Giáo án Tiếng Việt 8 - Tuần 8 đến 17 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Tiếng Việt 8 - Tuần 8 đến 17 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Tuần 8

Tiết 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt )

I- MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức : Giúp HS:

-Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương nơi em đang sống.

-Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ nhữn từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ nào không trùng.

 2.Kĩ năng :

 - Giải nghĩa từ địa phương và so sánh đối chiếu với từ toàn dân

- Rèn luyện khả năng sử dụng từ, mở rộng vốn từ của HS

 3.Thái độ :

 - Yêu gia đình, họ tộc.

 - Giáo dục cho HS có ý thức tự giác, tìm tòi trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của giáo viên :

- Sưu tầm nhiều từ địa phương sử dụng ở địa phương.

- Bảng phụ lập bảng điều tra từ ngữ địa phương tương ứng.

 

doc 40 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 8 - Tuần 8 đến 17 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 27. 9 . 2010	 Tuần 8
Tiết 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt ) 
I- MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức : Giúp HS:
-Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương nơi em đang sống.
-Bước đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ nhữn từ ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ nào không trùng.
 2.Kĩ năng : 
 - Giải nghĩa từ địa phương và so sánh đối chiếu với từ toàn dân
- Rèn luyện khả năng sử dụng từ, mở rộng vốn từ của HS
 3.Thái độ : 
 - Yêu gia đình, họ tộc.
 - Giáo dục cho HS có ý thức tự giác, tìm tòi trong học tập.
II. CHUẨN BỊ : 
 1. Chuẩn bị của giáo viên : 
- Sưu tầm nhiều từ địa phương sử dụng ở địa phương.
- Bảng phụ lập bảng điều tra từ ngữ địa phương tương ứng.
2. Chuẩn bị của học sinh : 
- Học bài cũ.
- Sưu tầm từ ngữ địa phương; Ca dao, tục ngữ, thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phương về quan hệ ruột thịt.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp (1’) : 
Kiểm tra sỉ số, vệ sinh, việc chuẩn bị của HS.
2. Kiểm tra bài cũ (15’) : Có đề kèm theo.
	3 Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài (1’) :Tiết học trước chúng ta tìm hiểu về từ ngữ địa phương và biết từ địa phương là những từ ngữ sử dụng trong một hoặc một số địa phương nhất định. Ở địa phương ta cũng có sử dụng nhiều từ địa phương. Để giúp ta mở rộng hơn nữa vốn kiến thức về từ địa phương, tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu chương trình địa phương – phần tiếng Việt sẽ giúp ta được điều đó.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu về từ ngữ địa phương được dùng ở địa phương.
I/ Tìm từ ngữ địa phương có nghĩa với từ ngữ toàn dân chỉ quan hệ ruột thịt:
- GV cho HS các nhóm ghi bảng thống kê như trong SGK vào phiếu học tập và thảo luận theo câu hỏi sau:
sHãy tìm từ ngữ địa phương tương ứng với những từ ngữ toàn dân chỉ quan hệ ruột thịt, thân thiết?
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Các nhóm thực hiện ghi lại bảng thống kê vào phiếu học tập theo yêu cầu.
4 HS các nhóm tiến hành thảo luận nhóm thực hiện theo câu hỏi GV yêu cầu.
- Các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
- Cá nhân HS tự rút kinh nghiệm từ nhận xét của GV.
Từ ngữ toàn dân
Từ ngữ địa phương.
Cha 
Mẹ
Bác (vợ anh trai của cha)
Bác (chị gái của cha)
Chú (em trai của cha)
Bác (anh trai của mẹ)
Bác (vợ anh trai mẹ)
Bác (chị gái mẹ)
Bác (chồng chị gái mẹ)
Chú (chồng chị gái mẹ)
Chú (chồng em gái mẹ)
Ba 
Má
Bác gái
Cô
Chú
Cậu
Mợ
Dì
Dượng
Dượng
Dượng
8’
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương khác.
II/ Từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của một số địa phương khác:
- GV chia theo tổ cho HS sưu tầm kết quả của bài tập này.
- Các tổ thảo luận theo yêu cầu của GV.
+ Tổ 1: Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở khu vực miền Bắc.
- Cha: Thầy; 
- Mẹ : mợ, u.
VD: ở khu vực miền Bắc.
- Cha: Thầy; 
- Mẹ : mợ, u.
+ Tổ 2, 3: Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở khu vực miền Trung.
- Cha: ba; 
- Mẹ: bầm, 
VD:ở khu vực miền Trung.
- Cha: ba; 
- Mẹ: bầm, 
+ Tổ 4: Sưu tầm từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở khu vực miền Nam.
- Cha: tía; 
- Mẹ: má ,
VD: ở khu vực miền Nam.
- Cha: tía; 
- Mẹ: má ,
- GV yêu cầu HS các tổ trình bày.
- Các tổ trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cá nhân HS rút kinh nghiệm, sửa chữa theo hướng dẫn của GV.
8’
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm thơ ca địa phương có sử dụng từ ngữ địa phương chỉ ruột thịt thân thích.
III/ Tìm thơ ca có sử dụng từ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. 
- GV yêu cầu HS đọc một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thiết của địa phương em.
- Cá nhân HS trình bày như đã chuẩn bị trước: 
Anh em như thể tay chân.
Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì.
Cây xanh thì lá cũng xanh.
Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
Người dưng có ngãi, ta dãi người dưng.
Chị em bất ngãi ta dừng chị em.
Con không cha như nhà không nóc.
Có cha có mẹ thì hơn
Không cha không mẹ như đờn đứt dây.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- Cá nhân HS rút kinh nghiệm từ nhận xét của GV.
 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’ )
*Bài vừa học: 
- Về nhà tiếp tục sưu tầm và tìm thêm về những từ ngữ địa phương của địa phương mình và địa phương khác.
- Tìm thêm thơ ca có sử dụng từ ngữ địa phương.
*Bài mới: 
- Chuẩn bị trước tiết tập làm văn: “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”, cụ thể: 
+ Tìm hiểu trước dàn ý của bài văn tự sự “Món quà sinh nhật”.
+ Rút ra dàn ý chung của bài văn tự sự.
 IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.
Ngày soạn : 14.10.2010 Tuần 10
Tiết 37 : NÓI QUÁ 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : 
 - HS hiểu được khái niệm và giới từ biểu cảm của nói quá trong văn bản nghệ thuật cũng như trong giao tiếp hằng ngày. 
 - Tích hợp phần văn: văn bản hai cây phong, phần tập làm văn: bài viết số 2.
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện kỹ năng sử dụng biện pháp tu từ nói quá trong viết văn và trong giao tiếp.
 3. Thái độ :
 Giáo dục học sinh ý thức trong việc sử dụng nói quá, tránh sự nhầm lẫn với nói khoác.
II- CHUẨN BỊ : 
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Tham khảo các sách có liên quan đến nội dung kiến thức của bài học, bảng phụ ghi các bài tập tìm hiểu.Soạn giáo án
 2.Chuẩn bị của HS:
 -Học bài cũ Tình thái từ 
 -Soạn bài mới theo câu hỏi trong SGK; Sưu tầm và viết đoạn văn có sử dụng nói quá.
III- HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :	
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
 * Câu hỏi : 
 Nêu chức năng của tính thái từ?
 * Dự kiến trả lời : 
 Tính thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn ,câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Tình thái từ nghi vấn : à, ừ, hả, hử
Cầu khiến : đi, nên, với..
Cảm thán: thay, 
Tình cảm : a, nhé, mà 
3 Giảng bài mới :.
 a.Giới thiệu bài (1’) :Trong bài thơ “ Bài ca vỡ đất” của Hoàng Trung Thông có viết: 
“ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.” Cách nói đó của nhà thơ có đúng sự thật không? Hay cách nói đó là một biện pháp tu từ, để hiểu được điều này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học này.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
15’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về cách nói quá và tác dụng của nó
I.Nói quá và tác dụng của nói quá:
-GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tậptìm hiểu, gọi HS đọc.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
1) Bài tập tìm hiểu:
sCách nói của câu tục ngữ , ca dao ở VD có đúng sự thật như vậy không? Thực chất cách nói ấy nhằm mục đích gì?
Gợi: Những từ ngữ nào nêu không đúng sự thật?
4Cá nhân HS phát hiện:
 Không đúng với sự thật.
- chưa nằm đã sáng
 - chưa cười đã tối.
 - thánh thót như mưa ruộng cày.
" Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất trong nội dung sự việc của các câu này.
a) - ...chưa nằm đã sáng
 -... chưa cười đã tối.
 -... thánh thót như mưa ruộng cày.
" Cách nói phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự việc, hiện tượng được miêu tả.
s Em hãy tìm cách nói đồng nghĩa tương ứng với cách nói ở các ví dụ trên ?
s Hãy so sánh 2 cách nói và cho biết cách nói nào sinh động, gây ấn tượng hơn?
4 +Đêm tháng năm rất ngắn.
+ Ngày tháng mười rất ngắn.
+Mồ hôi ướt đẫm.
4Cách diễn đạt như trong các câu ca dao, tục ngữ sinh động, gây ấn tượng hơn.
-> nhằm nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm
GVKL:Trường hợp nói như các câu ở các ví dụ vừa tìm hiểu gọi là nói quá.
=> Biện pháp tu từ nói quá
s Vậy nói quá là gì? Nói quá có tác dụng như thế nào?
4Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô,tính chất của sự việc , sự vật, hiện tượng được miêu tả để gây ấn tượng, nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/T.102
-HS đọc ghi nhớ SGK/102.
 b) Ghi nhớ:(SGK/ 102)
GV đưa bảng phụ ghi các bài tập nhanh, yêu cầu HS thực hiện
s Xác định và cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong các câu sau:
a) “ Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.”
b) Đêm nằm,lưng chẳng tới
 giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
4HS tìm và nêu tác dụng:
a) “Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.”" nhấn mạnh nỗi khổ của người nông dân trong XH cũ, muốn thoát khổ cực nhưng không thể được.
b) “lưng chẳng tới giường” " nỗi nhớ người yêu của người con trai.
20’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
II/ Luyện tập.
Gọi HS đọc BT1 
s Hãy xác định biện pháp tu từ nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng ?
- HS đọc yêu cầu BT 1
4a) Sỏi đá thành cơm: Thành quả của lao động, niềm tin vào bàn tay lao động.
b)  đi lên đến tận trời: Vết thương không nặng không phải bận tâm.
c) thét ra lửa: kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với người khác.
Bài tập 1:
a) Sỏi đá thành cơm.
b)  đi lên đến tận trời
c) thét ra lửa
-Gọi HS đọc yêu cầu BT 2
s Hãy điền các thành ngữ vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá?
-Đọc BT2 ,tìm hiểu thực hiện 
4Cá nhân thực hiện điền:
a) Chó ăn đá gà ăn sỏi
b) Bầm gan tím ruột
c)Ruột để ngoài da.
d) Nở từng khúc ruột.
e) Vắt chân lên cổ.
BT2:Điền vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá:
a) Chó ăn đá gà ăn sỏi
b) Bầm gan tím ruột
c)Ruột để ngoài da.
d) Nở từng khúc ruột.
e) Vắt chân lên cổ.
Gọi HS đọc yêu cầu BT 3, trước khi đặt câu GV nên cho HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ.
s Cho các thành ngữ (SGK) em hãy đặt câu có dùng các thành 
HS đọc bài tập 3
4 HS lên bảng làm BT 3; HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
Bài tập 3:
Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá.
- Cô ấy là một người đẹp nghiêng nước nghiêng 
ngữ nói quá này?
- Cô ấy là một người đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
- Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp bể.
thành.
- Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp bể.
Gọi HS lên bảng làm, GV nhận xét, sửa chữa và ghi điểm khuyến khích cho HS.
- Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
- Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
- Mình nghĩ nát óc mà chưa giải được bài toán này.
- Công việc lấp biển vá trời là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
- Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
- Mình nghĩ nát óc ...
Hướng dẫn HS làm bài tập 4 theo nhóm.
s Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá?
HS thảo luận nhóm, làm theo yêu cầu BT4.
4Các thành ngữ so sánh:
Đen như cột nhà cháy.
Xấu như ma.
Đẹp như tiên.
Trắng như bông.
Nhanh như chớp.
Bài tập 4:
Tìm 5 thành ngữ so sánh có dùng nói quá :
-Ngáy như sấm.
-Trơn như đổ mỡ.
-Nhanh như cắt.
-Lừ đừ như ông từ nào đền.
-Lúng túng như gà mắc tóc.
Gọi HS đọc yêu cầu BT 6 ... ế nào là từ tượng hình? 
vd :lom khom,vật vã,rón rén,
Lom khom dưới núi tiều 
Lác đác bên sông chợ
b)Thế nào là từ tượng thanh? 
-vd: ầm ầm, róc rách, hu hu, sột soạt,gâu gâu, lộp bộp,
-Mưa rơi lộp bộp trên mái tôn.
sThế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ ?
4G-K-TB-Y:
Từ ngữ địa phương: chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định .
Vd: bắp,bẹ,heo,mô,tê,củ mì,
đậu phộng,mè,
-Biệt ngữ xã hội :chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định 
vd: gậy,ngỗng,phao,trúng tủ..
4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội :
a) Thế nào là từ ngữ địa phương? 
Vd: bắp,bẹ,heo,mô,tê,củ mì,
đậu phộng,mè,
b) Thế nào là biệt ngữ xã hội?
vd:gậy,ngỗng,phao,trúng tủ..
sThế nào là phép nói quá ? Cho
ví dụ ?
sThế nào là phép nói giảm nói tránh ? Cho ví du ?
GV:Hai biện pháp này được sử dụng nhiều trong thơ văn để tăng sức biểu cảm .
4G-K-TB-Y:
Là biện pháp tu từ phóng đại
mức độ, qui mô , tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.
Vd: Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn
-Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
4G-K-TB-Y:
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển
 tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề;tránh thô tục,thiếu lịch sự.
vd: Chị ấy không còn trẻ lắm
-Bác đã đi rồi sao,Bác ơi!
->Dùng cách diễn đạt tế nhị,
tránh gây cảm giác đau buồn khi nghe tin Bác mất
5. Thế nào là nói quá ?
Vd: Cày đồng đang buổi ban
trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
-> cách nói phóng đại nhằm nhấn mạnh nỗi vất vả cực nhọc của người nông dân gây cảm xúc yêu thương nơi người đọc.
6. Thế nào là nói giảm nói tránh ?
Vd:Chị ấy không còn trẻ lắm
->Dùng cách diễn đạt tế nhị,tránh gây cảm giác nặng nề đối với người tiếp nhận lời
18’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức về ngữ pháp
II . Ngữ pháp
* Hướng dẫn HS ôn tập phần ngữ pháp .
s Thế nào là trợ từ ? Cho ví dụ ?
sThán từ là gì ? Cho ví dụ ?
sThế nào là tình thái từ?
sĐặc điểm của câu ghép? Cho ví dụ ?
GV:Các vế trong câu ghép có thể nối với nhau bằng dấu câu hoặc bằng quan hệ từ .
sCho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?
- HS theo dõi câu hỏi phần ngữ pháp
4G-K-TB-Y:
Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến trong câu
VD : Chính anh là người lười tập thể dục .
4G-K-TB-Y:
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoăc dùng để gọi đáp .
VD : Dạ , em đang học bài.
4G-K-TB-Y:
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu : nghi vấn , cầu khiến , cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
VD : Anh đã đọc xong rồi à?
4G-K-TB-Y:
Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành .Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu .
VD : Gió thổi , mây bay .
4G-K-TB-Y:
Các vế trong câu ghép có quan 
A- Lí thuyết:
1. Thế nào là trợ từ ?
VD: Chính anh là người lười tập thể dục .->nhấn mạnh
-Nó làm được mỗi một bài tập -> đánh giá 
2. Thế nào là thán từ? 
VD : Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?->Bộc lộ sự đau buồn thương tiếc
3. Thế nào là tình thái từ ?
VD: Những tên khổng lồ nào cơ?
4. Đặc điểm của câu ghép? 
VD : Gió thổi , mây bay .
-Vì nó lười học nên nó ở lại lớp.
sGọi HS đọc bài tập (ý a)và thực
hiện yêu cầu 
s Gọi HS xác định câu ghép trong (ý b)
s Có thể tách câu ghép trên thành những câu đơn được không? Vì sao?
hệ ý nghĩa chặt chẽ :bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân , điều kiện 
4G-K :Đọc bài tập (a) và thực hiên theo yêu cầu
+Câu có dùng trợ từ và tình thái từ: 
Cuốn sách này mà chỉ 20.000đồng à?
+ Câu có dùng trợ từ và thán từ:
Ô hay,cả em mà cũng nghĩ vậy.
4TB-Y xác định câu ghép:
Pháp chạy , Nhật hàng , vua Bảo Đại thoái vị .
4G-K-TB-Y:
Có thể tách thành câu đơn thì mối liên hệ liên tục của ba sự kiện dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành ba vế của câu ghép. 
B- Thực hành :
a)Đặt câu:
+Câu có dùng trợ từ và tình thái từ: 
Cuốn sách này mà chỉ 20.000đồng à?
+ Câu có dùng trợ từ và thán từ:
Ô hay,cả em mà cũng nghĩ vậy.
b)Xác định câu ghép:
Pháp chạy , Nhật hàng , vua Bảo Đại thoái vị .
->Có thể tách thành ba câu đơn nhưng giảm mối liên hệ và tính liên tục.
Gọi HS đọc yêu cầu (ý c)
sXác định câu ghép và cách nối các vế trong câu ghép?
Yêu cầu HS đánh số thứ tự vào đầu mỗi câu để tìm hiểu
Đọc yêu cầu (ý c)
4G-K-TB-Y:
HS thực hiện yêu cầu bài tập:
(1) : Nối bằng : cũng như 
(3 ) : Nối bằng : bởi vì .
c) Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
-Hai câu ghép:1 và 3
(1) : Nối bằng : cũng như 
(3 ) : Nối bằng : bởi vì .
2’
Hoạt động 3 : Củng cố.
-Yêu câu HS nhắc lại kiến thức trong bài ôn
-HS nêu các nội dung kiến thức trong hai phần :Từ vựng và Ngữ pháp
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
 *Bài vừa học:
 - Về nhà cần:
+ Nắm kĩ các nội dung lí thuyết đã ôn tập .
+ Cho ví dụ minh hoạ cho các nội dung .
+ Làm hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.
 *Bài mới:
 - Học bài kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì.
 - Soạn và chuẩn bị trước bài : Trả bài tập làm văn số 3 
+ Xem lại đề bài đã viết ở tiết trước.
+ Lập trước dàn bài cho đề bài đó vào vở soạn.
 IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : 
Ngày soạn : 2 -12 – 2010 Tuần 17
Tiết 67: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài làm của mình ; Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình ; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa .
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng sửa chữa bài làm của mình .
3. Tư tưởng : Rèn kĩ năng sửa chữa bài làm của mình .
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : 
	Chấm bài – Nội dung trả bài
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
 Xem lại các kiến thức liên quan đến bài kiểm tra 
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 * Câu hỏi: Kể tên các đơn vị kiến thức tiếng Việt đã học ở HK I?
 *Gợi ý trả lời: 
- Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 - Trường từ vựng 
 - Từ tượng hình, từ tượng thanh
 - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
 - Trợ từ, thán từ
 - Tình thái từ
 - Nói quá, nói giảm nói tránh
 - Câu ghép
 - Công dụng các loại dấu câu
 3.Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài : (1’)
Điểm số đối với bài làm là quan trọng vì nó thể hiện kết quả cụ thể,tổng hợp năng lực,kiến thức,kĩ năng của các em.Nhưng quan trọng hơn,đó là sự nhận thức những ưu,nhược điểm về các mặt trong bài viết của mình và tìm cách sửa chữa nó.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
 GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
 HỌC SINH
NỘI DUNG
15’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS sửa chữa bài kiểm tra .
A-TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) 
-GV phát bài cho HS.
-GV ghi đáp án phần trắc nghiêm lên bảng để HS đối chiếu sửa chữa 
–GV nêu yêu cầu phần tự luận để HS đối chiếu sửa chữa 
-HS nhận bài 
-HS đối chiếu sửa chữa phần trắc nghiệm
Câu 1- A Câu 2 -B
Câu 3 -B Câu 4 -C
Câu 5 -D Câu 6 -A
Câu 7 -C Câu 8 –C
Câu 9 –A Câu 10 –D
Câu 11 –B Câu 12–A
-HS đối chiếu sửa chữa phần tự luận 
-Câu 1->câu 12 (đúng mỗi câu 0,25 đ)
Câu 1- A Câu 2 -B
Câu 3 -B Câu 4 -C
Câu 5 -D Câu 6 -A
Câu 7 -C Câu 8 –C
Câu 9 –A Câu 10 –D
Câu 11 –B Câu 12–A
 B- TỰ LUẬN: (7,0đ)
*Câu 1(2,5đ).Cụ thể:
-Nêu đúng khái niệm (1,5đ)
-Cho ví dụ và phân tích giá trị tu từ (1,0đ) 
1. -Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển,tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề;tránh thô tục, thiếu lịch sự. ( 1,50 đ )
- HS cho ví dụ và phân tích giá trị tu từ. ( 1,00 đ )
 Ví dụ: “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi ?
Mùa thu đang đẹp,nắng xanh trời”.
->Tác giả dùng từ “đi” để tránh gây cảm giác đau buồn khi nghe tin Bác mất.
*Câu 2(1,5đ).
A. Lan ở lại lớp vì bạn ấy học quá yếu.
 B. Tuy nhà ở xa trường nhưng Nam không bao giờ đi học trễ.
C. Trời mưa càng to đường càng trơn
*Câu 3(1,0đ).Gợi ý trả lời :
- Người dẫn dẫn lời người khác một cách nguyên văn (LDTT) thì lời dẫn được để trong dấu ngoặc kép
 - Người dẫn dẫn lời người khác không đúng nguyên văn (LDGT) thì lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép
*Câu 4(2,0đ).Yêu cầu cần đạt:
* Về nội dung:
 Đoạn văn viết có chủ đề, lời văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không gò bó, gượng ép,sử dụng các dấu câu đề yêu cầu một cách thích hợp.
 * Về hình thức:
 Trình bày rõ ràng sạch sẽ, không tẩy xóa
Ví dụ: “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi ?
Mùa thu đang đẹp,nắng xanh trời”.
->Tác giả dùng từ “đi” để tránh gây cảm giác đau buồn khi nghe tin Bác mất.
*Câu 2(1,5đ).
A. Lan ở lại lớp vì bạn ấy học quá yếu.
 B. Tuy nhà ở xa trường nhưng Nam không bao giờ đi học trễ.
C. Trời mưa càng to đường càng trơn
*Câu 3(1,0đ). Gợi ý trả lời :
- Người dẫn dẫn lời người khác một cách nguyên văn (LDTT) thì lời dẫn được để trong dấu ngoặc kép
 - Người dẫn dẫn lời người khác không đúng nguyên văn (LDGT) thì lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép
Câu 4.Yêu cầu cần đạt:
* Về nội dung:
 Đoạn văn viết có chủ đề, lời văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không gò bó, gượng ép,sử dụng các dấu câu đề yêu cầu một cách thích hợp.
 * Về hình thức:
 Trình bày rõ ràng sạch sẽ, không tẩy xóa
10’
Hoạt động 2: GV Nhận xét,đánh giá chung các mặt.
*Kiến thức: Phần lớn các em nắm được kiến thức đáp ứng được yêu cầu đề ,mức độ đạt yêu cầu.
*Kĩ năng: 
-Phần trắc nghiệm khách quan chọn đáp án chưa chính dẫn đến tẩy xóa nhiều lần trong câu.
-Phần tự luận:Vận dụng lí thuyết vào thực hành còn hạn chế Cụ thể:
-HS rút kinh nghiệm từ những lưu ý của GV. 
-HS lắng nghe rút kinh nghiêm để bài sau làm tốt hơn
- Câu1:cho ví dụ mà không chỉ được phép tu từ nói giảm nói tranh
-Câu 2: HS hiểu yêu cầu và làm bài tốt
-Câu 3: HS hiểu yêu cầu song lập luận chưa chắc
-Câu 4: viết đoạn văn nội dung thiếu tự nhiên , hoặc sao chép tài liệu thụ động mà chưa chủ động chọn đề tài để chứng tỏ khả năng.Sử dụng dấu câu chưa đúng cộng dụng mà gượng ép.
12’
Hoạt động 3: Củng cố.
*GV giới thiệu cho HS nhận xét, đánh giá một số bài đạt điểm cao và một số bài đạt điểm thấp.
– Lớp nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình.
Phát hiện ra cái hay của bài làm
+ Nguyên nhân làm bài tốt và chưa tốt.
+ Hướng khắc phục các khuyết điểm, sai sót.
+ Thông báo kết quả điểm số của lớp
.IV. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
K.Lôùp
S.Soá
0 - döôùi 2
2 - döôùi 3,5
3,5 - döôùi 5,0
5,0-döôùi 6,5
6,5-döôùi 8,0
8,0-10,0
TB trôû leân
Ghi
chuù
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A4
39
8A7
40
 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
 *Bài vừa học :
 Yêu cầu số HS có phần tự luận chưa đạt yêu cầu về nhà bổ sung cho đầy đủ
 *Bài mới: Chuẩn bị bài : Hoạt động ngữ văn:làm thơ bảy chữ . Cụ thể:
 Đọc kĩ và thực hiện phần yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà
 V-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:	
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV8_t 08-18_HK1.doc