Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS An Đạo

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS An Đạo

Bài 1- Tiết 1

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

A.Mục tiêu cần đạt

- Giúp học sinh:

 + Nắm được những nét chính về tác giả

 + Nắm được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' nhân buổi tưụ trường đầu tiên

+ Rèn kĩ năng đọc,phân tích văn bản

B. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn bài

2.Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK

C.Tiến trình bài dạy

 *Hoạt động1:khởi động

1. Tổ chức

2.Kiểm tra:Đồ dùng,chuẩn bị bài của học sinh

3. Giới thiệu bài:

 

doc 287 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS An Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn:20.8 Bài 1- Tiết 1 
- Ngày giảng:25.8 Văn bản: tôi đi học 
	 Thanh Tịnh
A.Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh:
 + Nắm được những nét chính về tác giả
 + Nắm được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ''tôi'' nhân buổi tưụ trường đầu tiên
+ Rèn kĩ năng đọc,phân tích văn bản
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài
2.Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK
C.Tiến trình bài dạy
 *Hoạt động1:khởi động
1. Tổ chức
2.Kiểm tra:Đồ dùng,chuẩn bị bài của học sinh
3. Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 2(Đọc hiểu văn bản)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tăt.
- Đọc phần chú thích
?Nêu những hiểu biết của em về TG.
-Xet về kiểuVB:?Có thể xếp VB này theo kiểu VB nào.
?Truyện đợc kể theo trình tự nào.
- Từ mạch truyện hãy xác định bố cục của VB?Xác định ND chíng của từng đoạn.
(Có thể gộp phần 1+ 2)
I.Tiếp xúc văn bản
1.Đọc- Tóm Tắt
*Đọc: Chậm, lắng sâu
 Cần thay đổi giọng ở các NV
*Tóm tắt:
2.Tìm hiểu chú thích(SGK8)
* Tác giả:Thanh Tịnh (1911- 1988)
- Tên: Trần Văn Ninh-Quê:Huế 
- 1933 Vào nghề dạy học + sáng tác văn chương( nhiều thể loại:Truyện ngắn,Truyện dài,thơ,ca dao,bút kí...)
- Văn cuả ông vừa nhẹ nhàng, thấm sâuvừa man mác buồn thương, ngọt ngào quyến luyến.Tiêu biểu là VB "Tôi đi học"
3.Bố cục:
- Kiểu VB:Biểu cảm(cảm xúc, tâm trạng buổi tưụ truờng)
- Mạch Truyện:Theo dòng hồi tưởngcủa NV-
Trình tự thời gian của buổi tựu trường.
*Bố cục:5phần
+P1:"Đầu...rộn rã":Khơi nguồn cảm xúc.
+P2:"Buổi mai...ngọn núi":Tâm trạng,cảm xúc của NV''Tôi"trên đường cùng mẹ tới trường.
+P3:''Trước sân...các lớp'':Tâm trạng,cảm xúc của NV''Tôi khi đứng giữa sân trừơng.
+P4:"Ông Đốc...nào hết"Tâm trạng, cảm xúc của 
“ Tôi"khi học tiết học đầu tiên.
II.Phân tích văn bản
- Thời gian:cuối thu(đầu tháng 9)- thời điểm khai 
trường.
- Cảnh TN:Lá rụng nhiều,mây bàng bạc
- Cảnh sinh hoạt:mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường.
- Do sự liên tưởng tương đồng tự nhiên giữa hiện tại và qua khứ của bản thân.
- Chi tiết:
+''Quên thế nào đợc những cảm giác bờ ngỡ ấy nẩy nở trong lòng tôi nh mấy cánh hoa tươi...quang đãng''
 +Lòng tưng bừng,rộn rã
 + Lòng náo nức những kỉ niệm mơn man.
->NT:So sánh,từ láy.
*Khắc hoạ rõ nét tâm trạng,cảm xúc của NV"Tôi" khi nhớ lại ngày tu trờng đâu tiên:Tâm trạng bâng khuâng,phấn khởi,náo nức.
1.Tâm trạng, cảm xúc của NV"Tôi" khi trên đường cùng mẹ đến trường.
 +Trang phục:Chiếc áo vải dù đen dài vẫn cảm thấy trang trọng và đứng đắn.
 +quan sát: Mấy cậu nhỏ,áo quần tơm tất,nhí nhảnh giọi tên nhau,trao sách vở cho nhau->thấy thèm.
 +Việc làm:Thấy nặng vì hai quyển vở trên tay.
 +suy nghĩ:- Bặm tay, ghì chặt
 - Xóc lên , nắm lại cẩn thận 
 -Muốn thử sức"mẹ đa... thớc''
 -ý nghĩ non nớt, ngây thơ''...bút thớc''
-> Sử dụng các động từ:Thèm,băm, ghì...
-> giúp người đọc hình dung được tư thế, cử chỉ ngộ nghĩnh đáng yêu của chú bé.
*thay đổi về tâm trạng:ý thức đươc mình đã bước vào một thế giới mới,tập làm người lớn nên cảm thấy trang trọng và đứng đắn hơn, nhng vẫn vẫn còn nhiều bỡ ngỡ,lo lắng thật ngây thơ và đáng yêu.
- GV khắc sâu ND tiết học:
 + Tác giả - Tóm Tắt- Bố cục.
- Học theo hướng dẫn trên.
- Soạn tiếp bài
-HS đọc đoạn1:
 ?Nỗi nhớ buổi tựu truờng được TG khơi nguồn từ đâu(?Thời gian nào?cảnh thiên nhiên?cảnh sinh hoạt)
 ?Theo em vì sao TG lại có cảm xúc đó.
 ?Theo mạch cảm xúc đó em hãy tìm những chi tiết nói lên tâm trạng của NV trong ''ngày đầu tiên'' ấy.
 ?Để thể hiện rõ nết tâm trạng của "Tôi"TG sd biện pháp NT gì?Tác dụng của BPNT ấy.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2(chú ý lời thoại )
 - Tác giả viết:"Con đường này Tôi đã quen đi lại lấm lần,nhưng lân này tự nhiên cảm thấy lạ.Cảnh...lớn''.
 ?Em hãy tìm những những hình ảnh, chi tiết trong đoạn chứng tỏ sự thay đổi đó.
?Em có NXgì về cách sd từ ngữ của TG? Phân tích td của BPNT đó.
 ?Vậy qua đó em có NX gì về sự thay đổi của NV trên con đờng cùng mẹ tới trường.
 * Củng cố:
 * Dặn dò:
- Ngày soạn: 22.8 
 - Ngày giảng:27.8	
 Bài 2- Tiết 2
	Văn Bản:	 Tôi đi học (Tiếp) 
	Thanh Tịnh
A.Mục tiêu bài học
 Mục tiêu chung toàn bài
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên :Soạn bài + Bảng phụ
2 Học sinh : trả lời câu hỏi theo SGK 
C. Tiến trình bài dạy
 *Hoạt động 1(Khởi động):
1.Tổ chức:
2. Kiểm tra:?Tóm tắt VB và cho biết nỗi nhớ tựu trường đầu tiên của TG
được khơi nguồn cảm xúc từ đâu? Vì sao lại như vậy?NV tôi có tâm trạng ntn khi nhớ về kỉ niệm.
3.Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 2.Đọc hiểu văn bản. 
- Đọc đoạn 3
 ? Khi đến trường NV "Tôi" có cảm giác và tâm trạng gì.
(?Quang cảnh sân trường có gì khác so với trước đó)?Vậy trước ngôi trường "tôi" cảm thấy ntn.
 ?Theo em tại sao NV "Tôi" lại có tâm trạng và cảm giác đó.
(HS thảo luận - GV gợi ý:Lưu ý quang cảnh sân trường?mọi người xung quanh,đặc biệt là các học trò mới đến)
 ?Em có nhận xét gì về cách sd từ ngữ để miêu tả tâm trạng và cảm giác của "Tôi"?Tác dụng của BPNT đó.
(NT:TG còn sd hình ảnh so sánh gợi thấy dáng điệu cử chỉ bé nhỏ, ngây thơ khát khao vươn tới chân trời tri thức, nhưng không khỏi bồi hồi, lo lắng)
- Đọc đoạn 4
 ? Khi nghe ông đốc đọc danh sách mới? "tôi" có tâm trạng như thế nào
 ? Nhận xét về việc sử dụng NT ? Nêu td của nó
 ? Khi vào lớp "tôi" có tâm trạng gì được thể hiện qua chi tiết nào
 ? Theo em vì sao "tôi" lại có tâm trạng như vậy
(GV:Một chi tiết hay-Tg giúp ta nhớ, sống lại những ngày đầu tiên cắp sách tới trường)
 đọc đoạn 5
 ? Khi bước vào chỗ ngồi để đón nhận tiết học đầu tiên NV "tôi" thấy gì ? Tâm trạng và cảm giá của "tôi" lúc này ra sao
? Vì sao lại có tâm trạng như vậy
 * Hoạt động 3:
 ? Hãy nêu lại những nét chính về NT 
- ND của văn bản
 * Hoạt động 4: 
Thái độ của người lớn đối với trẻ em trong ngày đầu tiên đến trường như thế nào
II.Phân tích văn bản(Tiếp)
2.Tâm trạng và cảm xúc của "Tôi" khi đến trường.
- Sân trường:+Dày đặc người
 +Ăn mặc sạch sẽ
 +Nét mặt:Vui tươi, sáng sủa.
*Cảm giác sân trường náo nhiệt,vui tươi.
Trước khi đi học . Sau khi đi học
- Là một nơi xa lạ - Trường vừa xinh 
- Cao ráo và sạch - xinh,oai nghiêm 
sẽ hơn các ngôi nhà như đình làng.
khác trong làng - Sân rộng mình cao hơn. cao hơn những
buổi trưa hè. . 
? Tâm trạng cảm giác:
+tâm trạng lo sợ vẩn vơ
+Đứng nép mình bên người thân
+Như chim non bên bờ tổ...ngập ngừng e sợ.
+Thèm vụng và ao ước thầm được như các học trò cũ.
+Cảm thấy mình chơ vơ.
+Không đi mà chỉ theo sức mạnh kéo dài,hai chân cứ dềnh dàng mãi,chân co,duỗi
+Toàn thân đang run run theo nhịp bước.
->Nghệ thuật: sử dụng hàng loạt các động từ tả tâm trạng của trẻ thơ khi đến trường lần đầu.
3.Tâm trạng và cảm giác của "Tôi"khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp học.
*Khi nghe gọi tên:
-Cảm thấy như tim ngừng đập
-Quên cả mẹ đứng sau
-Tự nhiên giật mình lúng túng
-Ng ta ngắm nhìn nhiều nên dã lúng túng lại càng lúng túng hơn.
->Nghệ thuật :So sánh, từ láy,điệp từ 
->Tác dụng: miêu tả cụ thể tâm trạng,cảm giác ,ánh mắt...của cậu học trò nhỏ( khiến người đọc gợi nhớ kỉ niệm của tuổi thơ)
*Khi vào lớp:
-Tự nhiên thấy người nằng nặng1 cách lạ 
-Nhìn thấy bạn khóc...ngục đầu vào lòng mẹ khóc nức nở
-Chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này
-Vài tiếng khóc thút thít
*Y kiến:
-Khóc như một phản ứng dây chuyền.
-Tiếc nuối, lưu luyến những ngày vui chơi.
-Lo lắng trước nhừng thử thách, khó khăn.
4.Tâm trạng và cảm giác của "Tôi"khi vào chỗ và đón nhận bưổi học đầu tiên.
-Thấy:
+Mùi hương lạ xông lên trong lớp
+Hình treo trên từng thấy là lạ hay hay
+Nhìn người ngồi bên không cảm thấy xa lạ
+Không giám tin là có thật.
*Sư biến đổi tâm lí tự nhiên của nhân vật mới đầu là lạ nhưng nhân vật đã xác định được đây là nơi gắn bó,gần gũi với mình kể bắt đâu từ ngày hôm nay.
III.Tổng kết, ghi nhớ.
1Nghệ thuật:
+Bố cục đườc viết theo dòng hồi tưởng nêu lên cảm nghĩ của NV theo trình tự thời gian.
+Kết hợp hài hoà giữa kể,tả,bộc lộ cảm xúc.
+Sử dụng: động từ,tính từ,linh hoạt
2.Nội dung : Tâm trạng bâng khuâng ,hồi hộp,bỡ ngỡ trong buổi tựu trường đầu tiên của mình.
Củng cố, dặn dò
*Luyện tập:
Làm bài tập SGK
*Củng cố:
-phụ huynh:
+chuẩn bị chu đáo cho con
+Trân trọng đến dự lễ khai trường
-Ông đốc:Từ tốn,bao dung
-Thầy giáo: vui tính, giầu tình thương yêu
=>Mọi người đêù có trách nhiêm với thế hệ trẻ tương lai. Đây là môi trương ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng mầm non trưởng thành.
* Dặn dò:
Học bài + đọc sách tham khảo
 + Xem lại nghĩa của từ.
 - Ngày soạn: 25.8
 - Ngày dạy: 28.8 Bài 1 - Tiết 3
	 Cấp độ khái quát Của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu bài học:
	- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ khái quát của nghĩa từ ngữ.
	- Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK
C. Tiến trình bài dạy:
 * Hoạt động 1: Khởi động
	1 Tổ chức: Sỹ số8A: 8B: 8C
	2 Kiểm tra: ? Phân tích tâm trạng của nhân vật "tôi" theo trình tự thời gian của buổi tựu trường
	3 Giới thiệu bài:
 * Hoạt động 2: Bài mới:
1. Ngữ liệu và phân tích
*VD: Sơ đồ SGK/10
 Động vật
 Thú Chim Cá
 voi, hươu.. tu hú, sáo.. Cá rô, cá thu..
 ? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ "thú", "chim", "cá" ?VS
 * Nghĩa của từ "động vật rộng hơn nghĩa của các từ "thú", "chim", "cá" vì phạm vi nghĩa của từ động vật bao hàm phạm vi nghĩa của các từ "thú", "chim", "cá" >
 ? Nghĩa của từ "thú" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ "voi", "hươu" ?VS
 * Nghĩa của từ "thú" rộng hơn nghĩa của từ "voi", "hươu" vì phạm vi của từ "thú" rộng hơn nghĩa của từ "voi" "hươu")
 ? Nghĩa của từ "chim" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ "tu hú", "sáo" ?VS
 * Nghĩa của từ "chim" rộng hơn nghĩa của từ "tu hú", "sáo" vì phạm vi của từ "thú" rộng hơn nghĩa của từ "voi", "hươu")
 ? Nghĩa của từ "cá" rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ "cá rô", "cá thu" ?VS
 *: Nghĩa của từ "cá" rộng hơn nghĩa của từ "cá rô", "cá thu" vì phạm vi của từ "cá" rộng hơn nghĩa của từ "cá thu", "cá rô")
 ? Nghĩa của từ "thú", "chim", "cá" rộng hơn nghĩa của từ nào
 * Nghĩa của từ "thú", "chim", "cá" rộng hơn nghĩa của từ: voi, hươu, tu hú, sáo, cá ro, cá thu >
Nghĩa "thú", "chim", "cá" hẹp hơn nghĩa của từ " Động vật">
 ? Qua ngữ liệu trên đây em hiểu thế nào là từ ngữ nghĩa rộng? từ ngữ nghĩa hẹp
- Gọi HS đọc ghi nhớ ( SGK 10 )
 *Hoạt động 3: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ KQ của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ sau đây.
(Yêu cầu trình bày bảng) 
(Lập hồ sơ thể hiện cấp độ khái quát)
 ? Tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn so ngữ ở mỗi nhóm sau:
(Yêu cầu trình bày trước lớp)
 ? Tìm những từ ngữ có nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của mỗi từ sau đây.
 ?Chỉ ra những từ ngữ không thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm từ sau.
 ? Tìm 3 động từ  ... 
5-Trong văn tự sự, các chi tiết kể lại sự việc, con người là nòng cốt, là bộ khung, còn các chi tiết miêu tả và biểu cảm tạo sự sinh động và hấp dẫn cho bài văn.
6-Văn bản thuyết minh: nhằm cung cấp tri thức (về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội, mang tính khách quan xác thực) cho người đọc
7-Muốn có tri thức làm văn bản thuyết minh: người viết phải tích lũy tri thức bằng cách quan sát, tìm hiểu thực tiễn trong đời sống; học tập, nghiên cứu các sách vở, tài liệu.
+Phương pháp thuyết minh:
- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- Phương pháp dùng số liệu.
- Phương pháp liệt kê.
- Phương pháp nêu ví dụ.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp phân tích.
- Phương pháp phân loại.
8-Bố cục bài văn thuyết minh:
a.MB: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh.
b.TB: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, ... của đối tượng.
c.KB: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
9-Luận điểm trong bài văn nghị luận: là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài.
(Mỗi khi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc (hs nối vào một vài sự tích đánh giặc).
10-Văn bản tường trình: là loại VB trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
+VB thông báo: là loại VB truyền đạt những thông tin cụ thể từ phái cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
* Luyện tập
* Củng cố, dặn dò. 
-Học bài theo nội dung ôn tập, chú ý về VB thuyết minh.
Ngày soạn:
Giảng:
Tiết 135 + 136: Kiểm tra tổng hợp cuối năm (Đề chung)
Soạn: 10.5
Giảng: 13.5
 Tiết 137: Văn bản thông báo
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo
- Năm được đặc điểm của văn bản thông báo
- Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách
B. Chuẩn bị của thầy và trò
1.Thầy: Giáo án, văn bản mẫu
2.Trò: Chuẩn bị trước bài
C.Tiến trình lên lớp:
*Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Đặc điểm của văn bản tường trình? Cách làm của văn băn tường trình.
3.Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Bài mới
Ngữ liệu 
Văn bản thông báo SGK (140 – 141)
?Trong hai văn bản ai là người thông báo?
(VB1: Phó hiệu trưởng, VB2: Liên đội trưởng)
?Ai nhận thông báo?
(CVB 1: Thông báo kế hoạch duyệt tiết mục văn nghệ cho GVCN và lớp trưởng.)
VB2: Thông báo kê hoạch đại hội đại biểu liên đội.
?Nội dung thông báo thường là gì?
(Tình huống công việc cơ quan lãnh đạo cấp trên phải truyền đạt cho cấp dưới hay công việc của cơ quan nhà nước, các đoàn thể chính trị xã hội muốn phổ biến cho đông đảo nhân dân được biết để thực hiện.)
?Nhận xét gì về thể thức của văn bản thông báo?
(- Phần mở đầu: Tên cơ quan, quốc hiệu tiêu ngữ tên văn bản.
- Phần nội dung thông báo:
- Phần kết thúc: Nơi nhận, kí tên, ghi đầy đủ chức vụ.)
* 3 Tình huống cần làm thông báo: SGK 142
?Tình huống nào viết báo cáo
(a) Không viết thông báo, nếu cần thì viết tường trình.
b) Phải viết thông báo
c) Có thể viết thông báo hoặc giấy mời (Giấy triệu tập cũng là lời mời băt buộc)
?Cách làm văn bản thông báo nên NTN?
Học sinh đọc to ghi nhớ và lưu ý (SGK- trang 43)
*Hoạt động 3: 
* Hoạt động 4: 
I. Bài học:
1. Đặc điểm văn bản thông báo:
- Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống để cấp dưới biết được thực hiện.
- Nội dung
Ai thông báo?
Thông báo cho ai?
Nội dung công việc?
Quy định, thời gian, địa điểmcụ thể, chính xác.
b) Cách làm văn bản thông báo:
Phải tuân thủ thể thức hành chính
* Thể thức mở đầu
- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (góc trái)
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (góc phải)
- Địa điểm thời gian thông báo (góc dưới phải)
- Tên văn bản (ghi chính giữa)
* Nội dung thông báo
* Thể thức kết thúc
- Nơi nhận (góc trái)
- Kí tên gh đủ họ tên chức vụ (ghi dưới góc phải)
*Ghi nhớ SGK 143
II.Luyện tập
Luyện viết thông báo theo tình huống
Sắp tới nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh trong toàn trường để góp phần XD môi trường xanh sạch đẹp.
*Củng cố, dặn dò
Cách làm văn bản thông báo
ôn tập cuối năm
Ngày soạn:
Giảng:
Tiết 138: Chương trình địa phương 
(Phần Tiếng Việt)
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy: Giáo án
Trò: Chuẩn bị trước bài
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
3. Giới thiệu bài.
 *Hoạt động 2: 
 Hoạt động 3
I. Luyện tập
 1. Bài tập 1:
a) “U” (dùng để gọi mẹ)
b) “Mợ” (dùng để gọi mẹ)
c) Mặc dù không thuộc lớp từ toàn dân nhưng không phải là xưng hô địa phương.
Đó là một biệt ngữ xã hội
2. Bài tập 2 (145)
Mỗi địa phương thường có những từ xưng hô khác với từ xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân.
- Đại từ trỏ người: Tui, choa, qua (tôi) tau (tao) bầy tui (chúng tôi) mi (mày), hấn (hắn).
(-) Những từ trong ngoặc đơn là từ toàn dân
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: Bọ, thầy, tía, ba (Bố) u, bầm, đẻ, má, mạ (mẹ) ôông (ông) mệ (bà) cố (cụ) bá (bác) eng (anh) ả (chị)
ở mỗi địa phương cách xưng hô có sự khác nhau rất đa dạng và tinh tế. Vì vậy chúng ta có thể tìm được nhiều dân chứng.
Một số người ở lứa tuổi lớp 8 có thể xưng hô với:
- Thầy/cô giáo là: Em – thầy/cô hoặc/thầy cô.
- Chị của mẹ mình là cháu – Bá hoặc cháu – dì
- Chồng của cô mình là cháu – chú hoặc cháu - dượng.
- Ông nội là cháu - ông hoặc – cháu nội.
- Bà nội là cháu – bà, cháu – nội.
- Ông ngoại là cháu - ông, cháu- ngoại.
3. Bai tập 3: (145)
Từ xưng hô địa phương chỉ được dùng trong những phạm vị giao tiếp rất hẹp. (Giữa những người trong gia đình hoặc cùng địa phương) và không được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
4. Bài tập 4 (145)
Các từ chỉ quan hệ thân thuộc đều có thể dùng xưng hô. Chỉ có ít trường hợp có thể coi như cá biệt như vợ, chồng, (Con) dâu, (Con) rể.
Hiện tượng dùng phổ biến các từ chỉ quan hệ thân 5thuộc để xưng hô là một dặc trưng nổi bật của T. Việt ( Nhất là so với ngôn ngữ châu âu).
Tuy nhiên, ngoài từ chỉ quan hệ thân thuộc còn dùng nhiều phương tiện khác để xưng hô như đại từ nhân xưng, từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp hay tên riêng.
*Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ luyện tập
- Ôn tập – Tìm từ địa phương 
Ngày soạn:
Giảng:
Tiết 139: Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo.
B. Chuẩn bị của thầy và trò
Thầy: Giáo án
Trò: Chuẩn bị trước bài
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài
Đặc điểm của văn bản thông báo, cách làm văn bản thông báo.
3. Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Bài mới
* Hoạt động 3: 
* Hoạt động 4: 
I. Ôn tập: 
- Đặc điểm của văn bản thông báo
- Cách làm văn bản thông báo 
II.Luyện tập
Bài 1:
- Trong trường hợp cần viết thông báo, cần cho biết thông tin: Ai thông báo, thông báo cho ai, thông báo về việc gì và sự kiến nội dung thông báo.
- Nếu gặp tình huống cần viết tường trình thì yêu câu trình bày sơ lược về cách làm loại văn bản tường trình.
Bài 2:
Hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi bằng cách kiểm tra lại các yêu cầu sau:
- Thông báo đã có đầy đủ các mục cần thiết chưa?
- Phần nội dung công việc cần thông báo đã đẩy đủ chưa?
- Lợi văn thông báo có sai xót gì không?
(Thông báo thiếu số công văn, thiếu nới gửi ở góc trái phía dưới, nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo(Tên văn bản là thông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch) ở đây chỉ là thông báo về đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức ban kiểm tra vệ sinh mà thôi. Bản thông báo này phải viết lại mới đạt. Muốn thế phải trả lời cho rõ thông báo việc gì. Ví dụ, Sắp tới trường tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày  đến ngàytháng, thành lập ban kiêm tra, đề nghị ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thểthì mới đúng).
Học sinh tự bổ xung các mục còn thiếu.
Bài 3:
- Nhắc lại một sô tình huống cần viết thông báo.
- Tìm các tình huống khác, có thể cho từng tổ thảo luận ố cử đại diện để phát biểu, cả lớp xem xét.
- Từng cá nhân viết thông báo.
- Có thể cả lớp nghe một vài văn bản thông bào nào đó – nhận xét/góp ý kiến.
*Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ luyện tập
- Ôn tập toàn bộ kiến thức học kỳ II (TLV)
Soạn:
Giảng:
 Tiết 140: Trả bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh đánh giá đúng trình độ kiến thức, kỹ năng làm bài tổng hợp. Biết tự rút ra những nhược điểm và tự sửa chữa những sai xót trong bài làm để có ý thức vươn lên trong học tập.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bài kiểm tra
- Học sinh ôn tập và làm lại đề bài
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động 1: Khởi động
1. Tổ chức: 8: 8:
2. Kiểm tra(Kết hợp trong bài)
3. Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Bài mới
(Đề chung toàn thành phố)
- Học sinh đọc lại đề bài
Hoạt động 3: Trả bài
Hoạt động 4: Củng cố
 Dặn dò:
I. Đề bài
II. Đáp án
III. Nhận xét chung:
- Ưu điểm.
- Nhược điểm
IV. Chữa lỗi cơ bản:
- Lỗi diễn đạt
- Lỗi dùng từ
- Lỗi chính tả
- Trả bài – gọi điềm
- Đọc bải mẫu
Củng cố, dặn dò:
- Khái quát giờ trả bài
- Ôn tập tổng hợp
Phòng giáo dục việt trì
trường thcs văn lang
Giáo án
 Môn : Ngữ văn lớp 8
 Họ và tên :.nGUYễN tHị THàNH
 Tổ : Văn
Việt Trì, tháng 01 năm 20007
2. Bảng thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài
STT
Tên văn bản
Tác giả - Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Cô bé bán diêm
- Anđéc xen (1805 - 1875)
- Truyện cổ tích (tiếng Đan mạch)
- Lòng thương cảm sâu sắc đối với 1 em bé Đan Mạch bất hạnh, chết cóng bên đường trong đêm giao thừa.
-có sự đan xen trong mạch kể thực tế và mộng tưởng 
2
Đánh nhau với cối xay gió (trích)
- M.Xéc-Van - tét (1547 - 1616)
- Tiểu thuyết phiêu lưu (tiếng Tây ban nha)
- Sự tương phản về mọi mặt giữa Đôn-Ki-Hô-Tê và giám mã Xanchô Pan-Xa.Cả 2 đều có những mặt tốt, mặt đáng chê trách trong chiến công đánh cối xay gió trên đường phiêu lưu.
3
Chiếc lá cuối cùng(trích)
- Ô Hen - ri (1862 - 1910)
- Truyện ngắn hiện thực (tiếng anh)
- Tình yêu thương cao cả giữa những nghệ sĩ nghèo.
4
Hai cây phong(trích)
- Ai - Ma - Tốp (1928)
- Truyện ngắn (tiếng Nga)
- Tình yêu quê hương da diết gắn với câu chuyện 2 cây phong và thầy giáo Đuy-Sen thời thơ ấu của tác giả.
5
Đi bộ ngao du(trích)
-Ru - Xô
- Tiểu thuyết luận đề (VB nghị luận)
- Bàn về lợi ích của đi bộ ngao du với lối sống tự do của con người, với qui trình học tập, rèn luyện sức khoẻ
 3 Văn nghị luận

Tài liệu đính kèm:

  • docNGu van 8-than thien.doc