Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 & 36

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 & 36

Tuần 35

TIẾT 133: ÔN TẬP PHẦN VĂN

A. Mục tiêu cần đạt.

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học đó học ở lớp 8, giúp cho cỏc em nắm chắc hơn nữa kiến thức văn học để chuẩn bị tốt chop bài hoạc kỳ.

1. Kiến thức:

- Ôn tập lại văn bản đó học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.

2. Kỹ năng:

- Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về các văn bản đó học trong học kỳ II.

B. Chuẩn bị:

- Giáo án, tài liệu tham khảo.

- HS: lập đề cương ôn tập ở nhà.

C.Tiến trình lên lớp.

 

doc 20 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 35 & 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/04/2012
Giảng: 8A
 8B	
Tuần 35
Tiết 133: ôn tập phần văn
A. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố hệ thống hoỏ kiến thức văn học đó học ở lớp 8, giúp cho cỏc em nắm chắc hơn nữa kiến thức văn học để chuẩn bị tốt chop bài hoạc kỳ.
1. Kiến thức:
- Ôn tập lại văn bản đó học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại; giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
2. Kỹ năng:
- Khỏi quỏt, hệ thống hoỏ, so sỏnh, đối chiếu và nhận xột về cỏc văn bản đó học trong học kỳ II.
B. Chuẩn bị:
- Giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: lập đề cương ôn tập ở nhà.
C.Tiến trình lên lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
Sĩ số: 8A	
	8B
2. Kiểm tra. 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà
3. Bài mới. 
Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã kết thúc chương trình văn bản của HKII lớp 8. Hôm nay chỳng ta tiếp tục ụn tập, khái quát toàn bộ chương trình để ôn tập chuẩn bị tốt hơn cho bài kiểm tra học kỳ.
* Hoạt động 2: Nội dung hoạt động.
	Hoạt động của thầy và trò	
Nội dung kiến thức
Nhắc lại các văn bản đã học.
Yêu cầu Hs:
- Nắm vững tờn tỏc phẩm-hoàn cảnh ra đời.
- Nội dung chớnh- chủ đề đề tài.
- Học thuộc lũng thơ.
- Những nột đặc sắc về nghệ thuật.
- Nội dung chớnh- cỏc nột đặc sắc từng đoạn thơ khổ thơ.
Nắm chắc đặc trưng thể loại của văn học trung đại.
Nội dung chớnh từng bài. 
-> Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc, từ ngữ hỡnh ảnh đặc sắc.
Viết đoạn văn cú cõu chủ đề.
I. Các tác phẩm cơ bản.
* Thơ ca hiện đại. 
ễng đồ
Nhớ rừng
Quờ hương
Ngắm trăng
Đi đường
Tức cảnh Pỏc Bú
- Khi con tu hỳ
* Văn học trung đại.
- Chiếu dời đụ
- Hịch tướng sĩ
- Nước Đaị Việt ta
- Bàn luận về phộp học
* Văn học nước ngoài: 
- Đi bộ ngao du.
 - Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
II. Câu hỏi ôn tập.
1. Nắm vững tờn tỏc phẩm-hoàn cảnh ra đời.
2. Nội dung chớnh- chủ đề đề tài.
3. Những nột đặc sắc về nghệ thuật.
4. Nội dung chớnh- cỏc nột đặc sắc từng đoạn thơ khổ thơ.
5. Học thuộc lũng thơ.
6. Nắm chắc đặc trưng thể loại của văn học trung đại.
Nội dung chớnh từng bài. 
=> Viết đoạn văn cảm thụ chi tiết đặc sắc, từ ngữ hỡnh ảnh đặc sắc.
* Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố.
- Nhắc lại những trọng tâm trong tiết ôn tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tự ôn lại những văn bản đã học. 
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ tiết 135 + 136. 
____________________________________________
Ngày soạn: 26/04/2012
Giảng: 8A
 8B
Tiết 134: ôn Tập
phần tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố, hệ thống hoỏ cỏc kiến thức và kĩ năng phần TLV đó học trong chương trỡnh ngữ văn 8.
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chớnh.
- Cỏch kết hợp miờu tả, biểu cảm trong văn tự sự, miờu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Khỏi quỏt, hệ thống hoỏ kiến thức về cỏc kiểu văn bản đó học.
- So sỏnh, đối chiếu, phõn tớch cỏch sử dụng cỏc phương thức biểu đạt trong cỏc văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chớnh và trong tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- HS: lập đề cương ôn tập ở nhà.
C.Tiến trình lên lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
Sĩ số: 8A	
	8B
2. Kiểm tra. 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà
3. Bài mới. 
Giới thiệu bài:
Hs nờu cỏc kiểu bài Tập làm văn đó học.
* Hoạt động 2: Nội dung hoạt động.
	Hoạt động của thầy và trò	
Nội dung kiến thức
- Vì sao 1 văn bản cần có tính thống nhất?
- Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ntn?
- Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?.
- Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự?.
Muốn tóm tắt 1 văn bản tự sự thì phải làm như thế nào? dựa vào yêu cầu nào ?
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào?.
- Khi viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm cần chú ý những gì ? 
- Văn bản thuyết minh có tính chất như thế nào? và có những lợi ích gì?
- Nêu các văn bản thuyết minh thường gặp trong đời sống hàng ngày ?
- Nêu những phương pháp dùng để thuyết minh sự vật?.
-Thế nào là luận điểm?
-Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận?
Khi luận điểm: “Giáo dục là chìa khoá của tương lai” thì ta có những luận điểm phụ nào?
- Nếu câu này là luận điểm thì các câu tiếp theo dựa vào sẽ là yếu tố nào?
I. Nội dung ôn tập.
1.Tính thống nhất trong văn bản.
- Văn bản cần có tính thống nhất vì: 
Nếu văn bản không tập trung làm sáng rõ chủ đề, làm sáng tỏ đối tượng hoặc vấn đề được đề cập tới thì nó triệt tiêu ý nghĩa thông tin thông báo tới người đọc .
*Tính thống nhất của văn bản được thể hiện ở các mặt.
- Tất cả các đơn vị ngôn ngữ chỉ nói tới chủ đề đã xác định , không xa rời hay lạc sang chủ đề khác .
- Về hình thức : Phải có nhan đề, đề mục, quan hệ giữa các phần của văn bản phần gắn bó liên quan, các từ ngữ then chốt phải được lặp đi lặp lại.
2. Văn bản tự sự:
- Là dùng lời văn của mình trình bày 1 cách ngắn gọn nội dung chính ( Bao gồm : sự việc tiêu biểu và nhiệm vụ quan trọng của văn bản đó )
a. Vì sao phải tóm tắt văn bản tự sự.
- Tóm tắt để nghi lại nội dung chính của chúng để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết .
b.Cách tóm tắt 1 văn bản tự sự.
- Nắm lấy sự việc chính có ý nghĩa quan trọng rồi thuật lại.
3.Tác dụng của sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả và biểu cảm.
- Đưa miêu tả và biểu cảm vào tự sự làm cho tự sự sinh động, phong phú.
4. Khi viết (nói) đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm cần lưu ý.
- Chúng ta phải kể lại diễn biến câu chuyện theo 1 trình tự nhất định ( câu chuyện diễn ra ở đâu? khi nào? với ai? Như thế nào?).
- trong khi kể: ta cần kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả...
5. Văn bản thuyết minh.
a. Tính chất đặc trưng của văn bản thuyết minh.
- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống.
+ Lợi ích của nó : là cung cấp những tri thức về đặc điểm,tính chất , nguyên nhân...của các hiện tượng và sự vật trong thiên nhiên, xã hội. 
+ Các văn bản thuyết minh thường gặp trong đời sống hàng ngày là: 
 - Trình bày 
Giới thiệu
Giải thích.
b. Phương pháp thuyết minh.
- Phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
- Phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng để tránh xa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
Có thể phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: 
+ Nêu định nghĩa.
+ Giải thích
+ Liệt kê
+ Nêu ví dụ
+ Dùng số liệu
+ So sánh
+ Phân tích
+ Phân loại.
c. Bố cục khi làm bài văn thuyết minh.
Có 3 phần:
 - Mở bài: Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh.
Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tượng.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng .
Câu 8: 
 Về nhà làm
6. Văn nghị luận.
a. Luận điểm.
 - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( hay phủ định). Được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu nhất quán.
 - Luận điểm là linh hồn của bài viết nó thống nhất các đoạn văn thành 1 khối.
 - Luận điểm phải đúng đắn , chân thật đáp ứng được nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
b. Luận điểm trong bài văn nghị luận.
- Là những tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài. 
- Vớdụ: 
Luận điểm: Giáo dục là chìa khoá của tương lai.
- Giáo dục giải phóng con người, giúp con người thoát khỏi sự áp bức và lệ thuộc vào quyền lực của người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội.
- Giáo dục đào tạo thế hệ nhiều sẽ xây dựng xã hội tương lai.
- Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống...
c. Kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn nghị luận.
+ VD1: 
Cho câu sau: 
“ Mỗi khi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc”. 
-> Đối với câu này: Phải đưa yếu tố tự sự vào ( nêu 1 vài sự tích đánh giặc ).
+ VD2:
 Cho câu :
“ Con người ai cũng yêu quê cha đất tổ của mình”
->Các câu tiếp theo sẽ là câu miêu tả.
+ VD3: Cho câu: 
“ Những kẻ ích kỉ không bao giờ nhìn thấy điều gì xa hơn lợi ích bé nhỏ của họ”.
-> Các câu tiếp theo sẽ là câu biểu cảm.
7.Văn bản tường trình .
( xem nội dung tiết 127-128)
* Hoạt động 3: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố.
- GV chốt lại nội dung ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thiện các bài tập.
- Ôn tập để giờ sau kiểm tra học kì.
___________________________________________
Ngày soạn: 26/04/2012
Giảng: 8A
 8B
Tiết 135 + 136: Kiểm tra học kì II
A. Mục tiêu cần đạt.
- Nhằm đánh giá kết quả học tập và nhận thức của hs trong học kỳ II về ba phân môn: văn học, tiếng Việt, tập làm văn
- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong kiểm tra.
- Rèn kỹ năng làm bài chính xác, khoa học.
- Nghiêm túc làm bài
B. Đề bài và điểm số.
THIẾT KẾ MA TRẬN
Phạm vi kiến thức
Cỏc mức độ cần đạt
Cộng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
Thể loại
1 
 0,25
1 
 0,25
Tỏc phẩm
1 
 0,25
1 
 0,25
Phong trào
1 
 0,25
1 
 0,25
Nghệ thuật
1 
 0,25
1 
 0,25
Thời gian sỏng tỏc
1 
 0,25
1 
 0,25
Tỏc giả
1 
 0,25
1 
 0,25
Tiếng Việt
Hội thoại
1 
 0,25
1 
 0,25
Cỏc kiểu cõu
2 
 0,5
1 
 1,5
3 
 2
Tập làm văn
Văn bản tường trỡnh
1 
 0,25
1 
 0,25
Văn bản nghị luận
2 
 0,5
1 
 5,5
3 
 6 đ
Cộng
7
1,75
5
1,75
2
7
14 
 10
	Đề bài
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Khoanh trũn vào chữ cỏi đầu mỗi ý đỳng nhất.
Cõu 1: 
Cỏc văn bản “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta”, “Chiếu dời đụ”, “Bàn luận về phộp học” trong chương trỡnh Ngữ văn 8 được viết cựng một thể loại.
	A. Đỳng	B. Sai.
Cõu 2: 
Cõu “Ngọc khụng mài, khụng thành đồ vật; người khụng học, khụng biết rừ đạo” được trớch từ văn bản:
	A. Chiếu dời đụ	B. Hịch tướng sĩ
	C. Bàn luận về phộp học	D. Nước Đại Việt ta
Cõu 3: 
Tỏc phẩm khụng thuộc phong trào thơ mới là:
A. Đập đỏ ở Cụn Lụn	C. Nhớ rừng 
B. Quờ hương	 	D. ễng đồ
Cõu 4:
Giọng điệu chủ đạo của cõu: "Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bựng nổ, thỡ lập tức họ biến thành những đứa "con yờu" những người "bạn hiền" của cỏc quan cai trị phụ mẫu nhõn hậu, thậm chớ của cả cỏc quan toàn quyền lớn, toàn quyền bộ nữa" là:
	 A. Lạnh lựng, cay độc.	 C. Mỉa mai, chõm biếm.	
 B. Đay nghiến, cay nghiệt. 	 	 D. Thõn tỡnh, suồng só. 	
Cõu 5:
Trong cỏc tỏc phẩm sau, tỏc ra đời muộn nhất là:	
A. Quờ hương	C. Tức cảnh Pỏc Bú
B. Khi con tu hỳ	D. Đi đường	
Cõu 6:
	Mụ-li-e là nhà viết kịch nổi tiếng thế giới là người nước: 
	A. Đan Mạch	B. Trung Quốc
	C. Tõy Ban Nha	D. Phỏp
Cõu 7: 
Chọn từ nào để điền vào chỗ trống trong cõu sau: " Trong hội thoại, ai cũng được núi. Mỗi lần cú một người tham gia hội thoại núi được gọi là một "
	A. Lời núi.	B. Cõu núi.	
C. Lượt lời.	D. Lần núi.	
Cõu 8:
Cõu nghi vấn được dựng theo lối giỏn tiếp là cõu:	
 	A. Khụng cậu làm thỡ ai làm vào đõy ?	B. Ai làm việc này vậy?	C. Mai  ... .
C. Đáp án chi tiết và điểm từng phần.
Phần trắc nghiệm (3điểm) Mỗi ý đỳng được 0,25đ.
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đỏp ỏn
B
C
A
C
D
D
C
A
1 - c 2 - d
4 - a 5 - b
C
B
D
Phần tự luận(3điểm)
Cõu 1(1,5 đ)
a. Khỏi niệm cõu phủ định (1 đ). 
Là cõu dựng để thụng bỏo, xỏc nhận khụng cú sự vật, sự việc, tớnh chất, quan hệ nào đú hoặc phản bỏc một ý kiến, một nhận định. 
b. Tỡm được vớ dụ trong thơ ca cú sử dụng cõu phủ định (0,5 đ).
 Chẳng hạn: 	+ “Đầu trũ tiếp khỏch trầu khụng cú
 Bỏc đến chơi đõy ta với ta “.  
(Bạn đến chơi nhà-Nguyễn Khuyến) 	 	 + “Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
 Chưa ngủ vỡ lo mỗi nước nhà ”.
(Cảnh khuya- Hồ Chớ Minh).
Cõu 2(5,5 đ)
1. Mở bài: (0,75đ).
Giới thiệu vài nột về tỏc giả Trần Quốc Tuấn, vài nột về hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm “Hịch Tướng Sĩ” và thể hịch, khẳng định tinh thần yờu nước của tỏc giả được thể hiện mónh liệt trong tỏc phẩm này.
2. Thõn bài: (4đ). (Mỗi ý diễn đạt được 1 đ) 
Chứng minh được tinh thần yờu nước của Trần Quốc Tuõn bằng cỏc luận điểm sau:
- Thấy nỗi nhục mất nước: Căm tức vỡ giặc ngang ngược, uất ức vỡ chỳng đũi ngọc lụa, bắt nạt nhõn dõn 
Dẫn chứng: “Sứ giặc nghờnh ngang, uốn lưỡi cỳ diều mà sỉ mắng triều đỡnh, đem thõn dờ chú mà bắt nạt tể phụ đũi ngọc lụa, thu bạc vàng vột của kho”.
- Trần Quốc Tuấn là một vị tướng hết lũng vỡ dõn vỡ nước, ụng luụn lo cho vận mệnh của đất nước: 
 	 Dẫn chứng: “nửa đờm vỗ gối.vui lũng”. 
 - Khỏt khao đỏnh đuổi quõn thự một cỏch mạnh mẽ: Tập hợp binh thư soạn ra cuốn “Binh thư yếu lược” cho cỏc tướng sĩ luyện tập; Yờu cầu cỏc tưúng sĩ cựng nhau luyện tập và cản h giỏc 
 - Phõn tớch giọng văn: Lỳc thỡ sục sụi, lỳc thỡ đau xút, lỳc thỡ hả hờ, lỳc thỡ chõm biếm để khớch lệ tinh thần cỏc tướng sĩ và tỏ rừ lũng mỡnh
3. Kết bài(0,75 đ).
- Bài “Hịch” phản ỏnh tinh thần yờu nước nồng nàn của dõn tộc ta trong cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, thể hiện qua lũng căm thự giặc, ý chớ quyết chiến, quyết thắng kẻ thự xõm lược
* Lưu ý: 
- Điểm giỏi: học sinh hiểu đề, diễn đạt tốt, viết đúng thể loại có sử dụng tốt yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong khi viết bài.
- Điểm khá: hiểu đề, nắm được 2/3 ý chính trong 2 bài văn diễn đạt khá, đôi chỗ còn lủng củng, sai một số lỗi chính tả (3-5 lỗi)
- Điểm TB: nắm được 1/2 ý 2 bài văn; diễn đạt có chỗ vụng về, sai từ 6 - 10 lỗi chính tả.
- Điểm yếu: viết lủng củng, chưa đúng đặc trưng thể loại, sai nhiều lỗi chính tả.
D. Tổ chức kiểm tra.
 1. Tổ chức.
	Sĩ số: 8A
	8B
 2. Tiến hành kiểm tra. 
- Giáo viên giao đề, bao quát, nhắc nhở các em làm bài nghiêm túc.
- HS chủ động, độc lập làm bài.
3. Thu bài, nhận xét.
- Hết giờ gv thu bài.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.về ý thức và quá trình làm bài của học sinh. 
 E. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại nội dung toàn bộ nội dung chương trình học kỳ II.
__________________________________
 	 Duyệt giáo án tuần 35.
 	 Ngày tháng năm 2012	
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Kim Yến.
Ngày soạn: 03/05/2012
Giảng: 8A
 8B
Tuần 36
Tiết 137: văn bản thông báo
A. Mục tiêu cần đạt.
- Nhận biết và nắm được đặc điểm, cỏch làm loại văn bản thụng bỏo.
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chớnh.
- Mục đớch, yờu cầu và nội dung của văn bản hành chớnh cú nội dung thụng bỏo.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết rừ hoàn cảnh phải tạo lập và sử dụng văn bản thụng bỏo.
- Nhận diện và phõn biệt văn bản cú chức năng thụng bỏo với cỏc văn bản hành chớnh khỏc.
- Tạo lập một văn bản hành chớnh cú chức năng thụng bỏo
B. Chuẩn bị:
- Giáo án, Sgk.
- HS: Xem trước bài
C.Tiến trình lên lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
Sĩ số: 8A	
	8B
2. Kiểm tra. 
- Văn bản tường trỡnh là gỡ ? Nờu cỏc tỡnh huống viết văn bản tường trỡnh?
3. Bài mới. 
Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống cú rất nhiều tỡnh huống cần viết thụng bỏo. Đú là tỡnh huống cơ quan lónh đạo cấp trờn cần truyền đạt cụng việc cho cấp dưới hoặc cỏc cơ quan Nhà nước. Vậy văn bản thụng bỏo cú đặc điểm gỡ, khi viết cần tuõn thủ những thể thức hành chớnh gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu vào bài học.
 * Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới.
	Hoạt động của thầy và trò	
Nội dung kiến thức
- HS đọc văn bản trong Sgk.
- Trong cỏc văn bản trờn ai là người thụng bỏo? 
Ai là người nhận? 
- Mục đớch chớnh của thụng bỏo thường là gỡ? Nội dung thụng bỏo là gỡ? Nhận xột về thể thức của thụng bỏo?
- HS trỡnh bày.
- GV chốt kiến thức.
Hóy dẫn ra một số trường hợp thụng bỏo học tập và sinh hoạt ở trường.
 - Hs kể.
 - Nhận xột
 Qua việc tỡm hiểu hai văn bản thụng bỏo trờn, em hóy rỳt ra đặc điểm của văn bản thụng bỏo.
- HS trỡnh bày.
- GV chốt nội dung kiến thức.
- Hs đọc ý 1 ghi nhớ t 143.
 Trong cỏc tỡnh huống sau đõy tỡnh huống nào cần viờt thụng bỏo?
- HS trỡnh bày.
Tiến trỡnh của 1 văn bản thụng bỏo?
- Hs trỡnh bày.
- GV cho HS đọc SGK.
Hs đọc ghi nhớ.
 * Hoạt động 2: Luyện tập.
- HS luyện viết.
I. Đặc điểm của văn bản thụng bỏo.
1. Ngữ liệu.
 SGK T140,141.
2. Nhận xột.
* Văn bản 1:
+ Thay mặt nhà trường phú hiệu trưởng Nguyễn Văn Bằng là người viết thụng bỏo.
+ Cỏc GVCN lớp.
+ Mục đớch: thụng bỏo thời gian duyệt văn nghệ cỏc lớp.
* Văn bản 2:
+ Thay mặt ban chỉ huy liờn đội: Trần Mai Hoa.
+ Cỏc chi đội
+ Đại hội liờn đội (2004-2005)
- Mục đớch: truyền đạt những thụng tin cụ thể từ phớa cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viờn đoàn thểbiết để thực hiện.
- Hỡnh thức: tuõn thủ theo thể thức hành chớnh (tờn cơ quan, số cụng văn, quốc hiệu, biểu ngữ, ngày thỏng, người nhận, người gửi)
II. Cỏch làm văn bản thụng bỏo.
1.Tỡnh huống cần làm văn bản thụng bỏo
a. Khụng viết thụng bỏo mà viờt tường trỡnh.
b. Viết thụng bỏo.
c. Viết thụng bỏo hoặc giấy mời.
2. Cỏch làm văn bản thụng bỏo.
a.Thể thức mở đầu ()
b. Nội dung thụng bỏo ()
c. Thể thức kết thỳc ()
* Kết luận.
 Ghi nhớ.
 SGK T 143.
III. Luyện tập.
 Hãy viết phần đầu và phần cuối văn bản: Thông báo kế hoạch chấm báo tường .
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố.
	- Khỏi quat bài.
	- Nhận xột giờ.
- Đọc và học thuộc ghi nhớ sgk.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm chắc nội dung bài viết phần nội dung của bản thông báo chấm báo tường.
- Chuẩn bị chương trình địa phương...
_________________________________________________
Ngày soạn: 03/05/2012
Giảng: 8A
 8B
Tiết 138: Chương trình địa phương 
phần Tiếng Việt.
A. Mục tiêu cần đạt.
-Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hụ ở địa phương mỡnh và một số địa phương khỏc.
1. Kiến thức:
- Sự khỏc nhau về từ ngữ xưng hụ của tiếng địa phương và ngụn ngữ toàn dõn.
- Tỏc dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hụ ở địa phương, từ ngữ xưng hụ toàn dõn trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn cỏch xưng hụ phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Tỡm hiểu, nhận biết từ ngữ xưng hụ ở địa phương đang sinh sống (hoặc ở quờ hương).
B. Chuẩn bị:
- Giáo án, Sgk.
- HS: Xem trước bài
C.Tiến trình lên lớp.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1.Tổ chức.
Sĩ số: 8A	
	8B
2. Kiểm tra. 
- Văn bản tường trỡnh là gỡ ? Nờu cỏc tỡnh huống viết văn bản tường trỡnh?
3. Bài mới. 
Giới thiệu bài:
Trong cuộc sống cú rất nhiều tỡnh huống cần viết thụng bỏo. Đú là tỡnh huống cơ quan lónh đạo cấp trờn cần truyền đạt cụng việc cho cấp dưới hoặc cỏc cơ quan Nhà nước. Vậy văn bản thụng bỏo cú đặc điểm gỡ, khi viết cần tuõn thủ những thể thức hành chớnh gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu vào bài học.
 * Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới.
	Hoạt động của thầy và trò	
Nội dung kiến thức
Em hiểu thế nào là Xưng hụ ? Cho vớ dụ minh hoạ ? 
- HS trỡnh bày.
Trong giao tiếp hằng ngày ta dựng những từ nào để xưng hụ ?
 Dựng đại từ trỏ người: tụi, chỳng tụi, mày, chỳng mày, nú, chỳng nú, ta, chỳng ta, mỡnh, chỳng mỡnh. 
 Dựng danh từ chỉ quan hệ thõn thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước: ụng, bà, anh, chị, cụ, dỡ, chỳ, bỏc tổng thống, bộ trưởng, nhà giỏo, nhà văn, nhà điờu khắc. 
- GV: Trong giao tiếp chỳng ta cần chỳ ý điều gỡ ? 
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV Gọi hs đọc 2 đoạn văn 
- GV: Hóy Xỏc định từ xưng hụ địa phương trong 2 đoạn trớch trờn ? 
- GV: Trong cỏc đoạn trớch trờn, những từ xưng hụ nào là từ toàn dõn, những từ xưng hụ nào khụng phải là toàn dõn nhưng cũng khụng thuộc lớp từ địa phương ?
- GV: Tỡm những từ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở địa phương em và ở những địa phương khỏc mà em biết ? 
- HS trỡnh bày.
- GV chốt.
- GV: Từ xưng hụ ở địa hương cú thể dựng trong hoàn cảnh giao tiếp nào ? 
Ở lứa tuổi lớp 8 em cú thể xưng hụ với mọi người xung quanh ntn?
- GV Đối chiếu những phương tiện xưng hụ được xỏc định ở bài tập 2 và những phương tiện chỉ quan hệ thõn thuộc trong bài Chương trỡnh địa phương phần Tiếng việt ở học kỡ I và cho nhận xột ?
I. Từ xưng hụ. 
- Xưng : người núi tự gọi mỡnh 
 - Hụ : người núi gọi người đối thoại, tức người nghe 
VD : Học trũ 
- Tự gọi mỡnh là “ em”, gọi GV là” thầy, cụ
* Trong giao tiếp chỳng ta cần chỳ ý: - Phải luụn luụn chỳ ý đến cỏc “ vai” : trờn – dưới, dưới – trờn , ngang hàng 
II. Luyện tập. 
Bài tập 1: 
Xỏc định từ xưng hụ địa phương trong 2 đoạn trớch trờn : 
a. từ xưng hụ địa phương là “ u”
b. . “Mợ”
- Mặc dự khụng thuộc lớp từ xưng hụ toàn dõn, nhưng cũng khụng phải là xưng hụ địa phương.
Bài tập 2 : 
 Những từ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở địa phương em và ở những địa phương khỏc mà em biết. 
- Đại từ trỏ người : tui , choa , qua ( tụi) ; tau( tao); bầy tui ( chỳng tụi) ; mi( mày) ; hấn ( hắn)
- Danh từ chỉ quan hệ thõn thuộc dựng để xưng hụ : bọ , thầy , tớa , ba( bố) ; u, bầm, đẻ, mạ, mỏ ( mẹ); ụụng ( ụng); bỏ ( bỏc); eng( anh); ả( chị) 
Bài tập 3 : 
Từ xưng hụ ở địa phương cú thể dựng trong hoàn cảnh giao tiếp. 
- Từ được dựng ở địa phương thường được dựng trong phạm vi giao tiếp hẹp: ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở cỏc tỉnh bạn, trong gia đỡnh, gia tộc 
- Từ ngữ xưng hụ địa phương cũng được sử dụng trong tỏc phẩm văn học ở mức độ nào đú để tạo khụng khớ địa phương cho tỏc phẩm 
+ Thầy / cụ : em – thầy / cụ hoặc con – thầy / cụ 
+ Chị của mẹ mỡnh là : chỏu – bỏ hoặc chỏu – dỡ 
+ Chồng của cụ mỡnh là : chỏu – chỳ hoặc chỏu – dượng 
+ ụng nội là : ụng – chỏu hoặc chỏu – nội 
+ bà nội là : chỏu – bà hoặc chỏu – nội 
Bài tập 4 :
=>Trong TV cú một số lượng khỏ lớn cỏc danh từ chỉ họ hàng thõn thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ được dựng làm từ ngữ xưng hụ.
* Hoạt động 4: Củng cố, hướng dẫn về nhà.
4. Củng cố: 
	- GV củng cố nội dung tiết chương trỡnh.
	- Liờn hệ giỏo dục HS.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm những từ địa phương thường dùng ở địa phương em.
- Tự rốn luyện để sử dụng tốt vốn ngụn ngữ.
	- Soạn bài “Luyện tập làm văn bản thụng bỏo”.
__________________________________________________________
 	 Duyệt giáo án tuần 36.
 	 Ngày 07 tháng 05 năm 2012	
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Kim Yến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 8 tuan 3536.doc