Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 76 đến 80

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 76 đến 80

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

A.Mục tiêu cần đạt:

 * Giúp hs :

- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí

B.Chuẩn bị :

1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần TLV qua các vb ở học kì I Phương pháp thuyết minh , phương pháp thuyết minh về một thứ đồ dùng , phương pháp thuyết minh một thể loại vb ; Phần Vh qua vb Nhớ rừng , Phần tiếng việt qua bài Câu nghi vấn

2.HS : soạn bài , học bài

C.Tiến trình lên lớp :

 1, ổn định tổ chức

 2, kiểm tra bài cũ :

 3, Bài mới : Đoạn văn là một phần của vb gồm 1 số câu có cùng đề tài liên kết với nhau theo một thứ tự nội bộ nhất định . Tuỳ vào phạm vi giới hạn của vấn đề mà mỗi vb có số lượng đoạn văn hợp lí và mỗi đoạn văn có thể có dung lượng dài ngắn khác nhau . Trong vb thuyết minh , đoạn văn cũng đóng vai trò quan trọng . Vậy để viết và trình bày như thế nào cho đúng ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .

 

doc 12 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 76 đến 80", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: 	Ngày soạn 10/01/2010
Tiết 76: 	Ngày dạy /01/2010
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt:
 * Giúp hs :
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí 
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần TLV qua các vb ở học kì I Phương pháp thuyết minh , phương pháp thuyết minh về một thứ đồ dùng , phương pháp thuyết minh một thể loại vb ; Phần Vh qua vb Nhớ rừng , Phần tiếng việt qua bài Câu nghi vấn 
2.HS : soạn bài , học bài 
C.Tiến trình lên lớp :
 1, ổn định tổ chức 
 2, kiểm tra bài cũ : 
 3, Bài mới : Đoạn văn là một phần của vb gồm 1 số câu có cùng đề tài liên kết với nhau theo một thứ tự nội bộ nhất định . Tuỳ vào phạm vi giới hạn của vấn đề mà mỗi vb có số lượng đoạn văn hợp lí và mỗi đoạn văn có thể có dung lượng dài ngắn khác nhau . Trong vb thuyết minh , đoạn văn cũng đóng vai trò quan trọng . Vậy để viết và trình bày như thế nào cho đúng ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó . 
.Nhận dạng đoạn văn thuyết minh 
 (?) Em hiểu thế nào là đoạn văn ? 
- Đoạn văn là một phần của vb gồm một số câu có cùng đề tài liên kết nhau theo một thứ tự nội bộ nhất định . Tuỳ vào phạm vi giới hạn của vấn đề mà mỗi văn bản có số lượng đoạn văn có thể có dung lượng dài ngắn khác nhau 
Gọi hs đọc đoạn văn ( a)
(?) Ở đoạn văn a câu nào là câu chủ đề các câu còn lại có nhiệm vụ gì ?
+ C¸c c©u sau bỉ sung th«ng tin lµm râ c©u chđ ®Ị. §o¹n a lµ ®o¹n v¨n diƠn dÞch 
 Gọi hs đọc đoạn văn ( b)
(?) Hãy tìm từ ngữ chủ đề và cách sắp xếp của các câu trong đoạn văn ?
- Từ ngữ chủ đề là Phạm văn Đồng , các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm 
. §o¹n b lµ ®o¹n v¨n song hµnh.
II.Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn Gọi hs đọc đoạn văn ( a) phần 2 
(?) Hãy nêu nhược điểm của đoạn văn ?
- Còn sắp xếp lộn xộn 
(?) Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu ntn? Đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn viết lại ntn? 
- Trước hết phải giới thiệu cấu tạo : Muốn thế phải chia từng bộ phận :: Ruột bút bi ( phần quan trọng nhất , vỏ bút , các loại bút bi khác 
+ Phần ruột bút bi: gồm đầu bút và ông mực, loại mực đặc biệt 
+ Phần vỏ: gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi và làm cán viết . Phần này gồm ông , nắp bút có lò so
(?) Qua đó , chúng ta phải tách ra làm mấy đoạn ? Hãy sửa lại đoạn văn vào vở ? ( 2 đoạn)
 Gọi hs đọc đoạn ( b) 
(?) Chỉ ra những chổ không hợp lí trong đoạn văn ? (Sắp xếp lộn xôn )
(?) Nên giới thiệu đàn bàn ằng phương pháp nào ? Từ đó nên tách làm mấy đoạn ?
- Phương pháp phân loại. Nên tách làm 3 đoạn 
(?) Mỗi đoạn nên viết như thế nào ?
-Phần bóng đèn , đui đèn , dây điện , công tắc ; p hần chao đèn , phần đế đèn 
(?) Hãy sửa lại đoạn văn trên?
(?) Khi làm bài văn thuyết minh cần chú ý điều gì ? Khi viết đoạn văn cần trình bày ra sao và sắp xếp ý như thế nào ? ( Ghi nhớ sgk) 
I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1.Nhận dạng đoạn văn thuyết minh 
Đoạn a: Câu 1 là câu chủ đề . Câu 2 cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ít ỏi . Câu 3 cho biết lượng nước âùy bị ô nhiễm . Câu 4 nêu sự thiếu nước ở các nước trên thế giới. Câu 5 dự baó 
- Như vậy , các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề . Câu nào cũng nói về nước
Đoạn b: - Từ ngữ chủ đề là Phạm văn Đồng , các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm
2.Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn 
Đoạn 1 : sắp xếp lộn xộn
- Trước hết phải giới thiệu cấu tạo . Muốn thế phải chia từng bộ phận : Ruột bút bi ( phần quan trọng nhất , vỏ bút , các loại bút bi khác
+ Phần ruột bút bi: gồm đầu bút và ông mực, loại mực đặc biệt 
+ Phần vỏ: gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút bi và làm cán viết . Phần này gồm ông , nắp bút có lò so
Đoạn 2 : Sắp xếp lộn xôn
* Sửa lại :
+ Phần bóng đèn , đui đèn , dây điện , công tắc 
+ Phần chao đèn 
+ Phần đế đèn 
* Ghi nhớ : sgk 
 III. Luyện tập:
Bài tập 1 : - Tên trường , ngày thành lập 
- Vị trí , diện tích của trường , đóng ở đâu ? 
- Các khu vực của trường : phòng Giám hiệu , số phòng học , vườn trường , thư viện 
- Các lớp học ( số lượng , mội khối mấy lớp). Số lượng giáo viên , nam , nữ 
- Các thành tích của trường trong đào tạo , thi đua 
- Vị trí của nhà trường trong đời sống xh ở địa phương . Tình cảm của em đối với trướng 
Bài tập 2 : Giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác 
Tình cảm của Bác dành cho nhân dân 
Tình cảm của nhân dân đối với Bác 
4. Củng cố:
- khi trình bày các ý trong một bài văn ta cĩ thể trình bày theo nhiều kiểu khác nhau nhưng tránh viết các ý lộn xộn, chồng chéo lên nhau
5.Dặn dị: Về học thuộc phần ghi nhớ , Hoàn thành hết bài tập còn lại . Soạn bài Thuyết minh về 1 phương pháp 
 Ya tờ mốt, ngày...........tháng 01 năm 2010
 Người kiểm tra
 ................
Tuần 21: 	Ngày soạn: 20/01/2010
Tiết 77: 	Ngày dạy: ../01/2010
QUÊ HƯƠNG
A.Mục tiêu cần đạt :
 * Giúp hs :
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng , giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả 
- Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ 
B.Chuẩn bị :
1.GV : Dự kiến khả năng tích hợp : Phần Văn qua bài Nhớ Rừng ; phần TLV qua vb Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ); Phần Tiếng việt qu vb Câu nghi vấn 
- Sưu tầm chùm thơ viết về Quê hương của Tế Hanh 
2.HS : học bài , soạn bài 
C.Tiến trình lên lớp :
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ : Đọc diễn cảm bài thơ Nhớ rừng ? Cho biết nội dung của bài thơ đó ?
3, Bài mới : Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt cuộc đời của Tế Hanh . Dưới ngòi bút của ông , nguồn cảm hứng này đã tạo thành một dòng chảy tâm tình với nhiều bài thơ nổi tiếng . Bài thơ Quê hương là sáng tác mở đầu cho mạch cảm hứng viết về quê hương xứ sở của Tế Hanh . Ở thời điểm sáng tác bài thơ này , nhà thơ còn rất trẻ , đang phải sống xa quê . Oâng mượn lời thơ để diễn tả nỗi nhớ quê da diết không nguôi . Vậy nỗi nhớ quê đó được thể hiện ntn? Tiết học hôm nay , cô cùng các em đi tìm hiểu 
I.Giới thiệu tác giả , tác phầm : (?) Em hãy nêu sơ lược vài nét về tác giả , tác phẩm ? ( SGK)
II, Đọc , tìm hiểu vb : 
1 Đọc – tìm hiểu chú thích:
 Gv cùng hs đọc ( Khi đọc chú ý về cảm hứng quê hương trong thơ Tế Hanh)
 Giải thích từ khó 
(?) Hãy nhâän xét về thể thơ và bố cục của bài thơ Quê hương? (Bài thơ thuộc thể tám chữ , gồm nhiều khổ , gieo vần ôm và vần liền ) 
2.Bố cục : 2 phần
+ Phần 1 : 3 khổ đầu – Hình ảnh quê hương 
+ Phần 2 : Khổ còn lại – Nỗi nhớ quê hương 
(?) Mỗi nội dung đó được thể hiện bằng phương thức biểu đạt chính nào ? ( Phương thức miêu tả ( phần đầu )
- Phương thức biâểu cảm ( phần sau)
III, Tìm hiểu văn bản: Gọi hs đọc phần đầu 
1, Hình ảnh quê hương: 
 (?) Tác giả đã giới thiệu chung về làng quê của tác giả ntn? - - - Làng tôi vơán làm nghề chài lưới 
- Nước bao vây cách biển nửa ngày sông 
(?) Vậy về hình ảnh làng hài được vẽ bằng mấy nét chính ? ( 2 nét chính ) - Cảnh dân chài bơi thuyết đi đánh cá 
- Cảnh thuyền và người về bến 
* Từ đoạn thơ diễn tả cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá , hãy cho biết 
(?) Làng chày lưới được miêu tả qua hình ảnh nổi bật nào ? 
( chiếc thuyền và cánh buồm )
(?) Người dân chài ra khơi trong thời điểm nào và thời tiết ra sao ? 
(Thời tiết đẹp và ra khơi vào buổi sớm mai )
(Khi trời trong , gió nhẹ , sớm mai hồng 
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá )
(?) Chiếc thuyền ra khơi được miêu tả ntn? 
 - Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã ,Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
(?) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì ? 
- So sánh và sử dụng 1 loạt từ : ( hăng , phăng , vượt )
(?) Chi tiết nào đặc tả con thuyền ? 
 Cánh buồn giương to như mãnh hồn làng 
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió 
(?) Có gì độc đáo trong chi tiết này ?
- Dùng phép so sánh , ẩn dụ gợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn , sự sống của làng chài 
(?) Qua phân tích cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cả cho ta thấy phong cảnh thiên nhiên và con người ở đây ntn? 
- Phong cảnh thiên nhiên tươi sáng , vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dào dạt sức sống 
 Đọc đoạn thơ tả cảnh thuyền và người về bến cho biết: 
(?) Cảnh dân làng đón thuyền cá trở về được thể hiện qua những câu thơ nào ? 
 Ngày hôm sau , ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đó ghe về 
Nhờn trời biển lặng cá đầy nghe 
Những con cá tươi ngon thân bạc trắng 
(?) Qua đó , ta thấy khung cảnh lao động ở đây như thế nào ? (Bức tranh lao động náo nhiệt , đầy ắp niềm vui và sự sống , trong đó có cả lời cảm tạ chân thành đất trời đã sóng yên biển lặng để người dân chài trở về an toàn )
(?) Người dân chài làn da ngăm rám nắng gợi tả bằng những chi tiết nào của người vùng biển ? 
 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm 
(?) Cảm nhân của em về người dân chài từ những chi tiết điển hình đó ? (Người đi biển lâu ngày tắm nắng gió ở những vùng đại dượng xa xôi khiến cơ thể khoẻ mạnh , rắn rỏi )
- Người dân chài nơi đây mang vẻ đẹp và sự sống nồng nhiệt của biển cả 
(?) Có gì đặc sắc về về nghệ thuật trong lời thơ : Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm – Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ ? (Dùng phép nhân hoá . Cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống , như một phần sự sống lao động ở làng chài , gắn bó mật thiết với sự sống con người ở đây ) 
(?) Từ đó , em cảm nhận được vẻ ... ịnh tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : Thêù nào là câu nghi vấn ? Câu nghi vấn dùng để làm gì ? 
 3, Bài mới : Câu văn cũng như cuộc đời , cuộc đời luôn luôn thay đổi thì câu văn cũng luôn luôn đổi thay để thực hiện chức năng diễn đạt chính xác tới mức tinh tế những cảm xúc , những tâm trạng vô cùng phong phú , đa dạng và phức tạp của con người . Vìthế , các em có thể gặp nhiều câu văn có hình thức giống như một câu nghi vấn , nhưng trên thực tế , nó lại không phải là một câu nghi vấn địch thực . Vậy câu nghi vấn còn chức năng nào khác . Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó . 
I, Những chức năng khác: Gọi hs đọc vd sgk 
(?) Hãy tìm những câu có từ nghi vấn trong những ví dụ trên ? 
a, Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bao giờ ? 
b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? 
c, Có biết không ? ; Lính đâu? ; Sao bay giám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? ;Không cần phép tắc gì nữa à?
d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn 
e, Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con mèo hay lục lọi ấy ? 
(?) Hãy xác định chức năng của câu nghi vấn trong đoạn trích ? ( HSTLN)
a, Bộc lộ cảm xúc 
b, Đe doạ
c, Cả 4 câu đều dùng để đe doạ 
d, Khẳng định 
e, Bộc lộ cảm xúc 
(?) Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên ? 
- Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi . Câu nghi vấn thứ 2 ở (e) kết thúc bằng dấu chấm than , chức không phải là dấu chấm hỏi
II, Kết luận: Ghi nhớ : sgk (?) Qua phân tích các vd trên , hãy khái quát chức năng của câu nghi vấn và dùng dấu cuối câu ? ( ghi nhớ sgk)
I, Những chức năng khác 
a, Những người muôn năm cũ / Hồn ở đâu bao giờ ? 
Bộc lộ cảm xúc
b, Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? 
Đe doạ
c, Có biết không ? ; Lính đâu? ; Sao bay giám để nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? ;Không cần phép tắc gì nữa à?
đe doạ
d, Cả đoạn trích là câu nghi vấn 
Khẳng định
e, Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó , cái con mèo hay lục lọi ấy ?
Bộc lộ cảm xúc
* Nhận xét về dấu kết thúc : Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi , có trường hợp câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm , dấu chấm than hoặc dấu chấm lững 
II, Kết luận: Ghi nhớ : sgk 
III, Luyện tập 
Bài tập 1 : Tìm câu nghi vấn và công dụng của những câu nghi vấn đó 
a, Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? ( Bộc lộ cảm xúc )
b, Trong khổ thư chỉ riêng “ Than ôi!” không phải là câu nghi vấn 
 * Phủ định ; bộc lộ cảm xúc 
c, Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? 
Cầu khiến ; bộc lộ cảm xúc 
d, Oâi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay? ( phủ định , bộc lộ cảm xúc ) 
Bài tập 2 
a, Sao cụ lo xa quá thế ? ; Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ? ; Aên mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệtu 
* Câu 1 phủ định ; câu 2 : khẳng định ; câu 3 : phủ định 
b, Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người , không ra ngợm ấy , chăn dắt làm sao? 
* Bộc lộ sụ băn khoăn ngần ngại 
c, Ai bảo thảo một tự nhiên không có tình mẫu tử ? (Khẳng định )d, Thằng bé kia , mày có việc gì ? ; Sao lại đến đây mà khóc ? ( dùng để hỏi)
Trong những câu nghi vấn đó , câu c1thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn có ý nghĩa tương tự
a, Sao cụ phải lo xa quá thế . ; không nên nhịn đói mà tiền để lại . ; Aên hết thì lúc chết lấy gì mà lo liệu . 
b, Không biết chắc là thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không . 
c, Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử . 
Bài tập 3 : Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi 
a, Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim “ cánh đồng hoang được không ? 
b, ( Lão Hạc ơi!) Sao đời lão khốn cùng đến thế 
Bài tẫp : Trong nhiều trường hợp giao tiếp , những câu như vậy dùng để cào . Người nghe không nhất thiết phải trả lời , có thể đáp lại bằng một lời chào khác 
4. Củng cố: Học thuộc lòng ghi nhớ
- Hoàn thành hết bài tập còn lại 
5. Dặn dị: 
- Soạn bài tiếp theo :Câu cầu khiến 
***********************************************************************
Tuần 20: 	Ngày soạn: 17/01/2010
Tiết 80: 	Ngày dạy./01/2010
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
A.Mục tiêu cần đạt :
 * Giúp hs :
- HS biết cách thuyết minh về một phương pháp , một thí nghiệm , một món ăn thông thường , một đồ dụng học tập đơn giản 
B.Chuẩn bị :
1.GV: Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua 2 vb Quê hương và Khi con tu hú , Phần tiếng việt qua bài câu nghi vấn ( tiếp theo) , với thực tế đời sống ở cách làm món ăn đồ dùng học tập , trồng cây , trò chơi 
- Thầy và trò cùng sưu tầm một số tạp chí , báo : khoa học và đời sống , Aên uống 
2.HS: Đọc, tìm hiểu và soạn bài
C.Tiến trình tổ chức:
 1, Oån định tổ chức 
 2, Kiểm tra bài cũ : Khi làm bài văn thuyết minh cần xác định được điều gì ? Khi viết đoạn văn cần trình bày ntn? Các ý của đoạn văn được sắp xếp ra sao ? 
3, Bài mới : GV giới thiệu bài mới.
HĐ của Thầy & Trò
Ghi bảng
I.Giới thiệu một phương pháp ( cách làm) 
a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng qủa khô:
 Văn bản thuết minh hướng dẫn đồ chơi gì ?
(?) Các phần chủ yếu của văn bản thuyết minh một phương pháp làm là gì ? Phần nào là quan trọng nhất ? Vì sao ? 
- Vb thuyết minh kiểu loại này gồm 3 phần chủ yếu : 
1, Nguyên liệu 
2, Cách làm 
3, yêu cầu thành phần 
(?) Phần nguyên liệu nêu ra để làm gì , có cần thiết không ? (không thể thiếu nếu không thuyết minh , giới thiệu đầy đủ các nguyên liệu thì không có điều kiện vâät chất để tiến hành chế tác sản phẩm . Nếu chỉ nêu phương pháp , cách thức làm thì sẽ không tránh khỏi trừu tượng )
(?) Phần cách làm được trình bày như thế nào ? Theo trình tự nào ? 
- Bao giờ cách làm cũng quan trọng nhất vì nội dung phần này giới thiệu đầy đủ và tỉ mỉ cách chế tác hoặc cách chơi , cách tiến hành để người đọc cũng có thể làm theo . Cách trình bày phần này cần cụ thể , tỉ mỉ , dễ hiểu để người đọc cứ theo đó mà làm .
- đồ chơi em bé đá bóng bằng quả thông , phần dạy cách làm có 5 bước : cách tạo thân , đầu , làm mũ , cách làm bàn tay , chân , cách làm quả bóng , gắn hình người lên sân cỏ 
(?) Phần yêu cầu thành phẩm thiết không ? Vì sao 
-Phần này cũng rất cần để giúp người làm so sánh và điều chỉnh , sửa chửa thành phần của mình 
b.Cách nấu canh rau ngọt với thịt lợn nạc: Gọi hs đọc mục b 
(?) Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách nấu món ăn gì ? 
( Canh rau ngót nấu với thịt lợn nạc)
(?) Phần nguyên liệu được giới thiệu có gì khác với cách làm đồ chơi “ em bé đá bóng” ? Vì sao ?
- Cần nguyên liệu , ngoài ra còn thêm phần định lượng bao nhiêu củ , quả , bao nhiêu gam , ki lô gam tuỳ theo số bát , đĩa , số người ăn , mâm 
(?) Phần cách làm có gì khác với cách làm ở mục a? Vì sao? 
- Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau , đến thời gian của mỗi bước ( không được phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lượng )
(?) Phần yêu cầu thành phẩm được giới thiệu có gì khác với a ? Vì sao?
- Chú ý 3 mặt : trạng thái , màu sắc , mùi vị 
(?) Nhận xét về lời văn của avà b ? 
- Lời văn cần ngắn gọn , chuẩn xác 
II, Ghi nhớ (?) Vậy để Giới thiệu được một phương pháp ( cách làm nào đó đòi hỏi người viết phải ntn? Khi thuyết minh cần trình bày theo mấy phần và lời văn phải ntn? ( Ghi nhớ sgk )
I.Giới thiệu một phương pháp 
( cách làm) 
a. Cách làm đồ chơi “Em bé đá bóng” bằng qủa khô:
- Vb thuyết minh kiểu loại này gồm 3 phần chủ yếu : 
1, Nguyên liệu 
2, Cách làm 
3, yêu cầu thành phần 
b.Cách nấu canh rau ngọt với thịt lợn nạc
+ Phần nguyên liệu : thêm phần định lượng bao nhiêu củ , quả , bao nhiêu gam , ki lô gam tuỳ theo số bát , đĩa , số người ăn , mâm 
+Cách làm : Đặc biệt chú ý đến trình tự trước sau , đến thời gian của mỗi bước ( không được phép thay đổi tuỳ tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lượng
+ Yêu cầu thành phẩm : Chú ý 3 mặt : trạng thái , màu sắc , mùi vị
II, Ghi nhớ : sgk 
III, Luyện tập
Bài tập 1 :
Mb : Giới thiệu khái quát trò chơi 
TB : Số người chơi , dụng cụ chơi 
- Cách chơi ( luật chơi) thế nào là thắng , thế nào là thua , thế nào thì phạm luật 
- Yêu cầu đối với trò chơi 
KB : Nêu cảm nhận của mình về trò chơi đó
Bài tập 2 : 
* Cách đặt vấn đề : Bài viết đưa ra số liệu trang in hàng năm trên thế giới để từ đó thấy được mức độ khổng lồ của núi tư liệu mà con người cần phải nghiên cứu , tìm hiểu 
- Giới thiệu những cách đọc chủ yếu : Từ đầu đến được vấn đề 
- Tiếp theo cho đến có ý chí : Giới thiệu những cách đọc chủ yếu hiện nay . Hai cách đọc thầm theo dòng và theo ý . Những yêu cầu và hiệu quả của phương pháp đọc nhanh 
- Phần còn lại : Những số liệu , dẫn chứng về kết quả đọc nhanh 
* Bài viết giới thiêu cách đoạ nhanh nhất : Không đọc theo hàng ngang mà mắt luôn chuyển động theo đường dọc từ trên xuống dưới . Cách đọc này giúp ta nhìn toàn bộ thông tin chứa trong trang sách . Đọc toàn bộ bài viết và tiếp thu toàn bộ nội dung 
+ Ý 2,3 là nội dung thuyết minh chủ yếu , quan trọng nhất của vb thuyết về phương pháp này . Các con số trong bài có ý nghĩa rất lớn , nhằm chứng minh cho sự cần thiết , yêu cầu cách ù thức , khả năng tác dụng của phương pháp đọc nhanh là hoàn toàn có cơ sở và hoàn toàn có thể học tập . 
4. Củng cốø: : 
Học thuộc ghi nhớ sgk . Hoàn thành bài tập còn lại 
5. Dặn dị: 
- Soạn bài “ Thuyết minh về một danh làm thắng cảnh
 Ya tờ mốt, ngày...........tháng 01 năm 2010
 Người kiểm tra
 ................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 hoangg X Phuong.doc