Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS Hà Kỳ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS Hà Kỳ

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

 (Phan Châu Trinh)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ thơ Đường.

3. Giáo dục:

- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chân dung, tư liệu về Phan Châu Trinh;

- HS: đọc, soạn, tìm hiểu thêm về tác giả.

III. Phương pháp - Kĩ thuật

- Gợi mở, vấn đáp, giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, so sánh đối chiếu.

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS Hà Kỳ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15
Ngày soạn: 14/ 11/ 2012 
Tiết 57 
Ngày dạy: / 11/ 2012 
Đập đá ở Côn Lôn
	 (Phan Châu Trinh)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỷ XX, những người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả. 
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ thơ Đường.
3. Giáo dục:
- Giáo dục lòng kính yêu các anh hùng của dân tộc và tự hào về họ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chân dung, tư liệu về Phan Châu Trinh; 
- HS: đọc, soạn, tìm hiểu thêm về tác giả.
iii. Phương pháp - Kĩ thuật
- Gợi mở, vấn đáp, giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, so sánh đối chiếu.
IV. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy phân tích ý nghĩa của ''Bài toán hạt thóc'' - ''Bài toán dân số từ thới cổ đại''
? Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì'.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Em hiểu gì về tác giả Phan Bội Châu?
? Sự nghiệp sáng tác của ông?
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
+ 4/1908, Phan Bội Châu bị thực dân Pháp bắt trong phong trào chống thuế ở Trung Kì và bị đày ra Côn Đảo.
 + Côn Đảo: 1 hòn đảo nằm ở phía Đông Nam nước ta, nơi thực dân Pháp lập nhà tù giam cầm những chiến sĩ yêu nước.
- Cách đọc: Đọc diễn cảm, thể hiện khẩu khí ngang tàng, giọng hào hùng, cứng cỏi.
- Gv đọc mẫu, hs đọc vb.
- H. Lưu ý từ khó sgk 1, 2, 4, 5, 6
- GV đọc mẫu.
? Theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần? ND chính của mỗi phần?
? Nêu những hiểu biết của em về bài thơ: thể thơ, PT biểu đạt, cảm xúc bao trùm?
? Em hình dung về công việc đập đá, đập đá ở Côn Lôn của người tù là công việc ntn?
- G. Giải thích quan niệm “làm trai”: phải khác đời, tung hoành, làm nên sự nghiệp, lưu danh sử sách đ là ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng mãnh liệt.
 + “Đã sinh làm trai thì cũng phải khác đời”
 (Phan Bôi Châu)
 + “Chí làm trai Nam, Bắc, Tây, Đông
 Cho thoả sức vùng vẫy trong bốn bể”
 (Nguyễn Công Trứ)
? Đọc và cho biết 2 câu thơ đầu diễn tả điều gì?
? Từ "làm trai" cho em thấy quan niệm của t/giả ntn?
? Bốn câu đầu có hai lớp nghĩa. Hãy tìm những hình ảnh có hai lớp nghĩa đó và phân tích giá trị NT của chúng. Qua đó, nhận xét về khẩu khí của tác giả?
? Tác giả miêu tả công việc đập đá ntn?
? Hành động đập đá của người tù có gây cho em cảm giác nặng nhọc, vất vả không? Vì sao?
? Đoạn thơ đã sử dụng NT gì? Tác dụng của NT đó?
? Qua 4 câu thơ đầu em hiểu thêm được gì về hình ảnh những người tù yêu nước cách mạng?
- G. Tác giả đã dựng được một tượng đài về người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt, sừng sững giữa trời đất.
? Nội dung 4 câu thơ cuối là gì?
? Chỉ ra phép đối ở câu 5, 6 và tác dụng của phép đối?
? Em có nhận xét gì về cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả? (Bộc lộ trực tiếp)
? Em có NX gì về giọng điệu của 2 câu này?
- G. Từ giọng điệu mạnh mẽ, quả quyết t/g chuyển sang giọng điệu sâu lắng - bộc lộ trực tiếp cảm xúc, suy nghĩ của mình.
- G. Khẩu khí ngang tàng của người anh hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son.
- H. Đọc 2 câu kết.
? Trong 2 câu kết t/g sử dụng NT gì? Qua đó thể hiện phẩm chất của con người t/g ntn ?
 (Tự ví việc đập đá ở Côn Lôn giống như việc Nữ Oa làm cột chống trời -> Sự đối lập giữa chí lớn của con người dám mưu đồ sự nghiệp cứu nước với những thử thách phải gánh chịu trên bước đường cđ)
? Nhận xét cách kết thúc bài thơ?
? Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì?
? Nét đặc sắc về NT của bài thơ là gì? Bài thơ có giọng điệu ntn?
? Bài thơ giúp em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của người tù yêu nước?
- H. Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872 - 1926)
- Quê: Tây Lộc - Hà Đông - Quảng Nam
- Là người giỏi biện luận, có tài văn chương.
- Là nhà yêu nước có tư tưởng dân chủ sớm nhất ở nước ta.
2. Tác phẩm:
- Viết bằng chữ Nôm.
- Viết trong thời gian PCT bị đày ra Côn Đảo (1908 - 1911)
II. Đọc - hiểu văn bản: 
1. Đọc, chú thích:
- Giọng đọc hào hùng, to vang, chú ý nhịp 4/3 (câu 2 nhịp 3/4). Câu cuối giọng cảm khái, thách thức, ung dung. Câu 3, 4 đọc với giọng thống thiết
2. Bố cục: 2 phần
 + 4 câu thơ đầu: Công việc đập đá ở Côn Lôn.
 + 4 câu cuối: ý chí sắt son của người chí sĩ CM trong cảnh tù đày.
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + tự sự
- Đại ý:
 Bài thơ thể hiện khí phách hiên ngang bất khuất của người chí sĩ CM trong cảnh tù đày. 
3. Phân tích:
a. Công việc đập đá
+ Câu đầu miêu tả bối cảnh ko gian, đồng thời tạo dựng tư thế của con người giữa đất trời Côn Đảo.
- Làm trai: Thể hiện ý chí, trách nhiệm với đất nước.
+ Ba câu sau: Miêu tả chân thực công việc nặng nhọc, đập đá hoàn toàn thủ công.
- Lừng lẫy: Từ láy gợi hình ảnh oai phong, ngạo nghễ, lẫm liệt 
- Lở núi non: Phá núi lấy đá, một công việc nặng nhọc.
- Nói quá -> Vẻ đẹp dũng mãnh, phi thường.
=> Hai câu thơ miêu tả bối cảnh không gian, khẳng định sự tồn tại, tư thế hiên ngang, đàng hoàng của người chí sĩ yêu nước.
- Giọng điệu, khẩu khí: Ngang tàng, hùng tráng, coi thường mọi gian nguy. 
- Hành động quả quyết, mạnh mẽ: Xách búa, ra tay...
+ Đánh tan năm bảy đống NT đối
+ Đập bể mấy trăm hòn lập
=> Công việc khổ sai nặng nhọc dường như đã trở thành 1 cuộc chinh phục thiên nhiên vĩ đại. Làm nổi bật khí thế vượt lên hoàn cảnh, làm chủ hoàn toàn của người tù.
- NT đối, ĐT mạnh, lối nói khoa trương
* Bốn câu đầu vừa nói về công việc đập đá, vừa thể hiện tư thế hiên ngang ngạo nghễ của người chí sĩ ngang tầm vũ trụ.
b. Cảm nghĩ từ việc đập đá
* Hai câu luận:
- Giọng điệu: sâu lắng
- Phép đối + hình ảnh ẩn dụ:
 + Tháng ngày - mưa nắng
 + Bao quản - càng bền 
 + Thân thành sỏi - dạ sắt son 
 -> Tạo ra sự đối lập giữa những thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ và ý chí chiến đấu sắt son của chiến sĩ cách mạng 
=> Khẳng định: gian nan đã tôi luyện nên chí khí anh hùng của người chí sĩ.
* Hai câu kết:
 + vá trời >< lỡ bước
 + gian nan >< việc con con
- Phép tương phản, cách nói khoa trương: 
đ Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan trước cảnh tù đày. 
- Kết thúc bằng câu cảm thán với một thái độ thách thức, ngạo nghễ, tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp cứu nước, coi khinh gian lao, tù đày.
4. Tổng kết:
a) Nghệ thuật:
 Giọng điệu hào hùng, sảng khoái, rắn rỏi phù hợp với cảm hứng lãng mạn, hào hùng có sức lôi cuốn.
b) Nội dung:
Thể hiện phong thái ung dung đường hoàng và khí phách hiên ngang, kiên cường vượt lên hoàn cảnh của người tù CM.
 * Ghi nhớ (sgk)
 4. Củng cố:
 - Đọc diễn cảm bài thơ.
* Đặc điểm chung:
- Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt sa cơ, lỡ bước rơi vào vòng tù ngục.
- Tác giả: Đều là những nhà nho yêu nước, lãnh tụ cách mạng nổi tiếng ở nước ta đầu thế kỷ XX
- Tư thế hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan tin tưởng của người tù trong hoàn cảnh khó khăn, hiểm nguy, không những giữ vững tư tưởng và phẩm chất mà còn sẵn sàng chấp nhận và vượt lên hoàn cảnh, quyết chí thực hiện hoài bão, lý tưởng cứu nước cứu dân.
- Loại thơ tỏ chí tỏ lòng ít thiên về tả thực. Giọng thơ hào sảng, lối nói khoa trương, vận dụng nhuần nhuyễn thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với phép đối ở 2 cặp câu thực, luận rất chặt, rất chỉnh.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và NT của bài.
- Phát biểu cảm nghĩ về Phan Bội Châu - Soạn bài: Đập đá ở Côn Lôn.
 Tuần 15
Ngày soạn: 15/ 11/ 2012 
Tiết 55 + 56 
Ngày dạy: / 11/ 2012 
Bài viết số 3: Văn thuyết minh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thông qua bài viết, học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để viết bài thuyết minh.
- Cho hs tập dượt làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh theo bố cục 3 phần, liên kết đoạn văn thể hiện rõ tính thống nhất của chủ đề văn bản.
3. Giáo dục:
- Giáo dục ý thức làm bài tự giác.
II. Chuẩn bị
- Gv: Đề bài, đáp án
- Hs: Tích luỹ tri thức về 3 đối tượng phải TM, phương pháp làm bài.
III. Phương pháp - Kĩ thuật
- Nêu và giải quyết vấn đề, động não, phân tích, tổng hợp.
IV. Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra. Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Ma trận
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
Sử dụng phương thức biểu đạt.
2
Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về đối tượng.
3
3
Dùng từ, đặt câu (diễn đạt)
1
Hình thức trình bày
1
Tổng điểm
0
3
3
4
 Đề I (Lớp 8A): Thuyết minh nón lá Việt Nam
* Yêu cầu: Đối tượng thuyết minh: Chiếc nón lá dùng hàng ngày.
Dàn ý
1. Mở bài: Dùng phương pháp giới thiệu và nêu định nghĩa.
 - Du khách đến Việt Nam hẳn khó ai quên được hình ảnh chiếc nón lá ... vật dùng ...
2. Thân bài: Kết hợp phân tích, so sánh, nêu ví dụ ... để thuyết minh cho sinh động.
- Đặc điểm cấu tạo của chiếc nón lá
+ Dáng nón: hình chóp, sườn phẳng
+ Nguyên liệu và sự chuẩn bị: Lá nón, cước nhỏ, kim khâu, khuôn ...
+ Cách làm: Đặt các vòng tròn theo kích cỡ vào khuôn nón, trải lá...
- Nón lá với cuộc sống của người Việt Nam:
+ Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu: đội quân nón lá ...
+ Là vật làm duyên cho người phụ nữ.
+ Trở thành đồ lưu niệm.
+ Trong các điệu múa dân gian.
+ Cùng với áo dài trở thành biểu tượng dân tộc.
+ ở mỗi làng nghề nón có một dáng vẻ riêng
3. Kết bài: Công dụng và sự gắn bó của các đồ vật với con người trong hiện tại và tương lai.
 Đề 2 (Lớp 8B): Thuyết minh cái phích nước.
* Yêu cầu: Đối tượng thuyết minh: cái phích nước.
 Dàn ý
1. Mở bài: Dùng phương pháp giới thiệu và nêu định nghĩa.
 - Cái phích nước là đồ vật có ích trong gia đình.
2. Thân bài: Kết hợp phân tích, so sánh, nêu ví dụ ... để thuyết minh cho sinh động.
* Đặc điểm cấu tạo của cái phích nước.
- Hai lớp thuỷ tinh, ở giữa là chân không làm mất đi khả năng truyền nhiệt ra ngoài.
- Phía trong lớp thuỷ tinh được tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt.
- Miệng bình nhỏ làm giảm khả năng truyền nhiệt.
- Hiệu quả giữ nhiệt trong vòng 6 tiếng 
- Vỏ phích bảo quản ruột phích để phích khỏi vỡ không gây nguy hiểm.
3. Kết bài: Công dụng và sự gắn bó của các đồ vật với con người trong hiện tại và tương lai.
* Biểu điểm, và yêu cầu:
+ Về hình thức (1đ).
- Bài viết có đủ bố cục 3 phần : MB, TB, KB
- Thuyết minh trôi chảy, mạch lạc có liên kết các đoạn, đúng chính tả
+ Về nội dung: (9đ)
- Điểm (8 - 9): Đáp ứng các yêu cầu ở trên, người viết tỏ ra hiểu thực sự về đối tượng thuyết minh, sử dụng tốt các phương pháp thuyết minh, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Điểm: (6,5 – 7,5) đã thể hiện rõ hiểu biết của mình về đối tượng thuyết minh song còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm (5 – 6): Cũng đã đáp ứng được yêu cầu trên song ý từ lộn xộn, chữ viết còn xấu, cẩu thả, thiếu 1 số ý
- Điểm dưới TB: Chưa biết trình bày những tri thức, hiểu biết của mình về đối tượng, trình bày lộn xộn, viết sơ sài, chữ xấu, sai chính tả nhiều.
*(Khuyến khích bài thuyết minh hay, đúng và có tính sáng tạo độc đáo)
4. Thu bài, nhận xét ý thức làm bài.
- Lớp 8A:
- Lớp 8B:
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn lại phương pháp thuyết minh
- Chuẩn bị: bài ôn luyện về dấu câu. Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt một tiết
--------------------------------------------
 Tuần 15
Ngày soạn: 15/ 11/ 2012 
Tiết 58 
Ngày dạy: / 11/ 2012 
ôn luyện về dấu câu
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Qua tiết ôn tập:
- HS nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống.
- Gv đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức về dấu câu của hs để có biệp pháp điều chỉnh phù hợp.
- Hs có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu phù hợp để tạo hiệu quả sử dụng câu đúng ý nghĩa.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê
- HS: Ôn tập, trả lời câu hỏi trong SGK: lập bảng thống kê.
iii. Phương pháp - Kĩ thuật
- Gợi mở, vấn đáp, giải thích, minh hoạ; phân tích cắt nghĩa; nêu và giải thích vấn đề, so sánh đối chiếu.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết ôn tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? ở lớp 6, 7, 8 ta đã học những dấu câu nào?
GV kẻ bảng thống kê lên bảng, gọi học sinh lên điền công dụng, học sinh khác đối chiếu và nhận xét. 
- Kiểm tra học sinh lập bảng thống kê về dấu câu theo mẫu SGK đối với những em còn lại.
I. Tổng kết về dấu câu: 
- HS suy nghĩ trả lời
+ Lớp 6: Dấu (?)' (!) và dấu phẩy
+ Lớp 7: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
+ Lớp 8: Dấu ngoặc đơn, (:), ('' '')
* Tác dụng của các dấu câu:
Gv treo bảng phụ kẻ sẵn các cột, điền dấu câu, gọi lần lượt từng hs lên điền tác dụng của từng loại dấu câu. Các em còn lại kẻ bảng vào vở và làm, đối chiếu với bài làm của bạn -> nhận xét.
Stt
Dấu câu
Công dụng
1
Dấu chấm
- Kết thúc câu trần thuật
2
Dấu chấm than
- Kết thúc câu cầu khiến và cảm thán
3
Dấu chấm hỏi
- Kết thúc câu nghi vấn
4
Dấu phẩy
- Phân cách các thành phần và các bộ phận câu
5
Dấu chấm lửng
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
- Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm
6
Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới các vế của một câu ghép phức tạp
- Đánh dấu ranh giới các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp.
7
Dấu gạch ngang
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
8
Dấu ngoặc đơn
- Đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thông tin)
9
Dấu hai chấm
- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó.
- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
10
Dấu ngoặc kép
- Đánh dấu từ, ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ, ngữ, câu hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,...
- Y/ c học sinh đọc ví dụ ? Thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào
? Nên dùng dấu gì kết thúc câu?
- Y/c học sinh quan sát ví dụ 
? Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là đúng hay sai? Vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì?
- Y/c học sinh quan sát ví dụ 
? Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới trong các thành phần đồng chức?
? Hãy đặt dấu đó cho thích hợp?
- Y/c học sinh quan sát ví dụ 
? Đặt câu (?) ở cuối câu 1 và dấu chấm cuối câu 2 đúng chưa ? Vì sao?
? ở các vị trí đó nên dùng dấu gì?
? Có những lỗi nào thường gặp về dấu câu?
- GV đọc cho học sinh chép, chú ý dùng dấu câu đúng chỗ.
? Phát hiện lỗi dấu câu, thay vào đó dấu câu thích hợp (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)
? Hãy chỉ ra và chữa các lỗi về dấu câu trong ví dụ sau:
+ Công việc nhà chồng chị lo liệu tất cả.
+ Công việc nhà, chồng ... 
+ Công việc nhà chồng, chị ...
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu: 
1. Dấu chấm ngắt câu khi câu đã kết thúc
- HS đọc, quan sát 
- Thiếu dấu câu sau từ ''xúc động''
- Dấu chấm - viết hoa chữ (t) ở đầu câu
2. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc
- HS quan sát ví dụ 
- Dùng dấu chấm sau từ ''này'' là sai vì câu chưa kết thúc, nên dùng dấu phẩy
3. Thiếu dấu thích hợp để để tách các bộ phận của câu khi cần thiết
- HS quan sát ví dụ 
- Thiếu dấu phẩy
4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu 
- Cam, quít, bưởi, xoài ...
- HS quan sát ví dụ 
- Sai vì câu 1 không phải câu nghi vấn đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm. Câu 2 là câu nghi vấn nên dùng (?). Câu 3 dùng (!) sau câu cầu khiến.
* Ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ
III. Luyện tập:
 Bài tập 1:
- Lần lượt dùng các dấu câu :
(,) (.) (.) (,) (:) (-) (!) (!)
(!) (!) (,) (,) (.) (,) (.) (,) 
(,) (,) (.) (,) (!) (-) (?) (?) (?) (!)
 Bài tập 2:
a) ... mời về ? (thay dấu chấm (,) = (?)
mẹ dặn là anh ... nay. (Bỏ dấu (:) và ('' '')
b) Từ xưa, trong cuộc sống ... sx, vì vậy, có câu TN ''lá lành ...''
c) ... tháng, nhưng ... (thay dấu (.) bằng dấu (,) Bài tập 3:
- Câu mơ hồ do thiếu dấu câu cần thiết để ngắt các bộ phận của câu. đọc câu này, có đến 3 khả năng trả lời câu hỏi: Ai lo liệu tất cả?
 Dùng dấu phẩy để ngắt các bộ phận trong câu 1 cách thích hợp.
4. Củng cố:
- Hệ thống lại các công dụng dấu câu, các lỗi tránh khi dùng dấu câu .
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn tập TV đã học từ đầu năm
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết tiếng Việt.
 Tuần 15
Ngày soạn: 15/ 11/ 2012 
Tiết 59 
Ngày dạy: / 11/ 2012 
Kiểm tra tiếng Việt
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra và củng cố lại nhận thức của học sinh sau học bài và ôn tập tiếng Việt.
- Hs nắm vững những nội dung về từ vựng và ngữ pháp TV đã học. Gv Đánh giá quá trình nhận thức, tiếp thu bài của hs.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết đoạn, đặt câu. Tích hợp với các kiến thức về văn và tập làm văn.
- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh.
3. Giáo dục:
- Giáo dục hs ý thức làm bài tự giác, chủ động học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Soạn đề bài và đáp án
- Học sinh: Ôn tập bài.
iii. Phương pháp - Kĩ thuật
- Nêu và giải quyết vấn đề, tư duy, tổng hợp.
IV. Hoạt động dạy - học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra : Kt sự chuẩn bị giấy bút của hs. 
3. Tiến trình kiểm tra
Ma trận đề :
Tờn Chủ đề (nội dung,
chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TL
TN
KQ
TL
CHỦ ĐỀ 1 
TỪ VỰNG
- Nhận biết trường từ vựng.
-Nhận biết về từ tượng thanh, tượng hỡnh 
-Nhận biết về núi
- Nhận biết về phộp tu từ núi quỏ
- Hiểu về cỏch sử dụng núi giảm núi trỏnh, núi quỏ
- Hiểu về tỏc dụng của phộp tu từ núi quỏ
Cõu số
Số điểm 
 Tỉ lệ %
- Cõu 1,2
SĐ 1,5
C 1
SĐ:0,5
- Cõu 3
SĐ: 0,75
C 1
SĐ:0.5
SC: 
SĐ:3,25
TL32,5%
CHỦ ĐỀ 2
NGỮ PHÁP
-Nhận biết về quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu. 
-Nhận biết về dấu cõu, cõu ghộp
-Nhận diện được quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế của cõu ghộp
-Hiểu được cỏch sử dụng dấu cõu và quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu
Phõn tớch được cấu tạo của cỏc vế trong cõu ghộp.
- Viết được một đoạn văn theo chủ đề cú sử dụng cõu ghộp và dấu cõu.
Cõu số
Số điểm 
Tỉ lệ % 
 - Cõu 4
SĐ: 0,75
- Cõu 2
SĐ: 1
- Cõu 2
SĐ: 1
- Cõu 2
SĐ: 1
Cõu 3
SĐ: 3
S C:5
S Đ: 6,75
TL: 67,5%
-Tổng số õu: 
-Tổng số điểm:
-Tỉ lệ..%
Số cõu 5
Tổng số điểm 3,75
Tỷ lệ : 37,5%
Số cõu: 2
Tổng số điểm: 2,25
Tỷ lệ: 22,5 %
Số cõu: 2
Tổng số điểm 4,0
Tỷ lệ:40%
- TSC: 10
- TSĐ: 10
TL:100%
ĐỀ BÀI:
A.Phần trắc nghiệm(3đ):
Cõu 1.Hóy gọi tờn trường từ vựng của cỏc từ sau: chạy, nhảy, mỳa, hỏt, đọc.
Cõu 2.Trong cỏc từ sau từ nào là khụng phải là từ tượng thanh?
a.Vi vu. c. Trắng xúa.
b.Ha ha. d. Ào ào.
Cõu 3.Khi nào khụng nờn núi giảm, núi trỏnh?
a.Khi cần núi năng lịch sự.
b.Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
c.Khi muốn bày tỏ tỡnh cảm của mỡnh.
d.Khi cần phải núi thẳng, núi đỳng sự thật.
Cõu 4. Nối cỏc ý ở cột A với cột B sao cho đỳng?
A (Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu)
Nối
B (Cõu ghộp)
1.Quan hệ điều kiện (giả thiết)
1-
a. Nú vừa ăn, nú vừa xem ti vi.
2.Quan hệ tăng tiến
2-
b.Mưa càng to, giú càng lớn.
3.Quan hệ lựa chọn
3-
c. Nếu tụi chăm học thỡ tụi đó khụng bị điểm kộm.
d. Bạn học toỏn hay bạn làm văn.
B.Phần tự luận:
Cõu 1 (1đ): Xỏc đinh biện phỏp tu từ trong cõu thơ sau và phõn tich tỏc dụng của biện phỏp tu từ đú?:
Bỏc ơi, tim Bỏc mờnh mụng thế
ễm cả non sụng, mọi kiếp người.
Cõu 2 ( 3đ)):
a.Hóy sử dụng dấu cõu (cú kốm theo viết hoa hoặc khụng viết hoa) thớch hợp vào cõu văn sau:
Nguyễn Dữ cú truyền kỡ mạn lục ghi lại một cỏch tản mạn cỏc cõu chuyện lạ được lưu truyền trong dõn gian.
b.Phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp của cỏc cõu ghộp sau và chỉ ra mối quan hệ ngữ phỏp của chỳng?
b1- Vợ tụi khụng ỏc, nhưng thị khổ quỏ rồi.
b2- Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi cũng buồn lắm.
 ( Trớch "Lóo Hạc'' Ngữ văn 8 tập I)
Cõu 3: (3đ):
Hóy viết một đoạn văn nờu rừ tỏc hại của thuốc lỏ cú sử dụng ớt nhất 2 cõu ghộp và cỏc dấu cõu?
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM
A.Trắc nghiệm (3đ)
1 (0,75đ): Trường từ vựng chỉ hoạt động của con người. 2 (0,75đ): c -Trắng xúa;
3 (0,75đ) d - Khi cần phải núi thẳng, núi đỳng sự thật. 4 (0,75đ- mỗi ý đỳng được 0,25đ)
A (Quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế cõu)
Nối
B( Cõu ghộp)
1.Quan hệ điều kiện (giả thiết)
1- c
a. Nú vừa ăn, nú vừa xem ti vi.
2.Quan hệ tăng tiến
2- b
b.Mưa càng to, giú càng lớn.
3.Quan hệ lựa chọn
3- d
c. Nếu tụi chăm học thỡ tụi đó khụng bị điểm kộm.
d. Bạn học toỏn hay bạn làm văn.
B.Tự luận:(7đ)
Cõu 1: (1đ):
-Biện phỏp tu từ núi quỏ ( 0,5đ)
-Tỏc dụng: Ca ngợi tỡnh yờu thương và tấm lũng nhõn hậu bao la của Bỏc, thể hiện lũng biết ơn sõu sắc tới Bỏc. (0,5đ)
Cõu 2(3đ)
a.(1đ)
 Nguyễn Dữ cú "truyền kỡ mạn lục" (ghi lại một cỏch tản mạn, cỏc chuyện lạ được lưu truyền trong dõn gian). 
b.( 2đ)
b1. Vợ tụi khụng ỏc, nhưng thị khổ quỏ rồi =>quan hệ tương phản. ( 1đ)
 c1 v1 c2	v2
 vế 1 vế 2
b2. Lóo khụng hiểu tụi, tụi nghĩ vậy, và tụi càng buồn lắm 
 c1 v1 c2 v2 c3 v3
 vế 1 vế 2 vế 3 => cõu ghộp cú quan hệ bổ sung (1đ)
Cõu3: ( 3đ):
*Yờu cầu: 
- Hỡnh thức viết được đoạn văn ( 1đ)
- Nội dung (2đ):
+ Nờu được tỏc hại của thuốc lỏ
+ Cú sử dụng ớt nhất 2 cõu ghộp.
+ Cú sử dụng dấu cõu phự hợp.
*Lưu ý: Giỏo viờn linh hoạt khi chấm bài và cho điểm.
4. Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- Chuẩn bị: Thuyết minh một thể loại văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 TUAN 15 CHUAN.doc