Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường THCS Long Vĩnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường THCS Long Vĩnh

 Văn bản:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn)

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Hiểu biết thêm về chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học qua việc tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.

 - Biết cách tìm hiểu và có hướng giải quyết vấn đề của cuộc sống ở địa phương.

 - Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1/ Kiến thức:

Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương.

 2/ Kĩ năng:

- Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.

- Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể.

III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:

1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.

 2/ Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.

 3/ Bài mới:

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33 - Trường THCS Long Vĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 04/04/2011	 TUẦN 33
ND: 18/04/2011	 	 TIẾT 121	 Văn bản:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần văn)
 = a= a = a= a = a = a = a= a =
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu biết thêm về chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học qua việc tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương.
 - Biết cách tìm hiểu và có hướng giải quyết vấn đề của cuộc sống ở địa phương.
 - Có ý thức trách nhiệm đối với cuộc sống của bản thân và của địa phương.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
Vấn đề môi trường và tệ nạn xã hội ở địa phương.
 2/ Kĩ năng: 
Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thông tin.
Bày tỏ ý kiến, suy nghĩ về vấn đề xã hội, tạo lập một văn bản ngắn về vấn đề đó và trình bày trước tập thể.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
	3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
GV Nêu yêu cầu: 
- Báo cáo kết quả đã làm về tình hình địa phương theo các chủ đề: Môi trường ( Vệ sinh, xử lí rác thải, khơi thông cống rãnh, ), chống nghiện hút( thuốc lá, thuốc phiện, ).
- Hình thức: Văn bản tự chọn: Tự sự, trữ tình, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, báo cáo, đơn từ, thống kê, dài khoảng trên dưới một trang.
 - Trình bày miệng ngắn gọn, rõ ràng, truyền cảm.
 - Cả lớp lắng nghe, góp ý.
 - Chuẩn bị thu bài, tổng hợp, chọn lọc để ra báo tường của lớp, số chuyên đề tình hình địa phương.
GV HD HS trình bày văn bản:
Lần lượt các tổ cử đại diện trình bày văn bản.
? Gọi HS góp ý và nhận xét về nội dung và cách trình bày.
* Định hướng một số chủ đề của văn bản:
+ Bố tôi (anh trai) đã cai được thuốc lá.
+ Cống, rãnh, đường phố em – vấn nạn đến bao giờ? Thực trạng và giải pháp (có những con số chứng minh cụ thể).
+ Về hoạt động phòng chống ma tuý ở xã.
Hướng dẫn chuẩn bị ra báo tường:
+ Mục đích tờ báo: Đăng tải các bài viết hay của các bạn trong lớp đã trình bày trong tiết chương trình địa phương.
+ Nội dung và hình thức trình bày tờ báo.
+ Cử ban chủ nhiệm ( biên tập, viết, vẽ, trình bày).
GV đọc một số bài viết tham khảo.
HS lắng nghe các yêu cầu để thực hiện trên lớp.
Các tổ cử đại diện trình bày.
HS nhận xét và góp ý.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe HD về nhà thực hiện.
HS chú ý lắng nghe.
1/ Yêu cầu:
- Báo cáo kết quả
- Hình thức: Văn bản tự chọn: Tự sự, trữ tình, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, báo cáo, đơn từ, thống kê, dài khoảng trên dưới một trang.
- Trình bày miệng ngắn gọn, rõ ràng, truyền cảm.
- Cả lớp lắng nghe, góp ý.
- Chuẩn bị thu bài, tổng hợp, chọn lọc để ra báo tường của lớp, số chuyên đề tình hình địa phương.
2/ Trình bày và nhận xét:
* Định hướng một số chủ đề của văn bản:
+ Bố tôi (anh trai) đã cai được thuốc lá.
+ Cống, rãnh, đường phố em – vấn nạn đến bao giờ? Thực trạng và giải pháp (có những con số chứng minh cụ thể).
+ Về hoạt động phòng chống ma tuý ở xã.
3/ Hướng dẫn ra báo tường:
+ Mục đích tờ báo: Đăng tải các bài viết hay của các bạn trong lớp đã trình bày trong tiết chương trình địa phương.
+ Nội dung và hình thức trình bày tờ báo.
+ Cử ban chủ nhiệm ( biên tập, viết, vẽ, trình bày).
* Một số bài viết tham khảo: 
1/ VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ VÀ HÚT THUỐC LÁ
	Quan sát người hút thuốc lá, ta thấy họ có thói quen hay khạc nhổ. Vì sao vậy? Ở người hút thuốc,
 khí – phế quản luôn luôn bị hoá chất trong khói thuốc kích thích đi đôi với tình trạng viêm mãn tính. Khi dịch này bị đẩy đến hầu họng, người ta hay khó chịu, ngứa cổ, nên phải khạc ra ngoài, tạo ra tật xấu, kém vệ sinh.
	Lúc hít mạnh vào, đầu điếu thuốc lá có nhiệt độ 700 – 800 độ C, làn khói nóng vào miệng thanh quản, khí quản và phế quản. Niêm mạc của những bộ phận này luôn trong tình trạng nóng bỏng, làm giảm cảm giác ngon miệng khi ăn. Chính vì vậy, người cai nghiện thuốc lá ăn ngon miệng hơn và lên cân.
	Dù hút thuốc lá có đầu lộc hay không đấu lộc, xì gà hay chuyển sang thuốc lào, chủ động hay thụ động đều có hại cho sức khoẻ:
	 - Nhiều bệnh phát sinh: Bệnh phổi, tim mạch, ung thư,
	 - Tuổi thọ giảm;
	 - Tử vong tăng;
	Phải dứt khoát bác bỏ lập luận bào chữa cho việc hút thuốc lá và nghiện thuốc lá: Một vài hơi thuốc làm tỉnh táo con người, một điếu thuốc làm tan cơn buồn ngủ khi cần thức, điếu thuốc chung vui, giao lưu cùng bè bạn, mời điếu thuốc ngoại giao, làm quen, tiếp khách, . . . Tất cả chỉ là lừa phỉnh bản thân, là nguỵ biện, lợi bất cập hại.
	Hiện nay, trong khi số người hút thuốc lá ở các nước phát triển bị thu hẹp, các hãng thuốc lá nổi tiếng phải chi trả những món tiền khổng lồ bồi thường thiệt hại do thuốc lá gây ra nên họ cần mở thị trường mới ở các nước đang phát triển, với những vòi bạch tuộc hấp dẫn. Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã đưa ra công ước chống thuốc lá trên toàn cầu.
	Bạn trẻ: Hãy cảnh giác với thuốc lá!
	 ( Theo bác sĩ Cẩm Viên, tạp chí Thuốc và Sức khoẻ, số 237số ra
	 ngày 1 – 6 - -2003)
2/ TUYÊN CHIẾN VỚI KHÓI THUỐC LÁ!
	Bạn đã biết hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ như thế nào chưa?
	Một điếu thuốc lá sản sinh ra 500 mililit khói, trong khói thuốc lá chứa hơn 3000 chất hoá học khác nhau, trong đó có ít nhất 20 chất đã được xác nhận là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh ung thư.
	Năm 1825, nhà hoá học Thuỵ Sĩ Picoto lần đầu tiên tìm ra chất Ni – cô – tin trong khói thuốc lá. Chất này làm cho người hút thuốc lá nghiện và cũng làm cho người hút bị nhiễm độc mãn tính, nguy cơ chuyển sang nhiễm độc cấp tính. Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng chất ni – cô tin trong một điếu thuốc lá đủ làm chết một con chuột và 20 điếu đủ làm chết một con bò! Trong một cuộc thi hút thuộc lá ở pháp, một người dự thi đã hút liền 60 điếu thuốc lá và bị nhiễm độc chết ngay tại chỗ.
	Năm 1954, các nhà khoa học đã tìm ra chất ben – zen trong khói thuốc lá và chứng minh được rằng chính chất này đã gây ra bệnh ung thư. Năm 1974, các nhà khoa học lại tìm ra chất cri – zen và hợp chất của mê-tin với hàm lượng khá cao trong khói thuốc lá, gấp 5 lần chất ben – zen. 100% những động vật nhiễm phải các chất độc hại này đều mắc bệnh ung thư. Năm 1977, các nhà khoa học lại tìm ra chất mê-tin hi-đra-zin gây bệnh ung thư, mà mỗi điếu thuốc lá thường chứa ít nhất là 0,15 miligam hoá chất độc hại này. Như thế đủ thấy, những người hút nhiều thuốc lá rất dễ bị ung thư phổi, ung thư gan Nam nữ thanh niên hút thuốc lá sẽ ảnh hưởng xấu tới việc duy trì thể chất và trí tuệ của giống nòi; nhất là phụ nữ hút thuốc lá trong thời gian có thay rất dễ bị đẻ non hoặc thay nhi yếu ớt, tật nguyền.
	Khói thuốc lá không chỉ huỷ hoại sức khoẻ của người hút, mà còn làm ô nhiễm nặng nề môi trường sống của con người, nó khiến cho những người không hút thuốc lá nhưng buộc phải hít khói độc của thuốc lá cũng rất dễ bị mắc các chứng bệnh thần kinh và ung thư.
	Thế giới đã lấy ngày 31 tháng 5 hàng năm là ngày thế giới không hút thuốc lá! Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã cấm hút thuốc lá ở những nơi công cộng.
( Theo 200 câu hỏi – đáp về môi trường. Bộ khoa học – Công nghệ và Môi trường – Cục Môi trường xuất bản, Hà Nội, 2000)
4/ Củng cố:	
Tiết học hôm nay, em tích luỹ thêm những kiến thức bổ ích nào cho bản thân?
5/ Dặn dò:
	 - Về nhà hoàn thiện lại các bài viết để phần nào tăng cường thêm vốn hiểu biết của bản thân về việc bảo vệ môi trường, chống lại tệ nạn hút thuốc la, phòng chống ma tuý và tiếp tục chọn lựa thêm những bài viết tốt đăng báo tường.
	 - Soạn bài: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lô – gíc)
 	 Xem và chuẩn bị trước các bài tập 1,2, trang 127,128 SGK ngữ văn 8, tập 2.
NS: 06 /04/2011	TUẦN 33
ND: 18 /04/2011	TIẾT 122
CHỮA LỖI DIỄN ĐẠT
(Lỗi lô-gíc)
= a= a = a = a= a= a = a = a= a=
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 
 1/ Kiến thức: 
 Hiệu quả của việc diễn đạt hợp lô-gíc.
 2/ Kĩ năng: 
Phát hiện và chữa được các lỗi diễn đạt liên quan đến lô-gíc.
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: 
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG LƯU BẢNG
Hoạt động 1: Khởi động
1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Trật tự từ trong câu là gì? Nêu một số tác dụng chủ yếu của trật tự từ trong câu mà em đã học?
 - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3/ Bài mới: 
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- GV cho Hs phaùt hieän vaø chöõa loãi trong nhöõng caâu cho saün (bt1 SGK tr 127,128)
Caâu a: Chuùng em ñaõ giuùp caùc baïn hoïc sinh nhöõng vuøng bò baõo luït quaàn aùo giaøy deùp vaø nhieàu ñoà duøng hoïc taäp khaùc.
- Kieåu caâu kết hôïp “A vaø B khaùc” thì A vaø B phaûi cuøng loaïi, B laø töø ngöõ coù nghóa roäng A laø töø ngöõ coù nghóa heïp.
Caâu b: Kieåu caâu keát hôïp A noùi chung vaø B noùi rieâng thì A phaûi laø töø ngöõ coù nghóa roäng hôn töø ngöõ B.
GV döïa vaøo caâu a höôùng daãn HS chöõa caâu b.
Caâu c: GV gôïi yù A,B phaûi cuøng tröôøng töø vöïng biểu hiện những khái niệm cùng thuộc phạm trù.
Caâu d: Trong caâu hoûi lựa chọn A hay B thì A vaø B khoâng bao haøm nhau.
Caâu e: Kieåu caâu keát hôïp “khoâng chæ A maø coøn B” thì A vaø B khoâng bao haøm nhau. Sai tương tự câu d. 
Caâu g: loãi gioáng nhö caâu c
Caâu h: “neân” laø 1 quan heä töø dùng để noái caùc veá coù quan heä nhaân – quaû. Giöõa chò Daäu raát caàn cuø chịu khoù vaø chò raát möïc yeâu thöông choàng con” khoâng coù moái quan heä nhân quả.
Caâu i: 
Caâu k: GV gôïi yù ñeå HS tham khaûo caâu d, e.
Baøi taäp 2: GV höôùng daãn HS phaùt hieän vaø chöõa loãi trong lôøi noùi baøi vieát cuûa mình hoaëc cuûa ngöôøi khaùc.
- GV caàn chuaån bò 1 soá caâu maéc loãi ñeå bổ sung.
- Hs phaùt hieän vaø chöõa loãi
HS xaùc ñònh:
A (quaàn aùo, giaøy deùp)
B(ñoà duøng hoïc taäp)
ðThuộc hai loại khác nhau và B - khoâng phaûi töø ngöõ coù nghóa roäng hôn A
Caâu b: HS xaùc ñònh
A = thanh nieân noùi chung
B= boùng ñaù noùi rieâng
A,B khoâng cuøng loaïi neân A khoâng bao haøm B.
Caâu c: A,B không cùng trường từ vựng:
A = Laõo Haïc, böôùc ñöôøng cuøng
B = Ngoâ taát Toá
Caâu d:
A = trí thöùc (nghóa roäng hôn)
B = (baùc só) nghĩa hẹp.Vì vaäy A bao hàm B đã vi phạm nguyên tắc quan trọng đối với caâu hoûi löïa choïn.
Caâu e:
A (hay veà NT) bao haøm 
B (saéc saûo veà ngoân töø) vì vaäy caâu naøy sai.
Hs phaùt hieän - chöõa loãi
A (chò Daäu caàn cuø chòu khoù)
B (neân) chò Daäu raát möïc yeâu thöông choàng con.
A – B khoâng phaûi laøquan heä nhaân – quaû
Caâu i: HS phaùt hieän chöõa hai veá khoâng phaùt huy . . naëng neà ñoù khoâng theå noái baèng neáu . . . thì ñöôïc.
HS: quan heä giöõa caùc veá noái vôùi nau baèng “vöøa . . vöøa” cũng có tính chất giống như quan hệ giữa các vế nối với nhau bằng hay, không chỉ mà còn.
A = vöøa coù haïi
B = vöøa laøm giaûm tuoåi
A, B bình ñaúng nhau
ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
1. Bài tập 1: Phaùt hieän vaø chöõa loãi dieãn ñaït:
*Chöõa: Câu a:
- Chuùng em ñaù giuùp caùc baïn hoïc sinh nhöõng vuøng bò baõo luït quaàn aùo giaøy deùp vaø ñoà duøng hoïc taäp
- Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiều đồ dùng sinh hoạt khác.
- Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt giấy bút, sách vở và nhiều đồ dùng học tập khác.
*Chöõa: Câu b
- Trong thanh nieân noùi chung vaø trong sinh vieân noùi rieâng, nieàm say meâ laø nhaân toá quan troïng daãn ñeán thaønh coâng
- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói riêng, niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.
* Chöõa câu c:
- Laõo Haïc, Böôùc ñöôøng cuøng vaø Taét Ñeøn ñaõ giuùp chuùng ta hieåu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.
- Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc thân phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945.
* Chöõa câu d:
- Em muoán trôû thaønh một người trí thöùc hay một thuûy thuû?
- Em muốn trở thành một giáo viên hay một bác sĩ.?
* Chöõa câu e:
- Bài thô khoâng chæ hay về NT maø coøn saéc saûo veà noäi dung.
- Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà cong sắc sảo về ngôn từ.
- bài thơ hay về nghệ thuật nói chung, sắc sảo về ngôn từ nói riêng.
* Chöõa câu g:
 - Moät ngöôøi thì cao gaày moät ngöôøi thì luøn và maäp .
- Một người thì mặc áo trắng, còn một người thì mặc áo ca rô
* Chöõa câu h:
Thay “neân” bằng “vaø” boû töø “chò” thöù 2 ñeå traùnh laëp laïi.
* Chöõa câu i:
Thay “coù ñöôïc” baèng “hoaøn thanøh ñöôïc”.
* Chöõa câu k:
Huùt thuoác laù vöøa coù haïi cho söùc khoûe vöøa toán keùm tieàn baïc.
Bài tập 2: Tìm nhöõng loãi dieãn ñaït tuông töï vaø söûa nhöõng loãi ñoù:
- Mưa bão suốt mấy ngày đêm, đường ngập nước, người đi lại đông vui, xe cộ phóng nhanh như bay.
- Bạn Nam bị ngã xe máy hai lần, một lần trên đường phố và một lần bị bó bột tay.
- Gần trưa, đường phố tấp nập, xe cộ ngược xuôi càng ngày càng thư dần.
- Mẹ âu yếm hỏi em: “ Con thích đi Ba Động hay thích ăn kem?”
4/ Hướng dẫn tự học:
4/ Củng cố:
- Qua các bài tập em nhận thấy trong giao tiếp chúng ta thường mắc những lỗi diên đạt như thế nào?
 - Tiết học hôm nay cung cấp cho em những kiến thức như thế nào? Em sẽ vận dụng kiến thức này như thế nào trong giao tiếp cũng như nói viết hàng ngày.
	5/ Dặn dò:
	 - Về nhà làm lại các bài tập, tìm thêm những lỗi diễn đạt tượng tự và tự sửa đổi chúng.
	 - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hàng ngày ( hoặc trong bài làm của bản thân), rút kinh nghiệm về cách diễn đạt.
 - Soạn bài:Chuẩn bị làm bài viết số 7.
	+ Ôn luyện kĩ về các phép lập luận giải thích và chứng minh.
+ Ôn luyện về cách dùng từ đặt câu, dựng đoạn, viết bài mà em đã học, đặc biệt là kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
NS: 09/04/2010	 TUẦN 33
ND: 21/04/2010	 TIẾT 123 -124 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – VĂN NGHỊ LUẬN ( làm tại lớp)	
= = = = a = = = = a = = = = a = = = =
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp học sinh:
 - Vaän duïng kó naêng trình baøy luaän ñieåm vaøo vieäc vieát baøi vaên chöùng minh (hoaëc giaûi thích), moät vaán ñeà XH hoaëc vaên hoïc gaàn gũi vôùi Hs.
 - Töï ñaùnh giaù chính xaùc hôn trình ñoä TLV cuûa baûn thaân, töø ñoù ruùt ra nhöõng kinh nghieäm caàn thieát ñeå laøm baøi vaên sau ñaït keát quaû toát hôn.
II – CHUẨN BỊ: 
 1/ Giáo viên: Đề và đáp án.
	Đề: Trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Em hiểu lời dạy của Bác như thế nào?
	Đáp án: 
	 * Hình thức:
	- Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, đúng chính tả, đúng kiểu bài nghị luận. (1 điểm)
	- Bố cục hợp lí, diễn đạt và liên kết đoạn tốt. ( 1 điểm)
	 * Nội dung: 
	- Mở bài: ( 1,5 điểm)
 + Giới thiệu về Bác Hồ.
	 + Nêu xuất xứ câu nói của Bác.
 + Nêu luận điểm chính: Bác lo cho tương lai đất nước sau này bằng cách đặt trọn niềm tin vào việc học tập của học sinh.
	- Thân bài: ( 5 điểm)
	 Giaûi thích:
+ Thế nào là một đất nước tươi đẹp, sánh vai với các cường quốc năm châu? ( Độc lập có chủ quyền và lãnh thổ riêng,)
+ Như thế nào mới gọi là dân giàu? ( đời sống nhân dân phải ấm no, ai cũng phải có ăn có mặc... )
	 + Thế nào là xã hội văn minh?
	 + Thế hệ trẻ bây giờ là chủ nhân đất nước ( nêu dẫn chứng).
	 + Xác định đúng đắn mục đích học tập. 
	- Kết bài: ( 1,5 điểm)
 + Tóm tắc ý chính.
	 + Chúng ta phải chăm học để thực hiện đúng lời bác dạy.
* Đánh giá ưu – khuyết điểm:
 - Ưu điểm: 
 -- Khuyết điểm:
* Phương hướng khắc phục:
.........................................
.........................................................................................................................................................
BẢNG THỐNG KÊ ĐIỂM 
LỚP
TỔNG SỐ HS
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
S.lượng
%
8/1
8/2
8/3
Tổng cộng
4/ Hướng dẫn tự học:
 - Về nhà đọc lại các văn bản thơ, năm vững thể loại thơ mới
 - Soạn bài: Học bài chuần bị kiểm tra phần Tiếng Việt.
	+ Học thuộc các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu, chữa lỗi dieenxx đạt (lỗi lô gíc).
	+ Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng các kiểu câu; Nắm vững hành động nói trực tiếp và hành động nói gián tiếp.
	+ Làm lại tất cả các bài tập trong SGK về nội dung các kiểu câu, hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu, chữa lỗi diễn đạt. 
III–TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. HS phải có đủ giấy, viết, thước 
 3/ Bài mới: Chép đề lên bảng: Trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Em hiểu lời dạy của Bác như thế nào?
 - Nhắc nhỡ HS nghiêm túc trong quá trình làm bài.
	 - Vận dụng tối đa những tri thức đã học để làm tốt bài nghị luận trên. 
 4/ Thu bài:
	 - Kiểm tra đủ số bài kiểm tra so với tổng số hs có mặt trong quá trình kiểm tra.
	 - Nhận xét, nhắc nhỡ học sinh qua quá trình làm bài.
 5/ Dặn dò:
	 - Về nhà xem lại các bài văn nghị luận đã học
	 - Soạn bài: Tổng kết phần văn
	 + Lập bảng thống kê và điền theo mẫu trang 130, SGK.
	 + Nhận xét sự khác biệt về hình thức và nghệ thuật của các văn bản.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
..........................................................
.......................................................... ..........................................................
..........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33(1).doc