Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 61: Trả bài tập làm văn số 3 - Năm học 2009-2010 - Lê Đức Quang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 61: Trả bài tập làm văn số 3 - Năm học 2009-2010 - Lê Đức Quang

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/ Kiến thức:

 Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung đề bài.

2/ Kĩ năng:

 Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.

3/ Thái độ

 Đánh giá được chất lượng bài làm của bản thân mình, nhờ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài làm sau.

II/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/ Ổn định. Sĩ số: 8a: /32 8b: /29

2/ Kiểm tra đầu giờ (2)

H. Nêu các phương pháp làm bài văn thuyết minh

- Phương pháp nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, số liệu, so sánh

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động

* Khởi động: ( 1)

 Các em đã được thực hành các kiến thức đã học về văn thuyết minh bằng bài viết số 3 . Giờ học này chúng ta cùng sửa chữa các lỗi các em đã mắc phải và tìm ra những mặt tích cức các em đã đạt được. Từ đó chúng ta phát huy những mặt mạnh và hạn chế các khuyết điểm .

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 61: Trả bài tập làm văn số 3 - Năm học 2009-2010 - Lê Đức Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/ 11/ 2010
Ngày giảng: 29/ 12/2010
Tiết 61, Trả bài tập làm văn số 3
I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức:
	Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung đề bài.
2/ Kĩ năng:
	Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình.
3/ Thái độ
	Đánh giá được chất lượng bài làm của bản thân mình, nhờ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài làm sau.
II/ Các bước lên lớp
1/ ổn định. Sĩ số: 8a:	/32	8b: /29	 
2/ Kiểm tra đầu giờ (2’)
H. Nêu các phương pháp làm bài văn thuyết minh
- Phương pháp nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, số liệu, so sánh
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động 
* Khởi động: ( 1’)
 Các em đã được thực hành các kiến thức đã học về văn thuyết minh bằng bài viết số 3 . Giờ học này chúng ta cùng sửa chữa các lỗi các em đã mắc phải và tìm ra những mặt tích cức các em đã đạt được. Từ đó chúng ta phát huy những mặt mạnh và hạn chế các khuyết điểm .
HĐ của thầy và trò
T/g
Nội dung
H: Nhắc lại đề bài bài viết tập làm văn số 3?
H: Xác định thể loại của đề ?
H: Xác định nội dung của bài viết ?
H: Phần mở bài em sẽ làm ntn ?
Cây bút là 1 hành trang, 1 đồ dùng không thể thiếu được của mỗi 1 Học sinh , sinh viên, tất cả những ngườ học tập , nghiên cứu.
H: Phần thân bài cần trình bày những nội dung nào ?
Hs trả lời
Hs khác nhận xét, bổ sung
Gv chốt
H: Phần kết bài cần nêu những nội dung gì ? 
H: So với những yêu cầu ấy, bài làm của em có những ưu, khuyết điểm gì ?
Hs trả lời
Gv nhận xét
ưu điểm: 
- Bài làm bố cụ rõ ràng, bài văn có tính liên kết.
- Viết đúng thể loại.
- Nội dung đầy đủ.
- Nhiều bài viết hay, có ý tưởng mới mẻ, độc đáo.
- Vấn để sai lỗi chíng tẩ, sai từ được hạn chế .
Nhược : 
- Diễn đạt lủng củng, tối nghĩa .
- Nội dung còn sơ sài .
- Phần thuyết minh về cấu tạo còn sơ sài hoặc không theo trình tự hợp lý.
- Còn nhầm lẫn văn miêu tả biểu cảm .
- Bài viết còn sai từ , sai chính tả, dấu câu.
- Một số bài viết còn lan man trong bài viết.
- Nhiều bài còn mắc lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng, chấm câu, viết hoa bừa bãi, câu văn dài.
40’
Đề bài: Thuyết minh về cây bút bi hoặc bút máy.
- Thể loại : Thuyết minh
- Nội dung : Cây bút bi hoặc bút máy
I/ Lập dàn bài
*/ Mở bài.
Giới thiều về câu bút máy hoặc bút bi .
*/ Thân bài
Hình dánh, màu sắc, kích cỡ.
- Cấu tạo của cây bút:
+ Vỏ bút : - Chất liệu :nhựa , sắt .... - Màu sắc : xanh , đen , trắng...
+ Ruột bút : - ống ; - mực ; - săm ....
+ Ngòi bút : 
- Công dụng của bút : Là 1 thứ đồ dùng không thể thiếu được của mỗi học sinh :
Để ghi chép, học tập, nghiên cứu ...
- Cách sử dụng và bảo quản .
* Kết bài
Khẳng định lại vai trò của cây bút đối với mỗi học sinh
II/ Nhận xét 
III/ Chữa lỗi 
Hs mắc lỗi
Tên lỗi
Lỗi mắc
Sửa lỗi
Kết , Thưởng, Linh, Chiến (8a)
 Náy, Mây( 8c)
Thúy, Khiết, Xuân ( 8b)
Chính tả
Giáng chữ, xẽ, quyên, cúng, hiển nay
- dất, nhữnh, ríup
- da, duột bút, chong 
Dáng chữ, sẽ, quên, cũng, hiện nay
Rất, những, giúp
Ra, ruột bút, trong
Hồng, Mây, Đại
( 8b)
Lai, Náy(8c)
Kết, Linh( 8a)
Diễn đạt
- Bây giờ em xin thuyết minh về cây bút.
- Ngòi bút làm bằng sắt rất cứng.
- Cây bút của em là một trong những cây bút bi có hình trụ.
- Người việt nam bây giờ không phải là người việt nam trước nữa
- Mực ra đều là nhờ có vòng bi quay tròn ở đầu bút
- nó gắn bó với người học sinh suốt con đường học tập.
- Nó là vũ khí chiến đấu của người học sinh.
- Cây bút là người bạn thân thiết của mỗi người học sinh.
- Ngòi bút được làm bằng kim loại.
- Cây bút có hình trụ dài khoảng 17 cm.
- Đất nước đã có nhiều đổi mới, khoa học kĩ thuật đã phát triển
- Mực ra đều là nhờ có viên bi nhỏ, khi viết viên bi chuyển động làm cho mực ra đều
- Nó luôn là người bạn thân thiết gắn bó với người học sinh.
- Nó là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh,
4/ Củng cố (1’)
(?) Để làm tốt bài văn thuyết minh, em cần phải làm gì ?
(?) Trong bài viết của em có những ưu, nhược điểm cơ bản nào ?
 Gv hệ thống kiến thức bài 
5/ HDHT (1’)
- Xem lại bài viết và chữa các lỗi mắc phải trong bài viết
- Chuẩn bị: Muốn làm thằng cuội
 (?) Tìm hiểu cái “ngông” trong thơ của Tản Đà ?

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 61.doc