Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 27 - Trường THCS Vĩnh Chấp

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 27 - Trường THCS Vĩnh Chấp

Tuần 1: Bài 1

Tiết 1: TÔI ĐI HỌC.

 -Thanh Tịnh-

 A. Mục tiêu: Giúp HS

I. Chuẩn:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi buổi tựa trường đầu tiên trong đời.

- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích tôi đi học.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu được đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quí bạn bè, mái trường, liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.

II. Nâng cao và mở rộng:

 Tìm những bài viết về ngày khai trường. So sánh với tác phẩm Cổng trường mở ra của Lí Lan đểyìm ra những nét giống và khác nhau giữa hai văn bản.

B.Phương pháp:

 Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

C.Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài, sưu tầm các tranh ảnh về ngày khai trường.

 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.

- HS: Đọc, chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý ở sách giáo khoa.

 

doc 84 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến 27 - Trường THCS Vĩnh Chấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Bài 1
Tiết 1: Tôi đi học.
 -Thanh Tịnh-
 Ngày soạn :....../....../ 2010
 Ngày dạy:......../......./ 2010
 A. Mục tiêu: Giúp HS
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi buổi tựa trường đầu tiên trong đời.
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích tôi đi học.
2. Kỹ năng:
- Đọc - hiểu được đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quí bạn bè, mái trường, liên tưởng đến những kỉ niệm tựu trường của bản thân.
II. Nâng cao và mở rộng:
 Tìm những bài viết về ngày khai trường. So sánh với tác phẩm Cổng trường mở ra của Lí Lan đểyìm ra những nét giống và khác nhau giữa hai văn bản.
B.Phương pháp: 
 Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
C.Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, sưu tầm các tranh ảnh về ngày khai trường.
 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
- HS: Đọc, chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý ở sách giáo khoa.
D. Tiến trình:
1. ổn định lớp.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung.
 Gọi HS đọc chú thích * sgk/8
1. Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
2. Em có nhận xét gì về trình tự sự việc trong đoạn trích?
Câu hỏi gợi ý:
- Văn kể về những sự việc gì?(-Là truyện không chứa nhiều sự kiện, nhân vật,những nhân vật)
- Những kỉ niệm được kể theo trình tự nào?(Bố cục theo dòng hồi tưởngcủa nhân vật tôi.)
GV hướng dẫn HS đọc:
- Giọng đọc biểu cảm.
- GV đọc mẫu 1 đoạn,gọi HS đọc tiếp.
3.Tìm bố cục của bài văn.
(gợi ý:Kể theo dòng hồi tưởng
Có thể chia 3 đoạn,hoặc 5 đoạn).
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS phân tích.
1. Nỗi nhớ buổi tựu trường đầu tiên của tác giả được khơi nguồn từ những sự việc nào?Vì sao?
(gợi ý:- Thời điểm cuối thu-> Sự liên tưởng tương đồng,tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ của bản thân
- Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ).
2. Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại những kỷ niệm cũ như thế nào? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy diễn tả cảm xúc ấy.
(gợi ý: náo nức,mơn man,tưng bừng,rộn rã; Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng)
3. Tìm những hình ảnh,chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp,cảm gáic ngỡ ngàng của nhân vật tôi khi cùng mẹ đi trên con đường tới trường. 
(gợi ý:-Con đường,cảnh vậtthấy lạ.
-Cảm thấy trang trọng,đứng đắn)
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả.
-Thanh Tịnh (1911-1988),quê ở Huế.
-Làn có sáng tác từ trước CM Tháng Tám ở các thể loại thơ, truyện.
- Văn ông sáng tác nên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2. Tác phẩm.
-In trong tập “Quê mẹ”(1941).
- Trình tự sự việc trong đoạn trích: từ thời gian và không khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, nhân vật tôi hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
3. Đọc, tìm hiểu chú thích.
4. Bố cục.
Có thể chia làm 3 đoạn.
- Đoạn 1:Từ đầu...tưng bừng rộn rã.
->KhơI nguồn kỉ niệm.
- Đoạn 2:Tiếp đó..trên ngọn núi.
->Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trên con đường tới trường.
- Đoạn 3:Tiếp đó...hết.
-> Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi trong ngày tựu trường đầu tiên.
II.Phân tích.
1.Khơi nguồn kỉ niệm.
- Thời điểm: cuối thu (đầu tháng chín)- thời điểm khai trường.
+Lá rụng nhiều,mây bàng bạc
+Mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường.
->Tâm trạng náo nức,mơn man ,tưng bừng rộn rã-> rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại.
2. Những hồi tưởng của nhân vật tôi
 a.Tâm trạng và cảm nhận của nhân vật tôi trên đường tới trường.
- Con đường, cảnh vật:vốn quen thuộc->tự nhiên thấy lạ, cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng.
- Cảm thấy trang trọng và đứng đắn với bộ quần áo và mấy quyển vở trên tay->cẩn thận, nâng niu,lúng túng,muốn thử sức,muốn khẳng định mình->ngộ nghĩnh, ngây thơ,đáng yêu.
E. Tổng kết - Rút kinh nghiệm :
- Củng cốphần kiến thức, kĩ năng :
+ Tâm trạng của nhân vật tôi được diễn tả như thế nào mỗi khi ngày tựu trường đến?
+ Viết một đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi khai giảng đầu tiên.
- Hướng dẫn về nhà.
+ Đọc lại văn bản.
+Chuẩn bị cho tiết sau : Tôi đi học(t2)
. Tìm hiểu diễn biến tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi: Lúc ở sân trường;
trong lớp học; thái độ và cử chỉ của người lớn; nghệ thuật sử dụng trong văn bản.
- Đánh giá chung về buổi học :
.....................................................................................................................................................................
* Rút kinh nghiệm bài dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tôi đi học.
 -Thanh Tịnh-
 Ngày soạn :....../....../ 2010
 Ngày dạy:......../......./ 2010
A. Mục tiêu: Giúp HS.
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tình cảm tha thiết của nhân vật tôi đối với tuổi thơ bạn bè,và mái trường quê hương thân yêu.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng:
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ:
- Giáo dục quí trọng những kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò về thầy cô, bạn bè, mái trường quê hương.
II. Nâng cao và mở rộng:
 Viết được đoạn văn trình bày suy nghĩ về ngày khai trường.
B. Chuẩn bị :
- GV: soạn bài,sưu tầm tranh ảnh về ngày khai trường.
- HS: Đọc,chuẩn bị bài theo hướng dẫn.
C. Phương pháp: 
Phân tích, gợi mở, giảng bình.
D.Tiến trình:
1. ổn định.
2.Bài cũ. ? Nỗi nhớ buổi tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ đâu? 
3.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã học
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh phân tích.
1. Tìm những chi tết, hình ảnh thể hiện những cảm nhận của nhân vật tôi khi cùng mẹ ở trên sân trường.Tâm trạng của nhân vật tôi diễn biến như thế nào?
 Câu hỏi gợi ý:
- Cảnh trước sân trường Mĩ Lí có gì nỗi bật?
- Cảnh tượng được nhớ lại có ý nghĩa gì?(không khí ngày khai trường,tinh thần hiếu học của nhân dân ta).
2. Em có nhận xét gì về không khí chung của ngày khai trường?
3. Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo, bạn bè và mọi người xung quanh trong buổi tựu trường như thế nào? Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
4. Qua những cử chỉ, hình ảnh đó muốn nói lên điều gì?
5.Tâm trạng và cảm giác của nhân vật tôi khi ngồi trong lớp học đón nhận giờ học đầu tiên như thế nào?
6.ở văn bản này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng của biên pháp nghệ thuật đó.
7. Sức cuốn hút của tác phẩm này,theo em,được tạo nên từ đâu? 
- Em có nhận xét gì về cách kết thúc câu chuyện?
(Gợi ý: Kết  ... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 27: Tình thái từ
 Ngày soạn: ......./....../ 2010
 Ngày dạy:......./......./ 2010
A. Mục tiêu: Giúp HS :
I. Chuẩn:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tình thái từ, chức năng của tình thái từ trong câu.
- Cách sử dụng tình thái từ
2. Kĩ năng:
- Dùng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình yêu đối với ngôn ngữ tiếng Việt.
II. Nõng cao và mở rộng:
Có ý thức sử dụng tình thái từ trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, bảng phụ.
- HS: Trả lời câu hỏi ở sgk.
C. Phương pháp/ KTDH: 
Qui nạp, phân tích, động não, thực hành.
D. Tiến trình .
1. ổn định lớp.
2.Bài cũ. Kiểm tra 15 phút
 1.Đặt 5 câu có dùng thán từ, chủ đề nhà trường - mùa thu - bạn bè.
 2. Trong các câu dưới đây, từ nào là trợ từ, từ nào không phải là trợ từ?
 a. Mẹ tôi là bác sĩ.
 b. Cô ấy đẹp ơi là đẹp
 c. Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.
 d. Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
 * Đáp án:
 1. HS tự đặt câu đúng vớia chủ đề.
 2. Câu có trợ từ: b, d.
 3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng của tình thái từ.
GV cho 1 HS đọc 4 ví dụ a, b, c, d. 
GV dùng bảng phụ. 
GV vận dụng KT phân tích mẫu để giải quyết bài tập này, đồng thời rèn cho HS KN giao tiếp.
a. Mẹ đi làm rồi à?
b. Con nín đi !
c. Thương thay cũng một kiếp người.
Hại thay mang lấy sắc tài làm chi !
d. Em chào cô ạ !
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về vai trò, chức năng của các từ in nghiêng đó.
GV vận dụng KT động não để giải quyết bài tập này, đồng thời rèn cho HS KN giao tiếp.
- GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ, nhấn mạnh khái niệm tình thái từ và chức năng của tình thái từ.
- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời, trao đổi các ví dụ về sử dụng tình thái từ. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS lấy thêm ví dụ về sử dụng tình thái từ. Sau đó gợi ý để HS trình bày những yêu cầu khi sử dụng tình thái từ ?
HS ghi ý chính vào vở?
Hoaùt ủoọng 2: Tìm hiểu việc sử dụng tình thái từ.
GV cho HS đọc ví dụ sgk/81:
GV vận dụng KT thực hành có hướng dẫn để rèn cho HS KN ra quyết định.
 HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
* Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1.
 HS thảo luận, lên bảng làm. Lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung.
 * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
HS thảo luận, lên bảng làm. Lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS thảo luận, lên bảng làm. Lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung.
* gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.
HS thảo luận, lên bảng làm. Lớp nhận xét - GV nhận xét, bổ sung. 
I. Chửực naờng cuỷa tỡnh thaựi tửứ
- So sánh các ví dụ.
Câu a: Bỏ à sẽ không còn là câu nghi vấn.
Câu b : Bỏ đi sẽ không còn là câu cầu khiến.
Câu c : Bỏ thay thì câu cảm thám không tạo lập được.
Câu d : Bỏ ạ thì tính lễ phép không còn cao nữa.
Vậy: Các từ in nghiêng trên được sử dụng để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói. Đó là những tình thái từ.
- Từ à để tạo câu hỏi, từ đi để tạo câu cầu khiến. Từ thay để tạo câu cảm thán, từ ạ để biểu thị sắc thái tình cảm.
* Ghi nhớ: sgk/81
+ Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thám, biểu thị sắc thái tình cảm.
+ Các loại tình thái từ : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, biểu thị thái độ.
II. Sửỷ duùng tỡnh thaựi tửứ
- Cách sử dụng : 
+ Bạn chưa về à ? (hỏi, thân mật).
+ Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng).
+ Bạn giúp tôi một tay nhá! (cầu khiến, thân mật).
+ Bác giúp cháu một tay ạ! (cầu khiến, kính trọng).
- Khi sử dụng tình thái từ phải chú ý hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng giao tiếp, thứ bậc xã hội
III. Luyeọn taọp:
Bài tập 1 : Điền dấu (+) là tình thái từ, dấu (-) không phải là tình thái từ trong các câu :
a (-), b(+), c (+), d (-), e(+),g(-), h(-), i(+).
Bài tập 2 : Nghĩa các từ tình thái in nghiêng trong các câu : 
a.Chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi ít nhiều 
đã khẳng định.
b. Chứ: nhấn mạnh, cho là không thể khác được.
c. Ư : hỏi, với thái đội phân vân.
e. Nhỉ : Thái đội thân mật.
e. Nhé : Dặn dò, thái độ thân mật.
g. Vậy : Thái độ miễn cưỡng.
h. Cơ mà : Thái độ thuyết phục
Bài tập 3 : Đặt câu với các từ tình thái cho trước.
Mẫu: Điều ấy tôi đã biết trước rồi mà
Bài tập 4 : Đặt câu hỏi có các tình thái từ phù hợp:
+ Thưa thầy, hôm nay thầy có lên lớp không ạ?
+ Hôm nay bạn cũng đi sinh nhật Nam chứ ạ?
+ Chủ nhật này bố có về không ạ?
E. Tổng kết – Rỳt kinh nghiệm:
- Củng cố phần kiến thức , kĩ năng:
+ Tình thái từ có chức năng gì?
+ Sử dụng tình thái từ chú ý điều gì?
- Hướng dẫn học ở nhà.
+ Nắm khái niệm, chức năng và cách sử dụng tình thái từ.
+ Làm bài tập 5: Tìm các tình thái từ ở địa phương em hoặc địa phương khác. (GV gợi ý các từ hỏi, cầu khiến, cảm thán, biểu thị cảm xúc).
+ Giải thớch ý nghĩa của tỡnh thỏi từ trong một văn bản tự chọn.
+ Chuẩn bị bài tiết sau : Luyện viết bài văn tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm
- Đỏnh giỏ chung về buổi học:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 * Rút kinh nghiệm bài dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNV8 HKI tichhop LANHVC.doc