Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương

Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương

Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH

I/ Mục tiêu:

- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.

- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.

- Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.

II/ Đồ dùng dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.

III/ Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ: Thay cho việc kiểm tra bài cũ kiểm tra sách vở của học sinh.

 

doc 176 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
1
Ngày soạn:
15/08/2010
Tiết:
1
Ngày giảng:
16/08/2010
Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
I/ Mục tiêu:
Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp một cách tự động.
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án.
Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.
III/ Hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: Thay cho việc kiểm tra bài cũ kiểm tra sách vở của học sinh.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách để con người ra lệnh cho máy tính.
? Máy tính là công cụ giúp con người làm những công việc gì.
? Nêu một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện.
Khi thực hiện những thao tác này => ta đã ra lệnh cho máy tính thực hiện.
? Để điều khiển máy tính con người phải làm gì.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ về Rô-bốt nhặt rác.
? Con người chế tạo ra thiết bị nào để giúp con người nhặt rác, lau cửa kính trên các toà nhà cao tầng?
- Giả sử ta có một Rô-bốt có thể thực hiện các thao tác như: tiến một bước, quay phải, quay trái, nhặt rác và bỏ rác vào thùng.
- Quan sát hình 1 ở sách giáo khoa
? Ta cần ra lệnh như thế nào để chỉ dẫn Rô-bốt di chuyển từ vị trí hiện thời => nhặt rác => bỏ rác vào thùng.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu viết chương trình và ra lệnh cho máy tính làm việc.
- Trở lại ví dụ về rô-bốt nhặt rác, việc viết các lệnh để điều khiển rô-bốt về thực chất cũng có nghĩa là viết chương trình.
- Để điều khiển Rô-bốt ta phải làm gì?
- Viết các lệnh chính là viết chương trình => thế nào là viết chương trình.
? Chương trình máy tính là gì?
? Tại sao cần phải viết chương trình.
+ Hoạt động 4: Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
- Giả sử có hai người nói chuyện với nhau. Một người chỉ biết tiếng Anh, một người chỉ biết tiếng Việt. Vậy hai người có thể hiểu nhau không?
- Tương tự để chỉ dẫn cho máy tính những công việc cần làm ta phải viết chương trình bằng ngôn ngữ máy.
Tuy nhiên, việc viết chương trình bằng ngôn ngữ máy rất khó.?
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin đưa vào máy phải đuợc chuyển đổi dưới dạng một dãy bit (dãy số gồm 0 và 1)
- Để có một chương trình mà máy tính có thể thực hiện được cần qua 2 bước:
* Viết chương trình theo ngôn ngữ lập trình.
* Dịch chương trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
+ Máy tính là công cụ giúp con người xử lý thông tin một cách hiệu quả.
+ Một số thao tác để con người ra lệnh cho máy tính thực hiện như: khởi động, thoát khỏi phần mềm, sao chép, di chuyển, thực hiện các bước để tắt máy tính
Con người điều khiển máy tính thông qua các lệnh.
Con người chế tạo ra Rô-bốt
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh quan sát hình 1 ở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên.
+ Để Rô-bốt thực hiện việc nhặt rác và bỏ rác vào thùng ta ra lệnh như sau:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
+ Để điều khiển Rô-bốt ta phải viết các lệnh.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
+ Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
+ Viết chương trình giúp con người điều khiển máy tính một cách đơn giản và hiệu quả hơn.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Hs cho ví dụ
1. Con người ra lệnh cho máy tính như thế nào ?
 - Để chỉ dẫn máy tính thực hiện một công việc nào đó, con người đưa cho máy tính một hoặc nhiều lệnh, máy tính sẽ lần lượt thực hiện các lệnh này theo đúng thứ tự nhận được. 
- Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thông qua lệnh.
2. Ví dụ Rô-bốt nhặt rác:
+ Các lệnh để Rô-bốt hoàn thành tốt công việc:
- Tiến 2 bước.
- Quay trái, tiến 1 bước.
- Nhặt rác.
- Quay phải, tiến 3 bước.
- Quay trái, tiến 2 bước.
- Bỏ rác vào thùng.
3. Viết chương trình, ra lệnh cho máy tính làm việc.
+ Viết chương trình là hướng dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể.
4. Chương trình và ngôn ngữ lập trình.
- Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
- Các chương trình dịch đóng vai HS "người phiên dịch" và dịch những chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy để máy tính có thể hiểu được.
IV/ Củng cố bài học:
Giáo viên hệ thống lại kiến thức bài học giúp học sinh nắm rõ kiến thức bài học.
Yêu cầu học sinh về nhà học bài theo sgk và đọc trước bài 2. 
-------------------------------- & ----------------------------------
Tuần:
1
Ngày soạn: 
Tiết:
2
Ngày dạy: 
Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
 + Học sinh biết thế nào là lập trình.
 + Làm quen với chương trình Pascal Turbo Pascal đơn giản đầu tiên
 + Làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal
 + Nhận biết một số từ khoá và cấu trúc chung của chương trình Pascal.
Kĩ năng:
 + Biết soạn thảo một chương trình Turbo Pascal đơn giản.
 + Biết chạy một chương trình cụ thể trong môi trường lập trình Turbo Pascal.
II/ Phương pháp và phương tiện:
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm.
 - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu.
III/ Hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: Chương trình dịch là gì?
 (Chương trình dịch là chương trình có vai HS chuyển đổi chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy)
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về chương trình.
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
? Chương trình gồm bao nhiêu câu lệnh
? Theo em khi chương trình được dịch sang mã của máy thì máy tính sẽ cho ra kết quả gì?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình gồm những gì ?
Câu lệnh được viết từ những kí tự nhất định. Kí tự này tạo thành bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.
- Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Vậy ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Mỗi câu lệnh trong chương trình gồm các kí tự và kí hiệu được viết theo một quy tắt nhất định.
- Nếu câu lệnh bị viết sai quy tắt, chương trình dịch sẽ nhận biết được và thông báo lỗi.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu từ khoá và tên của chương trình.
- Từ khóa là những từ như thế nào?
- Các từ như: Program, Uses, Begin gọi là các từ khoá.
- Từ khoá là từ dành riêng của ngôn ngữ lập trình.
- Ngoài từ khoá, chương trình còn có tên của chương trình.
- Đặt tên chương trình phải tuân theo những quy tắt nào?
+ Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình.
- Cấu trúc chung của chương trình gồm:
* Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện.
* Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện.
+ Hoạt động 5: Tìm hiểu ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
Giáo viên giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Khi khởi động TP màn hình có dạng sau:
- Giới thiệu các bước cơ bản để HS làm quen với môi trường lập trình.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Chương trình gồm có 5 câu lệnh. Mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo thành từ các chữ cái.
Trả lời theo ý hiểu
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình bao gồm các chữ cái tiếng Anh và một số kí hiệu khác, dấu đóng mở ngoặc, dấu nháy.
Hs trả lời theo ý hiểu.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
+ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Khi đặt tên cho chương trình cần phải tuân theo những quy tắt sau:
- Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Học sinh chú ý lắng nghe.
1. Ví dụ về chương trình:
Ví dụ minh hoạ một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
Program CT_dau_tien;
Uses Crt;
Begin
Writeln(‘Chao cac ban’);
End.
- Sau khi chạy chương trình này thì máy tính sẽ in ra màn hình dòng chữ “Chao cac ban”.
2. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? 
- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và quy tắt viết các lệnh tạo thành một chương trinh hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
Ví dụ: Hình 6 dưới đây là một chương trình đơn giản được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal. Sau khi dịch, kết quả chạy chương trình là dòng chữ "Chao Cac Ban" được in ra trên màn hình. 
3. Từ khoá và tên:
+ Từ khoá của một ngôn ngữ lập trình là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kỳ mục đích nào khác ngoài mục đích do ngôn ngư lập trình quy định.
+ Tên được dùng để phân biệt các đại lượng trong chương trình và do người lập trình đặt theo quy tắc lập trình. 
+ Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
+ Tên không được trùng với các từ khóa.
4. Cấu trúc của một chương trình Pascal:
- Cấu trúc chung của chương trình gồm:
* Phần khai báo: gồm các câu lệnh dùng để: khai báo tên chương trình và khai báo các thư viện.
* Phần thân chương trình: gồm các câu lệnh mà máy tính cần phải thực hiện.
5. Ví dụ về ngôn ngữ lập trình:
1, Khởi động chương trình TP
2, Màn hình TP xuất hiện
3, Từ bàn phím soạn chương trình như trong Word.
4, Sau khi soạn thảo xong nhấn Alt+F9 để dịch chương trình.
5, Để chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl+F9.
4. Củng cố
	? Hãy nêu cấu trúc của chương trình Pascal
	? Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì.
??? Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
 A) a; B) Tamgiac C) 8a; 	D) Tam giac
 E) beginprogram F) end; G) b1; 	H) abc
 (Tên hợp lệ là: A, B, G, H)
5. Dặn dò: (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK
	- Làm bài tập 3,4,5,6/13/SGK
6. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
-------------------------------- & ----------------------------------
Tuần:
2
Ngày soạn: 
Tiết:
3
Ngày dạy: 
BÀI THỰC HÀNH 1:
LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
 + Thực hiện các thao tác khởi động/kết thúc TP, làm quen với màn hình soạn thảo TP.
 + Thực hiện được các thao tác mở bảng chọn và chọn lệnh.
 + Soạn thảo một chương trình Pascal đơn giản.
 + Biết cách dịch, sửa lỗi trong chươ ... trên thanh công cụ
	4. Củng cố 
	- Nêu cách thay đổi mẫu thể hiện và quay hình trong không gian?
	5. Dặn dò 
	- Về nhà học bài, kết hợp SGK
-------------------------------- & ----------------------------------
Ngày soạn:
9/5/2011
Ngày giảng:
10/5/2011
TiÕt 68: ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Viết được chương trình Pascal có sử dụng Biến mảng 
 - Biết sử dụng câu lệnh ghép.
 	2. Kĩ năng:
	Rèn kỹ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while ... do
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
1. §å dïng d¹y vµ häc: 
- Gi¸o viªn: 	M¸y chiÕu (nÕu cã), SGK, gi¸o ¸n
	- Häc sinh: 	SGK, vë ghi, ®äc tr­íc bµi.
	2. Ph­¬ng ph¸p: 
Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, §å dïng trùc quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
GV: Đặt một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời :
- Nhắc lại cú pháp của vòng lặp với số lần biết trước?
- Nêu cú pháp của vòng lặp với số lần chưa biết trước?
HS: Suy nghĩ trả lời
- Cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước for... do
For := to do ;
- Cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước
while do ;
Hoạt động 2: BÀI TẬP
GV: đưa ra một số bài tập trắc nghiệm và yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời
HS: Quan sát và trả lời
1. b
2. b
3. d
4. b
5. d
6. d
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
Câu 1: Trong chương trình pascal sau đây:
 Var x : integer ;
Begin
x:= 3 ; 
If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;
End.
X có giá trị là mấy
	a) 3	b) 5 c) 15
Câu 2: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
a. For = to do ;
b. For := to do ;
c. For := to do ;
d. For : to do ;
Câu 3: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
a. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
b. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
c. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 4: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:
a. Biết trước số lần lặp	
b. Chưa biết trước số lần lặp
c. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100 	 
d. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100 
Câu 5: Câu lệnh lặp whiledo có dạng đúng là:
a.While do; ; b. While do;
c. While do ;
d. While do ;
Câu 6: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình 
s:=0;
for i:=1 to 5 do s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình là của s là : a.11 	b. 55 	
c. 101	d.15
	4. Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
	- Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết ôn tập
	5. Hướng dẫn về nhà:
	Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, 
	Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
6. Rút kinh nghiệm bài giảng
	...................................................................................................................................	...................................................................................................................................
	...................................................................................................................................
	...................................................................................................................................
Ngày soạn:
9/5/2011
Ngày giảng:
10/5/2011
TiÕt 69: ÔN TẬP (tiếp)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
	- Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học 	tập ở học kỳ 2.
	- Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương 	trình đơn giản
 	2. Kĩ năng:
	Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
1. §å dïng d¹y vµ häc: 
- Gi¸o viªn: 	M¸y chiÕu (nÕu cã), SGK, gi¸o ¸n
	- Häc sinh: 	SGK, vë ghi, ®äc tr­íc bµi.
	2. Ph­¬ng ph¸p: 
Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, §å dïng trùc quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: không
	3. Bài mới:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
GV: Đặt một số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời :
- Nhắc lại cú pháp của biến mảng
HS: Suy nghĩ trả lời
Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên
Var :array[ .. ] of ;
Hoạt động 2: BÀI TẬP
GV đưa ra bài tập trắc nghiệm cho HS
BTVN: Viết chương trình hoàn chỉnh về mảng
- Nhập giá trị các phần tử mảng
- In ra màn hình các phần tử của mảng
- Tìm số lớn nhất, nhỏ nhất 
- In ra màn hình tổng của dãy số vừa nhập
HS: Làm bài tập ghi chép đầy đủ
1. c
2. a
3. d
Câu 1: Chọn khai báo hơp lệ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
b) Var a,b: array[1:n] of real;
c) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Câu 2: Chọn khai báo hơp lệ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Câu 3: Lần lượt thực hiện đoạn lệnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giá trị của t là
	a) t=1
	b) t=3 
	c) t=2
	d) t=6
	4. Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
	5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại và ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kỳ 2
6. Rút kinh nghiệm bài giảng
	...................................................................................................................................	...................................................................................................................................
	...................................................................................................................................
	...................................................................................................................................
Ngày soạn:
9/5/2011
Ngày giảng:
11/5/2011
TiÕt 70: 	 KiÓm tra häc k× II (Lý thuyÕt) 
I. Môc tiªu:
	1. KiÕn thøc:
	Tæng hîp tÊt c¶ kiÕn thøc ®· häc trong k× II 
	2. KÜ n¨ng: 	
	- Rèn luyện cho học sinh cách viết chương trình sử dụng biến mảng trong pascal .
 	- Vận dụng các cách khai báo biến mảng cho phù hợp 
	3. Th¸i ®é: 
	Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho HS, từ đó giúp cho HS yêu thích môn học
II. chuÈn bÞ:
	1. §å dïng d¹y häc:
	- Gi¸o viªn: SGK, ®Ò kiÓm tra 
	- Häc sinh: kiÕn thøc
2. Ph­¬ng ph¸p: Nªu vÊn ®Ò, VÊn ®¸p, Gi¶ng gi¶i.
III. ho¹t ®éng trªn líp:
	1. æn ®Þnh tæ chøc líp: æn ®Þnh líp, b¸o c¸o sÜ sè
2. §Ò kiÓm tra: 
a. Ma trËn ®Ò kiÓm tra
 Møc ®é
Chñ ®Ò
BiÕt
HiÓu
VËn dông
Tæng
TNKQ
Tù luËn
TNKQ
Tù luËn
TNKQ
Tù luËn
Bài 3: Ch­¬ng tr×nh m¸y tÝnh vµ d÷ liÖu
2
 1
2
 1
Bµi 6: C©u lÖnh ®iÒu kiÖn
1
0,5
1
0,5
Bµi 7: C©u lÖnh lÆp
1
0,5
1
0,5
2
1
Bµi 8: LÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc
1
 0,5
1
2
2
 2,5
Bµi 9: Lµm viÖc víi d·y sè
2
1
1
 0,5
1
 3
4
 4,5
PhÇn mÒm häc tËp
1
0,5
1
0,5
Tæng
7
 3,5
3
 3
1
 3
1
0,5
12
 10
b. §Ò bµi
I. Tr¾c nghiÖm:	H·y khoanh trßn vµo ph­¬ng ¸n ®óng nhÊt	(5 điểm)
1. Cho biÕt ®©u lµ ®o¹n lÖnh for...do ®Ó tÝnh tæng s=1+2+..+10
 	a. s:=0; 	for i:=1 to 10 do s:=s+1;
b. s:=0; 	for i:=1 to 10 do s:=i+1;
c. s:=0; 	for i:=1 to 10 do 	begin i:=i+1; end;
d. s:=0; 	for i:=1 to 10 do s:=s+i;
2. §©u lµ c©u lÖnh lÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc? 
	a. X:=10; while x:=10 do X:=X+5;
	b. X:=5 while x=5 do X:=X+3;
	c. X:=10; while x:=10 do X=X+5;
	d. X:=5; while X=5 do X:=X+3;
 3. PhÇn mÒm Yenka lµ:
	a. PhÇn mÒm häc ®¹i sè
	b. PhÇn mÒm dïng ®Ó luyÖn gâ bµn phÝm nhanh, chÝnh x¸c
	c. PhÇn mÒm t×m hiÓu thêi gian
	d. PhÇn mÒm quan s¸t h×nh kh«ng gian
4. Trong c¸c khai b¸o biÕn m¶ng d­íi ®©y, kiÓu nµo lµ kh«ng hîp lÖ?
	a. var X:array[1..25.5] of real;
	b. var tuoi:array[10..100] of integer;
	c. var X:array[4..10] of integer;	 
	d. var diem:array[1..50] of real;
5. Sau khi thùc hiÖn ®o¹n ch­¬ng tr×nh sau, gi¸ trÞ cña biÕn j b»ng bao nhiªu
	j:=0;
	for i:=0 to 3 do j:=j+2;
a. j = 4	 	b. j = 6	c. j = 8	d. j = 10
6. C©u lÖnh khai b¸o biÕn m¶ng sau ®©y, m¸y tÝnh cã thùc hiÖn ®­îc kh«ng? v× sao?
	var N:integer;
	A: array[1..N] of real;
a. Kh«ng v× chØ sè cuèi N ch­a x¸c ®Þnh
b. Kh«ng v× m¶ng A khai b¸o lµ kiÓu sè thùc, N lµ kiÓu sè nguyªn
c. Thùc hiÖn ®­îc
d. C¸c ý trªn ®Òu sai
7. Trong cÊu tróc khai b¸o m¶ng, chØ sè ®Çu lu«n ... chØ sè cuèi
	a. Lín h¬n 	 (>)
 	b. Nhá h¬n 	 (<)
	c. B»ng 	 (=)	
	d. Nhá h¬n hoÆc b»ng (<=)	
8. Tªn khai b¸o d÷ liÖu kiÓu sè nguyªn lµ
	a. Real 	b. Integer 	c. String 	d. Char 
9. PhÐp to¸n 105 div 10 + 105 mod 5 cho kÕt qu¶ b»ng bao nhiªu:
 a. 5	 	b. 10	c. 15	d. 20
10. Cho biÕt gi¸ trÞ cña M khi thùc hiÖn ®o¹n ch­¬ng tr×nh sau:
	....	a:=10; b:=12;
	if a<b then M:=b;	...
a. 10	b. 12	c. 22 	d. 2
II. tù luËn	(5 ®iÓm)
1. ViÕt ch­¬ng tr×nh Pascal thÓ hiÖn thuËt to¸n sau: 	(2 ®iÓm)
- Bíc 1: s f 0; m f 0;
- Bíc 2: s>5 th× chuyÓn tíi bíc 4
- Bíc 3: m f m+1; s f s+m;
- Bíc 4: Th«ng b¸o s vµ kÕt thóc thuËt to¸n
2. ViÕt ch­¬ng tr×nh:	(3 ®iÓm)
+ Nhập độ dài của một dãy số	
+ In ra màn hình các phần tử của dãy số	
+ In ra màn hình số lớn nhất, nhỏ nhất và tổng các phần tử của dãy số đó	
c. §/¸n
I. TRẮC NGHIỆM	Mỗi câu đúng được 0,5đ
C1
C2
C3
C4
C5
C6
C7
C8
C9
C10
d
d
d
a
c
a
d
b
b
12
II. TỰ LUẬN
1. 
S:=0; m:=0;	0,5®
while s<=5 do 	0,5®
	begin	
	m:=m+1;
	s:=s+m;
	end;	0,5®
writeln(s);	0,5®
2. Viết đúng chương trình được 3đ
Program mang;
Uses crt;
Var i, n, max, min, sum:integer;
a:array[1..50] of integer; 
Begin
	Clrscr;
	Write('Nhap do dai day so, n=');	readln(n); 	
	For i:=1 to n do
	Begin	
 	Write(' a[,i,']='); readln(a[i]);
	End;	
	Min:=a[1]; Max:=a[1]; Sum:=0;
	For i:=1 to n do
	Begin
	If (Min > a[i]) then Min:=a[i];
	If (Max < a[i]) then Max:=a[i]; 	
 	Sum:=sum+a[i];
	End;	
	Writeln('Day so vua nhap la: '); 
	For i:=1 to n do
	Write(a[i], ' '); Writeln; 
	Writeln('Gia tri lon nhat la: ',Max); 
	Writeln('Gia tri nho nhat la: ',Min);
	Writeln('Tong cua day so la: ',Sum); 	
Readln
 End.
Hoặc chương trình có thể viết như sau:
Program mang;
Uses crt;
Var i, n, max, min, sum:integer;
a:array[1..50] of integer; 
Begin
	Clrscr;
	Write('Nhap do dai day so, n=');	readln(n); 	
	For i:=1 to n do
	Begin	
 	Write(' a[,i,']='); readln(a[i]);
	End;	
	Min:=a[1]; Max:=a[1]; 
	For i:=2 to n do
	Begin
	If (Min > a[i]) then Min:=a[i];
	If (Max < a[i]) then Max:=a[i]; 	
 	End;	 
	Writeln('Gia tri lon nhat la: ',Max); 
	Writeln('gia tri nho nhat la: ',Min);
Sum:=0;
	For i:=1 to n do Sum:=sum+a[i];
	Writeln('Tong cua day so la: ',Sum); 	
Readln
 End.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 8 da duoc kiem dinh chat luong.doc