Giáo án Tin học 8 - Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán - Năm học 2009-2010 - Phạm Tấn Phát

Giáo án Tin học 8 - Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán - Năm học 2009-2010 - Phạm Tấn Phát

I./ Mục đích yêu cầu:

@ Chuyển được biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal;

@ Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khc nhau.

@ Hiểu php tốn div, mod.

@ Hiểu thm về cc lệnh in dữ liệu ra mn hình v tạm ngừng chương trình.

II./ Chuẩn bị:

@ GV: SGK, My chiếu, my tính, bi soạn.

@ HS: SGK, dụng cụ học tập.Chuẩn bị trước bài ở nhà.

III./ Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

1./ Hy cho biết tn của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu đó? Bi tập1?

2./ Hy trình by cc php tốn trong Tốn học v Tin học, sau đó so sánh sự khác nhau của các phép toán trong Toán học và Tin học? Phạm vi thực hiện trn kiểu dữ liệu no ? Bi tập2 ?

3./ Hy trình by cc php so snh trong Tốn học v Tin học, so snh sự khc nhau của chng ? Php tốn so snh trong Tin học cho ra kết quả no ? Bi tập 3 ?

4./ Con người giao tiếp với máy tính như thế nào ? Viết và giải thích các câu lệnh này ?

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1138Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán - Năm học 2009-2010 - Phạm Tấn Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày soạn:
Tiết: 9,10
Ngày dạy:
Bài thực hành 2: Viết chương trình để tính toán
I./ Mục đích yêu cầu:
Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong Pascal;
Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.
Hiểu phép tốn div, mod.
Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình. 
II./ Chuẩn bị:
GV: SGK, Máy chiếu, máy tính, bài soạn.
HS: SGK, dụng cụ học tập.Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III./ Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
1./ Hãy cho biết tên của các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị của các kiểu dữ liệu đĩ? Bài tập1?
2./ Hãy trình bày các phép tốn trong Tốn học và Tin học, sau đĩ so sánh sự khác nhau của các phép tốn trong Tốn học và Tin học? Phạm vi thực hiện trên kiểu dữ liệu nào ? Bài tập2 ?
3./ Hãy trình bày các phép so sánh trong Tốn học và Tin học, so sánh sự khác nhau của chúng ? Phép tốn so sánh trong Tin học cho ra kết quả nào ? Bài tập 3 ? 
4./ Con người giao tiếp với máy tính như thế nào ? Viết và giải thích các câu lệnh này ?
IV./ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
Nội dung bài học
HĐ1: Hướng dẫn thực hành bài tập 1
-GV: Cho hs trả lời phần a, phần b,c cho hs làm trên máy tính.
-GV: Khởi động Turbo Pascal và gõ các chương trình sau để tính giá trị của các biểu thức trên.
-GV: Lưu ý chỉ dùng dấu ngoặc đơn để nhĩm các phép tốn.
-GV: Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh writeln để in kết quả, em sẽ cĩ cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm biến ở bài 4.
-GV: Câu lệnh writeln này thực hiện cơng việc gì ?
-GV : Câu lệnh Writeln dùng để hiển thị ra màn hình những xâu ký tự nằm trong cặp dấu nháy đơn, kết quả của biểu thức được đặt ngay sau dấu phẫy.
-GV: ví dụ : 15*4-30+12=42
-GV: Lưu chương trình với tên CT2.pas 
-GV: Yêu cầu hs dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình.
-GV: Chấm điểm bài làm một số học sinh.
HĐ2:Giáo viên hướng dẫn làm bài 1 phần b, c và bài 2.
-GV: Yêu cầu hs mở tệp mới, gõ nội dụng câu lệnh, lưu lại CT22.pas. 
-GV: Yêu cầu hs dịch và chạy chương trình, quan sát kết quả nhận được và rút ra nhận xét về các kết quả đĩ.
-GV: Theo dõi và hướng dẫn từng máy. Kết hợp kiểm tra kĩ năng soạn chương trình và chạy dịch chương trình trong Pascal.
-GV: Yêu cầu hs tìm hiểu tác dụng của lệnh delay(5000) và câu lệnh in ra màn hình.
-GV: Yêu cầu hs tìm hiểu tác dụng của câu lệnh readln đặt trước từ khĩa end. “Câu lệnh readln cĩ ý nghĩa như thế nào ?”
-GV: Nhấn mạnh tác dụng của hai câu lệnh delay(5000) và readln trước từ khĩa end.
HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.
-GV: Yêu cầu hs mở tệp CT2.pas
-GV: Yêu cầu hs tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.
-GV: Yêu cầu hs sửa ba lệnh cuối từ khĩa end thành
Writeln((10+5)/(3+1)-18/(5+1):4:2);
Writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2);
Writeln(((10+2)*(10+2)-24)/(3+1):4:2);
-GV: Yêu cầu hs dịch, chạy dịch chương trình trong Pascal. Nhận xét kết quả hiển thị trên màn hình.
-GV: Nhấn mạnh cách dùng lệnh in số thực lên màn hình:
Writeln(:n:m);
-GV: Yêu cầu 2à3 hs đọc phần tổng kết sgk/28 và trả lời câu hỏi
+ Lệnh delay(x) khác lệnh read hoặc readln như thế nào ?
+ Để hiển thị giá trị thực trên màn hình ta phải thêm thơng số nào ?
-Hs trả lời câu 1a
-Hs khởi động Turbo Pascal và thực hành theo nhĩm
-Hs thực hiện việc hiển thị kết quả ra màn hình.
-Hs lưu chương trình, chuẩn bị chấm điểm.
-Hs gõ chương trình theo nhĩm.
-Hs rèn luyện kỹ năng soạn thảo chương trình, chạy dịch chương trình.
-Hs thảo luận và rút ra nhận xét
-Hs chú ý lắng nghe
-Hs thực hiện theo hướng dẫn.
-Hs quan sát kết quả khi chạy chương trình và nhận xét.
-Hs chú ý lắng nghe
-Tất cả hs đọc phần tổng kết, hs được yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi
Bài 1: Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal
Begin
Writeln(‘15*4-30+12=’,15*4-30+12) ;
Writeln(‘(10+5)/(3+1)-18/(5+1)=’ ,(10+5)/(3+1)-18/(5+1)) ;
Writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1)=’, (10+2)*(10+2)/(3+1)) ;
Write(‘((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=’, ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)) ;
Readln ;
End.
Bài 2: Tìm hiểu phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm dừng chương trình.
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘16/3=’,16/3);
Writeln(’16 div 3=’,16 div 3);
Writeln(’16 mod 3=’,16 mod 3);
Writeln(’16 mod 3=’,16-(16 div 3)*3);
Writeln(’16 div 3=’,(16-(16 mod 3))/3);
End.
Bài 3 : Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.
Tổng kết (sgk/28)
-Kí hiệu của các phép tốn số học trong Pascal: +, -, *, /, mod và div. 
-Các lệnh làm tạm ngừng chương trình:
+ delay(x) tạm ngừng chương trình trong vịng x phần nghìn giây, sau đĩ tự động tiếp tục chạy.
+ read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter.
-Câu lệnh Pascal writeln(:n:m) được dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình; 
+ Trong đĩ giá trị thực là số hay biểu thức số thực
+ n, m là các số tự nhiên. n quy định độ rộng in số, cịn m là số chữ số thập phân. Lưu ý rằng các kết quả in ra màn hình được căn thẳng lề phải.
HĐ5: Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
Cho học sinh đọc phần tổng kết (sgk/28):2hsà3hs
Dặn dị về nhà xem lại cách chuyển các biểu thức tốn học sang Tin học, tốn tử div và mod để lấy phần nguyên và phần dư, học nội dung ghi chú trong phần tổng kết của sgk/28.
V./ Rút kinh nghiệm tiết dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docMoi-Tiet 9-10 Soan lai-Bai TH2-Viet chuong trinh de tinh toan.doc