C. Các quy tắc D. Bảng chữ cái
Câu 3. Cách đặt tên nào sau đây không hợp lệ? 
 A. Tugiac	 B. CHUNHAT  C. End  D. a_b_c
Câu 4. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses	B. Program	C. end 	 D. Computer
Câu 5. Để ngăn cách giữa câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chúng ta dùng dấu:
A. Chấm (.) B. Chấm phẩy (;) C. Phẩy (,) D. Hai chấm (:)
Câu 6. Cấu trúc chung của một chương trình Pascal thường gồm mấy phần:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7. Trong chương trình Pascal, phần nào quan trọng nhất và phải có trong chương trình:
A. Khai báo biến. B. Thân chương trình.
C. Khai báo các thư viện chương trình. D. Tên chương trình.
Câu 8. Lệnh kết thúc chương trình là:
A. end. B. end; C. end! D. end./.
Câu 9. Từ khóa dùng để khai báo là:
    A. Program, Uses B. Program, Begin, End C. Program, Uses D. Begin, End
Câu 10. Khi chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A. Alt + F9	B. Alt +X C. Ctrl +F9	D. lệnh Compile
B.TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: Chương trình sau trình tự các lệnh chưa đúng, em hãy thay đổi vị trí các lệnh để chương trình có thể thực hiện được trên máy tính? (2 đ)
(1) Begin
(2) Writeln (‘ chao ban’);
(3) End.
(4) Writeln (‘ toi la hoc sinh lop 8’)
(5) Uses crt;
(6) Program chuontrinh1; 
Câu 2: Em hãy viết chương trình để in ra màn hình các dòng kí tự sau; (3 đ)
*HOC SINH KHOI 8*
*CHAO MUNG NAM HOC MOI*
Bài Làm:
Trường THCS Tam Quan Bắc
Họ tên:
Lớp: 8A
BỘ ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN SỐ 1
Môn Tin học 8
Năm học 2022 - 2023
Điểm:
Nhận Xét:
ĐỀ 2
A./ TRẮC NGHIỆM: (5 đ) 
Chọn các chữ cái đứng trước các phương án trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Lệnh kết thúc chương trình là:
A. end. B. end; C. end! D. end./.
Câu 2. Để viết chương trình Pascal dùng ngôn ngữ nào để viết ?
A. Ngôn ngữ lập trình	B. Tiếng người nói	C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ máy
Câu 3. Để ngăn cách giữa câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình Pascal, chúng ta dùng dấu:
Chấm (.) B. Chấm phẩy (;) C. Phẩy (,) D. Hai chấm (:)
Câu 4. Khi chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp phím nào?
A. Alt + F9	B. Alt +X C. Ctrl +F9	D. lệnh Compile
Câu 5. Cấu trúc chung của một chương trình Pascal thường gồm mấy phần:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6. Trong chương trình Pascal, phần nào quan trọng nhất và phải có trong chương trình:
A. Khai báo biến. B. Thân chương trình.
C. Khai báo các thư viện chương trình. D. Tên chương trình.
Câu 7. Cần có chương trình gì để chuyển ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy?
Chương trình dịch B. Ngôn ngữ máy	C. Các quy tắc	D. Bảng chữ cái
Câu 8. Cách đặt tên nào sau đây không hợp lệ? 
 A. Tugiac	 B. CHUNHAT  C. End  D. a_b_c
Câu 9 Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ không phải từ khóa là:
A. Uses	B. Program	C. end 	 D. Computer
Câu 10. Từ khóa dùng để khai báo là:
    A. Program, Uses B. Program, Begin, End C. Program, Uses D. Begin, End
B.TỰ LUẬN (5đ)
Câu 1: Chương trình sau trình tự các lệnh chưa đúng, em hãy thay đổi vị trí các lệnh để chương trình có thể thực hiện được trên máy tính? (2 đ)
Begin
(2) Program chuongtrinh2; 
(3) Writeln (‘ chao ban’);
(4) Writeln (‘ toi la hoc sinh lop 8’);
(5) End.
(6) Uses crt;
Câu 2: Em hãy viết chương trình để in ra màn hình các dòng kí tự sau (3 đ)
Mot cay lam chang nen non
Ba cay chum lai nen hon nui cao
Bài Làm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_giang_mon_tin_hoc_8_chu_de_3_chuong_trinh_may_tinh_va_du.docx