Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 27: Tính thái từ

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 27: Tính thái từ

Tiết 27: TÍNH THÁI TỪ

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh hiểu được khái niệm về tình thái từ.

- Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng tình thái từ có hiệu quả trong giao tiếp

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài.

- Học sinh: Đọc kỹ bài ở nhà.

C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

1- Tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ:

1. Phân tích nghệ thuật tương phản trong xây dựng nhân vật tác phẩm “ Đánh nhau .”

2. Thế nào là trợ từ, thán từ? BT 5,6?

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 27: Tính thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:30/9/2009.
Giảng:	
Tiết 27: Tính thái từ
A. Mục đích cần đạt: 	
- Giúp học sinh hiểu được khái niệm về tình thái từ.
- Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng tình thái từ có hiệu quả trong giao tiếp 
b. chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài.
- Học sinh: Đọc kỹ bài ở nhà.
C. Tiến trình hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: Khởi động
1- Tổ chức: 
2- Kiểm tra bài cũ:
1. Phân tích nghệ thuật tương phản trong xây dựng nhân vật tác phẩm “ Đánh nhau .”
2. Thế nào là trợ từ, thán từ? BT 5,6?
3-Giới thiệu bài: 	
 Hoạt động 2:
Hình thành kiến thức mới
- Đọc và quan sát những từ in đậm trong sách giáo khoa trang 80?
I. Chức năng của tình thái từ:
- Nếu bỏ từ in đậm trong các câu a,b,c, thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? Tại sao?
Nếu lược bỏ thông tin sự kiện không thay đổi những quan hệ giao tiếp bị thay đổi (câu hỏi, c/kiến, cảm thán)
- Từ ạ trong ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
- Từ ạ biểu thị sắc thái kính trọng, lễ phép
- Em hiểu thế nào là tình thái từ?
=> Tình thái từ: Là những từ được thêm 
vào câu để cấu tạo câu ghi vấn, câu cầu 
kiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc 
thái tình cảm của người nói.
- BT nhanh: xác định t/thái từ.
- Anh đi đi!
- Chị đã nói thế ư?
Ghi nhớ 1: SGK trang 81
(Học sinh đọc và học thộc)
II. Sử dụng tình thái từ:
- Các từ tình thái được sử dụng trong hoàn cảnh như thế nào?
- Bạn chưa về a? Hỏi thân mật
- Thầy mệt ạ? Hỏi kính trọng
Phải phù hợp với nội dung hoàn cảnh giao tiếp
Ghi nhớ 2: SGK trang 81
(HS đọc và học thuộc).
 Hoạt động 3:
III. Luyện Tập:
Bài tập 1 trang 82
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1,2 trang 81, 82?
Các câu có dùng tình thái từ: b,c,e,i.
Xác định tình thái?
Giải thích ý nghĩacác tình thái từ?
Bài 2: Giải thích ý nghĩa các tình thái từ
a. Chứ: Nghi vấn
b. Chứ: Nhấn mạnh
c. ư: Phân vân
d. Nhỉ: Thân mật
e. Nhé: Thân mật
g. Vậy: Miễn cưỡng, không hài lòng
h. Cờ mà: Thuyết phục.
Đặt câu với các tình thái từ?
Bài 3: Đặt câu với các t. thái từ.
a. Nó là HS giỏi mà!
b. Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy!
c. Con thích được tặng cái cặp cơ!
d. Thôi, đành ăn cho xong vậy!.
 Hoạt động 4:
Củng cố,Hướng dẫn về nhà
 4. Củng cố:
 5. Dặn dò:
Tình thái từ là gì? chức năng của TTT?
- Học thuộc ghi nhớ 1,2
- Hoàn chỉnh BT 3,4,5 trang 83.
- Chuẩn bị bài luyện tập viết đoạn văn tự sự
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T27 TTT.doc