Giáo án Ngữ văn lớp 8 - HK II

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - HK II

Tuần NHỚ RỪNG

Tiết (Thế Lữ )

I/Mục đích yêu cầu

Gúp học sinh hiểu được : Nhớ rừng là bài thơ hay , tiêu biểu của thế lữ và của phong trào thơ mới . Bài thơ qua tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú nhớ rừng nói lên khát vọng tự do được sống tung hoành mạnh liệt và nỗi uất hận khi phải sống nô lệ , tầm thường .

Giúp học sinh thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ .

II/ Chuẩn bị :

Gv : Sgk , giáo án, tranh ảnh .

Hs , Sgk ,vở soạn , vở gi .

III/ Tiến trình lên lớp :

1/ ổn định :

2/ Bài mới : giới thiệu bài mới

 

doc 73 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - HK II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	NHỚ RỪNG 
Tiết	(Thế Lữ )
I/Mục đích yêu cầu
Gúp học sinh hiểu được : Nhớ rừng là bài thơ hay , tiêu biểu của thế lữ và của phong trào thơ mới . Bài thơ qua tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú nhớ rừng nói lên khát vọng tự do được sống tung hoành mạnh liệt và nỗi uất hận khi phải sống nô lệ , tầm thường .
Giúp học sinh thấy được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ .
II/ Chuẩn bị :
Gv : Sgk , giáo án, tranh ảnh .
Hs , Sgk ,vở soạn , vở gi .
III/ Tiến trình lên lớp :
1/ ổn định :
2/ Bài mới : giới thiệu bài mới 
Học sinh đọc tiểu dẫn :
Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử tác giả 
( năm sinh , mất , tên thật , sự nghiệp của ông có gì tiêu biểu .)
Ngoài sáng tác thơ ông còn tham gia hoạt động gì nữa ?
Gv dg : Oâng cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là người tiêu biểu đầy đủ nhất cho thơ mới chẳng ban đầu ( 32-35)
Sỡ dĩ ông chọn bút danh là Thứ Lễ là với mục đích : Thế : trần the,á lữ : người khách . ông tự nhận “ tôi là người khách trên trần thế , chỉ biết săn tìm cái đẹp .
Tôi là người khách bộ hành phiêu lãng . đường trần gian xuôi ngược để vui chơi .
Tôi chỉ là một khách tình si .
Ham cái đẹp với muôn loài muôn vẻ ,ông đi tìm cái đẹp ở thiên nhiên ,cõi trên ,mĩ thuật thi nhân Việt Nam đánh giá ông “ Đương thời đệ nhất thi sĩ”
Bài thơ được sáng tác năm nào ?
Trích từ tập thơ nào ?Bài thơ có giá trị như thế nào ?
Gv giải thích từ thơ mới
Hs đọc văn bản
Bài thơ có mấy khỗ ?có thể chia thành mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu ?Nội dung từng đoạn ?
TL: 8 câu đầu :Tâm trạng của con hổ khi ở vườn bách thú
22 câu tiếp theo :con hổ nhớ lại cuộc sống ngày xưa
còn lại: Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của con hổ
Gv chú thích một số từ khó
Gv: Hổ là một loài động vật hung dữ, là chúa tể của muôn loài đáng ra nó phải sống ở đâu ?
Thế nhưng ở đây con hổ lại đang ở trong hoàn cảnh nào ?
TL: Bị nhốt
Qua câu thơ nào mà em biết ?( Câu 1)
Nhìn bề ngoài vị chúa tể này được miêu tả với tư thế như thế nào ?( Nằm dài)
Nhưng thực ra nội tâm bên trong của no01 như thế nào ?
TL: Ngùn ngụt lửa căm hờn uất hận
Mở đầu câu thơ giọng điệu như thế nào ?
TL:gầm gừ, tức giận
Sức mạnh của âm hưởng đo ùđược dồn vào từ nào trong câu ?
TL: Gậm, căm hờn
Vậy em hiểu gậm ở đây có nghĩa là gì ?
T: nhâm nhi, nhấm nháp từng chút một
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?(từ gậm thu6ọc loại từ nào ?)ĐT
Động từ gậm diễn tả điều gì ?
TL: nhâm nhi ,nhấm nháp khối căm hờn 
Tại sao tác giả không dùng mẩu, mảnh, nỗi căm hờn mà lại dùng khối căm hờn ?
Từ khối nghĩa là gì ?
T: Có trọng lượng ,khối lượng ,rắnchắc,nhiều, dày, dồn lại chồng chất
Gv: Mối căm hờn của con hổ đã được vật chất hoá thành một vật cụ thể ,thành một khối khó mà tan được, để rồi tự nó phải nhấm nháp
Trước nỗi buồn đó, tác giả đã vẽ lên hình ảnh con hổ với một tư thế nằm dài
Vậy theo em hiểu nằm dài nghĩa là nằm như thế nào ?(thượt ra, dài ra)
Khi chúng ta mệt mỏi hay buồn bực chuyện gì đó chúng ta có hay nằm dài ra không ?
Vậy tư thế thực thụ của một con hổ là tư thế như thế nào ?(qua tranh ảnh sách báo,tv )
Hs thảo luận ,trả lời
Tư thế nằm dài diễn tả tâm trạng gì của con hổ ?
TL: Chán ngán đầy bất lực đến mức con hổ muốn buông xuôi tất cả,không muốn hoạt động gì nữa
Gv: Bị giam torng cũi sắt, bị tước đi tư thế oai phong của một vị chúa tể, nó chán gnán bất lực nhưng thực ra nội tâm nên trong của con hổ có chấp nhận điều đó không ?
Nó tỏ thái độ như thế nào ?(khinh ghét hết thảy)
Lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ là lũ người nào?TL: những người đi xem vườn bách thú chế giẫu nó với cặp mắt bé,nó gọi những người đó là lũ người, tỏ thái độ tức giận
Ơû đây tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?( nhân hoá)
Gv diễn giảng
Vì sao con hổ bị nhốt ?(sa cơ)
Vì sao con hổ đau xót khi phải chịu ngang bầy cùng với lũ gấu báo?( chúng là hàng xóm của nhau cơ mà ?)
Tl : vì nó là chúa tể muôn loài
GV: Con hổ đau xót vì lũ vật kia không nhận thấy, không biết nỗi nhục nhằn tù hãm nên hkông hpản ứng gì, còn nó, nó không can tâm chấp nhận ,nỗi bi kịch của một kẻ thân ở tù hồn ở giang sơn
Hs ghi
Qua phân tích 8 câu thơ đầu, em có nhận xét gì về tâm trạng của con hổ khi bị nhốt troang vườn bách thú ?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng của ai?
Đoạn thơ khơi dậy điều gì ?
Gv liên hệ với tâm trạng sa cơ của Phan Châu Trinh
Hs đọc đoạn 2
Cuộc sống ngày xưa của con hổ được thể hiện qua những chi tiết nào ?
TL; bóng cả, cây già, gió.., giọng..
Những hình ảnh trên cho ta thấy con hổđang ở trong tâm trạng như thế nào ?
Gv: chi tiết nào trong cảnh rừng ấy cũng hào hùng, âm thanh dữ dội
Trên cái nền thiên nhiên hùng vĩ ấy con hổ hiện ra như thế nào ?
TL:tiếng gầm :thét khúc trường ca
Vươn mình như sóng cuộn, ánh mắt :mắt thần
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tư thế con hổ ?(so sánh )
Con hổ nhớ lại những kỉ niệm gì về chốn rừng ngày xưa(qua những thời gian nào ?)
TL: đêm trăng ,ngày mưa, bình minh, chiều
Em có nhận xét gì về cảnh vật trong những thời điểm khác nhau đó ?
Gv: bốn thời điểm như một bộ tranh tứ bình về cảnh giang sơn của vị chúa sơn lâm 
Khổ thơ này về giọng điệu, nhịp điệu có gì đặc biệt ?
TL: nhịp điệu có sự lặp lại cuả 4 câu hỏi tu từ
Câu hỏi tu từ thể hiện tâm, trạng của con hổ như thế nào ?(tâm trạng nuối tiếc)
GV: Các câu hỏi nối tiếp nhau một cách dồn dập, sự nuối tiếc như được phát triển thêm ,tình cảm da diết để cuối cùng con hổ bật lên một lời than và trở lại cuộc sống hiện tại
Con hổ nhớ lại cuộc sống ngày xưa như thế nào?
Chi tiết chứng minh con hổ miêu tả cảnh vườn bách thú ?
TL: tầm thường giả dối , thấp kém? Vì sao ?
Tl: đó la những cảnh nhân tạo do con người tỉa tốt nên không có vẻ tự nhiên .
Gv sự tỉa tốt làm cho cảnh vật trở nên tẻ nhạt , mất đi cái lớn lao phi thường đầy bí mật của rừng thiêng đại ngàn .
Trở lại với cảnh sống hiện tại của con hổ thái độ nó bộc lộ như thế nào ?
( uất hận , chán ghét những gì nhỏ bé , tầm thường , ) 
Qua phân tích con tâm trạng của con hổ , ấn tượng sâu sắc nhất của em đối với con hổ đó là gì ?
Tl : vẻ đẹp lộng lẩy của thiên nhiên và vẻ đẹp của con hổ .
Khát vọng tự do của con hổ 
Tóm lại , Tâm trạng của con hổ ở đoạn 3 như thế nào ?
Từ tâm trạng ,cuộc sống hiện tại con hổ lại càng khao khát điều gì ?
TL: khao khát môït cuộc sống tự do mãnh liệt trong lòng con hổ
Nghệ thuật bài thơ có gì đặc sắc ?
Nội dung bài thơ ?
Có phải tác giả chỉ nói đến con hổ không ?Ta nghĩ đến tâm trạng của ai ?
Tâm trạng ấy có gì tích cực,hạn chế ?
I/ Giới thiệu chung
1.Tác giả
Thế Lữ tên thật là Nguyễn Thứ Lễ (1907-1989) .Oâng là người có công đầu trong phong trào thơ mới
-Ngoài sáng tác thơ ông còn tham gia phong trào yêu nước ,viết truyện và tham gia hoạt động sân khấu
2.Tác phẩm
bài thơ sáng tác năm 1934 in trong tập “Mấy vần thơ”.Đây là bài thơ tiêu biểu ,đặc sắc nhất của Thế Lữ
1.Tâm trạng của con hổ khi ở vườn bách thú
Con hổ tự gặm nhấm để thấm thía nỗi căm hờn chồng chất của mình
Nó không can tâm chấp cảnh ngô tủi nhục của mình ,nó tỏ thái độ khinh ghét “lũ người”, “lũ bạn”
Với biện pháp nghệ thuật nhân hoá, đoạn thơ đã diễn tả tâm trạng buồn chán, uất hận của con hổ, một vị chúa sơn lâm .Tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng của người dân Việt Nam trong cảnh mất nước
2.Con hổ nhớ lại quá khứ
Cuộc sống ngày xưa tự do, thơ mộng, hùng tráng của con hổ giữa chốn sơn lâm hùng vĩ nhưng giờ đây đã khép lại trong tiếng than u uất “ Than ôi ! thời oanh liệt nay còn đâu ?”
3.Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của con hổ
Đó là những cảnh tầm thường giả dối ,thấp kém. Càng ngao ngán cuộc sống hiện tại ,tình thương nỗi nhớ cuộc sống tự do càng tha thiết, mãnh liệt
IV/ Tổng kết
 Nhớ rừng là một bài thơ có nhiều đổi mới về hình thức nghệ thuật, số câu, số chữ, hình thức tự do.Kết hợp nghệ thuật so sánh đối lập ,ẩn dụ,câu hỏi tu từ, nhà thơ đã mượn hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú nhớ rừng và thái độ của nó với cảnh vườn bách thú, căm ghét cuộc sống tầm thường và khao khát cuộc sống tự do.Qua nhớ rừng nhà thơ đã gửi gắm tình cảm yêu nước của mình
4.Củng cố :
Theo em, nội dung bài học hôm nay cần ghi nhớ những gì ?
Câu I:Bài thơ nhớ rừng thuộc phương thức biểu đạt chính nào ?
a.Miêu tả	b.Tự sự
c.Biểu cảm	d.Nghị luận
Câu 2: Nội dung của bài thơ nhớ rừng là gì ?
a.Diễn tả sâu sắc niềm khát khao tự do mãnh liệt
b.Diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng ,tầm thường, giả dối
c.Thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy
d.Tất cả đều đúng .
Câu 3: Giá trị nghệ thuật của bài thơ được tạo nên từ những điểm nào ?
a.Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng
b.Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm, thể hiện “Đắt ý thơ”
c.Giọng thơ khi thì u uất ,bực dọc, dằn vặt, khi thì say sưa, tha thiết, hùng tráng, song tất cả vẫn nhất quán, lìên mạch và đều tràn đầy cảm xúc
d.Tất cả đều đúng
Câu 4: Tại sao tác giả lấy “Nhớ rừng” làm đầu đề cho bài thơ ?Nó gắn với tư tưởng chung 
Của bài thơ như thế nào ?
a.Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của con hổ bị tù hãm ở vườn bách thú ,nhớ về những tháng ngày oanh liệt của một vị chúa tể sơn lâm .
b.Vì bài thơ thể hiện tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước phải sống trong ... 
Nhấn mạnh chủ quyền .
Ơû lớp 7 có bài nào nói đến chủ quyền ?
Sông núi nước Nam .
 Thảo luận :
Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích Nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triễn ý thức dân tộc ở bài sông núi nước Nam , ý kiến đó có đúng hay không ?
 Hãy chứng minh ?
Hs thảo luận, trình bày, nhận xét ,bổ sung
Gv: Thời Lí : 2 yếu tố : Lãnh thổ, chủ quyền
Nguyễn Trãi : 5 yếu tố: Văn hiến(văn hoá),lãnh thổ, chủ quyền, lịch sử, phong tục
Hs đọc 6 câu cuối 
Để nhấn mạnh tư tưởng của mình, tác giả đã đưa ra những chi tiết lịch sử nào ?
TL: Lưu Cung thế kỉ X
Triệu Tiết thế kỉ XI
Toa Đô, ô mã thế kỉ XIII
nhấn mạnh sự thắng lợi của dân tộc ta
đoạn trích thuộc kiểu văn bản gì ?nhận xét cách lập luận ?
TL: Văn bản nghị luậnvì được viết bằng phương pháp lập luận, lấy lĩ lẽ và dẫn chứng để làm rõ tư tưởng độc lập và thuyết phục người đọc, người nghe
Khái quát trình tự lập luận của tác giả thành một sơ đồ ?
Gv cho hs làm
Gv nhận xét ,bổ sung
 Nguyên lí nhân nghĩa
Yên dân, bảo vệ $ Trừ bạo, trừ giặc 
đất nước để yên dân Minh xâm lược
 Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lãnh thổ phong tục lịch sử chủ quyền
Lâu đời riêng riêng riêng riêng
 $
 Sức mạnh của nhân nghĩa
 Sức mạnh của độc lập dân tộc
Hs đọc ghi nhớ
Hãy chỉ ra sự khác nhau về các đối tượng mà tác giả hướng đến trong ba tác phẩm : Sông núi nước Nam, hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta
TL: Vua, tướng sĩ, toàn dân
Nội dung :
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả .
Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới .
2/ Tác phẩm : Là phần mở đầu của Bình Ngô đại cáo .
II/ Đọc hiểu văn bản .
III/ Phân tích .
1/ Hai câu đầu .
Nêu luận đề , cốt lõi của nhân nghĩa trừ bạo để yêu dân .
2/ Tám câu tiếp .
Khẳng định sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt
3.Sáu câu cuối
Khẳng định sức mạnh nhân nghĩa
IV/Tổng kết
-Lập luận chặt chẽ kết hợp lí lẽ và thực tế
-Đoạn trích là bản tuyên ngôn đôc lập
V/ Luyện tập
4.Củng cố
Đoạn trích nói đến những vấn đề gì ?
Câu hỏi trắc nghiệm
1.Tác phẩm Bình Ngô đại cáo ,Nguyễn Trãi thứa lệnh ai soạn thảo ?
a.Trần Nhân Tông	b.Lê Thánh Tông
c.Lê Thái Tổ(Lê Lợi)	d.Lí Công Uẩn
2.dòng nào dưới đây định nghĩa đúng cho thể cáo ?
a.cáo là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
b.Cáo là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
c.Cáo là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự việc ,ý kiến đề nghị
d.Cả a,b,c đều đúng
3.Có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi được nêu ở đoạn văn trên là gì ?
a.Yên dân	b.Trừ bạo
c.Yên dân và trừ bạo	d.Yên dân hoặc trừ bạo
3.Nếu trong bài “Nam quốc sơn hà” của Lí Thường Kiệt ,ý thức dân tộc mới chỉ được xác định chủ yếu trên hai yếu tố : Lãnh thổ và chủ quyền, thì đến Bình Ngô đại cáo ,những yếu tố cơ bản mới nào của ý thức dân tộc được bổ sung ?
a.văn hiến	b.phong tục tập quán
c.lịch sử	d.Văn hiến ,phobng tục tập quán, lịch sử
Tuần	HÀNH ĐỘNG NÓI
Tiết	(Tiếp theo)
I/Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh hiểu nói cũng là một thứ hành động .
Số lượng hành động nói khá lớn , nhưng có thể quy lại thành một số kiểu khái quát nhất định .
Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện thành một hành động nói .
II/ Chuẩn bị :
Gv : giáp án, bảng phụ 
Hs : Oân bài tập 1 , bài tập 
III/ Tiến trình :
1/ ổn định 
2/ bài cũ : Hành động nói là gì ? những kiểu câu hành động nói thường gặp , bt .
3/ bài mới :
Hoạt động của thầy trò 
Hoạt động 1
Học sinh đọc đoạn trích 1 trang 70.
Đoạn văn trích ở đâu ? của ai ?
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (HCM)
Đoạn trích có mấy câu ? (5 câu )
Hãy xác định mục đích nói của từng câu ?
“Tinh thần ..của quý” 
“Có khi .dễ thấy ”
trình bày 
“Nhưng cũng có khi .trong hòm ’’
trình bày 
 “Bổn phận trưng bày ’’- Điều khiển 
nghĩa là phải ra sức ..khách chiến ’’
điều khiển 
Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu gì ?
Câu trần thuật .
Thế nào là câu trần thuật ? ( nhắc lại )
Chức năng chính của câu trần thuật là gì ?
Trong 5 câu trên câu nào dùng đúng với chức năng của kiểu câu trần thuật (1) (2) (3)
Gv : các câu (1)(2)(3) là kiểu câu được dùng trùng hợp với hành động nói như vừa nêu được gọi là dùng theo lối trực tiếp .
Mục đích nói của câu (4) (5) có đúng với chức năng của câu trần thuật không ?
Không 
Gv : mục đích nói được dùng không đúng với chức năng của kiểu câu gọi là cách dùng dán tiếp .
Học sinh đọc ghi nhớ sgk .
Thảo luận :
Lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn , cầu khiến , cảm thán , trần thuật với những kiển hành động nói mà em đã biết . Cho ví dụ minh hoạ .
Học sinh làm vào bảnbg theo nhóm .
Học sinh trình bày , giáo viên nhận xét chốt ý .
Kiểu câu Hành động nói 
Cầu khiến ( đe dọa , thách thức )điều khiển 
Ngghi vấn : hỏi 
Cảm thán : bộc lộ cảm xúc
Trần thuật : kể tả báo tin trình bày .
Hoạt động 2 : Luyện tập . học sinh đọc Bài tập 1 . 
 Tìm 
Học sinh đọc 
Học sinh xác định yêu cầu .
Học sinh tự làm , trình bày , nhận xét .
Gv chốt ý đúng .
Nội dung :
I/Bài học :
Cách thực hiện hành động nói .
Ví dụ 
Hãy ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột /
Vậy bữa sau con ăn ở đâu ?
Khốn nạn thân con thế này/ trời ơi /
Con trăn ấy của nhà vua nuôi đã lâu ,
II/ Luyện tập :
Bài tập 1 trang 71 .
Các câu nghi vấn trong bài hịch tướng sỹ 
1/ “ từ xưa không có ’’
2 / “ vương công kiên thế nào ?‘’
3/ “ Cốt đãi lột lang .thế nào ?’’
Gv những câu ở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề cho tướng sỹ chuẩn bị tư tưởng đọc
( nghe )
phần lý giải của tác giả ,
“ lúc bấy giờ được không ‘’
“ lúc bấy giờ không đượckhông ’’?
Nếu vậy ..đất nữa ‘’?
Gv những câu này thường dùng để khẳng định , hay phụ định , đều được nêu ra trong các câu ấy .
4/ Củng cố : cách thực hiện hành động nói ?
5/ Dặn dò : Học bài 
Làm bài tập còn lại 
Xem trước bài mới .
Tuần :	ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM 
Tiết :
I/ Mục tiên cần đạt :
Giúp học sinh nắm vững hơn nữa về khái niệm luận điểm , tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải ( như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoạc coi luận điểm là một bộ phận của vấn đề nghị luận )
Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong một bái văn nghị luận .
II/ Chuẩn bị :
Gv giáo án 
Hs xem bài .
III/ Tiến trình :
1/ Oån định 
2/ Bài cũ 
3/ Bài mới 
Hoạt động của thầy trò 
Hoạt động 1 
Xem ngữ văn 7 tập 2 cho biết 
Luận điểm là gì ?
Hãy lựa chọn câu trả lới đúng trong các câu sau ( câu c trang 73 )
Luận điểm là những tư tưởng , quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận .
Bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta của chủ tịch hồ chí minh ( ngữ văn 7 tập 2 )
Có nnhững luận điểm nào ?
Chiếu giời đô có hai luận điểm đúng hay sai ? vì sao ?
Luận điểm 1 : Lý do cần phải giời đô .
Luận điểm 2 : Lý do có thể coi thành đại la là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời 
Chiếu giời đô kiểu văn bản nghị luận 
Có hai luận điểm trên .
mỗi luận điểm được làm sáng tỏ = những luận cứ .
trong mỗi luận cứ thì có lý lẽ và dẫn chứng .
luận điểm 2 . lý có thể coi thành đại la là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời .
Hai luận cứ .
Luận cứ 1 : cái lợi thế của thành đại la .
Luận cứ 2 : Đại la là thắng địa của đất việt 
Luận cứ 1 có những chứng cớ nào ?
Là kinh đô cũ của cao vương .
Nơi trung tâm trời đất 
Có thể sông cuộn hồ ngồi 
Đúng ngôi N- B – A – T , tiện hướng nhìn sông chưa núi .
Luận cứ 2 có những chứng cớ nào ?
Đất tốt lành , vững , có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô .
Hoạt động 2:
Vấn đề được đặt ra trong bài yêu nước của nhân dân ta là gì ?
Hs tái hiện và trả lời .
Luận điểm : “ đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn ‘’ ? có thể làm sáng tỏ vấn đề đó được không ?
Không đủ làm rõ vấn đề “ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ‘’.
Bài chiếu dời đô nếu chỉ đưa ra luận điểm :
“Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô ‘’ thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không ? tại sao?
Không đủ để làm sáng tỏ vấn đề “ cần phải dời đô đến thành đại la của chiếu dời đô ‘’
Em rút ra được kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ?
Trong bài văn nghị luận , luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề .
Hoạt động 3 
Họs sinh đọc bài 1 trang 74 .
Em chọn luận (1)
Hoàn toàn chính xác 
Các ý thật sự liên kết với nhau 
Phân biệt rành mạch các ý với nhau , đảm bảo cho chúng không bị trùng lập , chồng chéo .
Được sắp xếp theo một trình tự hợp lý , luận điểm trước đặt cơ sở cho luận điểm sau 
Luận điểm sau phát huy được kết quả cho luận điểm trước .
Em rút ra được kết quả gì cho luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận ?
Luận điểm cần chính xác và gắn bó chặt chẽ với nhau .
Hoạt động 4.
Học sinh đọc ghi nhớ .
4/ Củng cố . Luận điểm ? mối quan hệ giữa các luận điểm trong 
Nội dung :
I/ Bài học :
1/ Khái niệm luận điểm .
2/ Mỗi quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận .
Ghi nhớ ( chấm 2 )
3/ Mỗi quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8 HKII.doc