Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 2 đến 15 - Trường THCS Hòa Phát

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 2 đến 15 - Trường THCS Hòa Phát

Ngày soạn: . TRONG LÒNG MẸ

Tuần:2 . Tiết:5 . (Trích những ngày thơ ấu)

 Nguyên Hồng

A.Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hiểu được tình cảm đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mạnh liệt của chú đối với mẹ

- Bước đầu hiểu được văn bản hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời tự truyện chân thành, truyền cảm

B.Chuẩn bị :

- GV:+ mượn Tp: “Những ngày thơ ấu” để gth để HS tìm đọc

 + Soạn bài

- HS:+ Tìm đọc Tp

 + Soạn bài, đọc bài

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 

doc 99 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 2 đến 15 - Trường THCS Hòa Phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.. TRONG LÒNG MẸ
Tuần:2.. Tiết:5. (Trích những ngày thơ ấu) 
 Nguyên Hồng 
A.Mục tiêu cần đạt: 
- Giúp HS hiểu được tình cảm đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mạnh liệt của chú đối với mẹ
- Bước đầu hiểu được văn bản hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời tự truyện chân thành, truyền cảm
B.Chuẩn bị :
- GV:+ mượn Tp: “Những ngày thơ ấu” để gth để HS tìm đọc
 + Soạn bài
- HS:+ Tìm đọc Tp
 + Soạn bài, đọc bài 
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: khởi động: kiểm tra bài cũ (kết hợp khởi động vào bài mới)
a.Kiểm tra bài cũ:
- Bài “Tôi đi học” được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?
- 1 trong những = công của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Thanh Tịnh là biện pháp so sánh, hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài và phân tích hiệu quả nqth của nó?
b.Bài mới:
- Cho HS xem cuốn “Những ngày thơ ấu” 
- Nguyên Hồng là nhà văn có 1 thời thơ ấu cay đắng, đau khổ những kỷ niệm ấy được tác giả viết lại trong tập tiểu thuyết tự thuật “” kỉ niệm về người mẹ đáng thương qua trò chuyện với bà cô nghiệt ngã và cuộc gặp gỡ bất ngờ cảm động
*Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu chung
- HD đọc giọng chậm tình cảm chú ý thể hiện cảm xúc của nhân vật tôi, đọc lời bà cô kéo dài lộ sắc thái châm biếm cay nghiệt 
- Đọc mẫu 1 đoạn
- HD tìm hiểu chú thích và tóm tắt về tác giả, tác phẩm
- Nói thêm về tác giả Nguyên Hồng và lưu ý thể loại tự truyện
*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc, hiểu văn bản
- HD tìm bố cục
- Em hiểu cảnh ngộ của bé Hồng trong đoạn như thế nào?
- Em có nhận xét gì về giọng văn của đoạn này?
*Dòng tự sự này đã khơi nguồn cho thấy cảnh ngộ của bé Hồng từ đó cho người cô xuất hiện 
- Người cô đã nói với chú bé Hồng về mẹ chú như thế nào?
- Rất kịch là gì? Tại sao giọng nói của bà cô lại rất kịch?
- Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô đã hỏi gì? Nét mặt, thái độ của bà ta thay đổi ra sao? 
- Việc bà cô mặc kệ người cháu cười dài trong tiếng khóc vẫn cứ tươi cười kể về chị dâu mình, tỏ rõ sự thương xót anh trai tất cả đều đó làm lộ rõ bản chất gì của bà cô?
- Hãy khái quát lại tính cách của bà cô 
*GV liên hệ: hình ảnh bà cô mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, quên cả tình máu mũ ruột rà là sản phẩm của cái xã hội phong kiến với những định kiến đối với người phụ nữLiên hệ thêm cuộc hôn nhân của người mẹ 
- Chuyển ý để kết thúc tiết 1
*Hoạt động 4:củng cố, dặn dò
- Người cô bé Hồng như thế nào?
- Em hiểu được gì về cuộc sống của bé Hồng?
- Học bài
- Đọc bài - chuẩn bị tiết sau
- Đọc tiếp (3 em) 
- Nhận xét cách đọc của bạn
- Đọc thầm chú thích
- Tóm tắt tác giả, tác phẩm
- Giải nghĩa từ 1,4,7,8 chú giải
- 2 phần: một: từ đầu → người ta hỏi đến chứ; hai: còn lại 
- Đọc lại đoạn 1:
- (Cha chết, mẹ đi tha hương cầu thực, ở với họ hàng trong sự ghẻ lạnh)
- Giản dị, tự nhiên
- HS phát hiện, nhận xét, cười hỏi, nét mặt rất kịch, giọng ngọt
- Giọng vẫn ngọt, mắt long lanh, chằm chặp nhìn, chứng tỏ bà muốn kéo người cháu đáng thương vào trò chơi độc ác đã dàn tính sẵn
- Tiếp tục phân tích, lý giải để thấy bà cô lạnh lùng, vô cảm đến tàn nhẫn trước sự đau đớn tột cùng
- Thảo luận nhóm, trả lời
- Nhận xét, bổ sung
I.Tìm hiểu chung:
1. Đọc
2.Tác giả: Nguyên Hồng(1918-1982)
3.Tác phẩm: hồi kí tự truyện “Những ngày thơ ấu”
II.Phân tích:
1.Nhân vật người cô qua cái nhìn và tâm trạng người cháu
- Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm
- Là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo xã hội PK
Ngày dạy: TRONG LÒNG MẸ ( t t )
Tuần :2.. tiết: 6.. ( Trích những ngày thơ ấu ) 
A. Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận được tình yêu thương của chú bé Hồng đối với mẹ.
- Hiểu được nổi đau tinh thần của chú bé.
- Hiểu được thể văn hồi ký đặc sắc này.
B. Chuẩn bị:
- GV :..
- HS : Soạn bài, đọc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Khởi động: 
a.Kiểm tra bài cũ: 
- Người cô bé Hồng là người như thế nào ? Tại sao người ta lại muốn hành hạ cháu mình như vậy?
- Hãy nói sự hiểu biết của em về thể loại hồi ký tự truyện ?
b.Bài mới:
- Giới thiệu bài:Trong tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về NV bà cô quái ác qua cuộc gặp gỡ như mèo vờn chuột, do chính bà ta tạo ra và dàn dựng. Trong màn bi hài kịch nhỏ ấy và trong những hoàn cảnh khác tâm trạng chú bé Hồng diển biến ntn? Tính cách chú ra sao, bài học.
Hoạt động 2:
- Hướng dẫn tìm hiểu NV bé Hồng cùng diển biến tâm trạng của chú.
- Bé Hồng có hoàn cảnh đáng thương ntn?
- Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi lần lượt nghe những câu hỏi và thái độ cử chỉ của bà cô ntn?
- Có thể phân chia để dễ theo dõi và pt diển biến ấy bằng những đoạn ntn?
- Chi tiết tôi cười dài  có ý nghĩa gì ? Thử nhận xét pt.
- Sửa, chỉnh lại .
- Nhận xét tình cảm của bé Hồng:
- H/d đọc và tìm hiểu phần cuối.
- Nêu vấn đề h/d thảo luận.
- Từ tiếng gọi thảng thốt bối rối. và caí giả thiết thì cảm giác tủi thẹn của bé Hồng được làm rõ bằng một hình ảnh so sánh kỳ lạ. ý kiến em về tâm trạng bé Hồng và hiệu quả của nghệ thuật so sánh ấy ?
*GV chốt: Cảm giác hi vọng tột cùng . HP tột cùng . Phong cách văn chương sâu sắc , nồng nhiệt của Nguyên Hồng.
- Cử chỉ, hành động, tâm trạng bé Hồng khi bất ngờ gặp mẹ ntn ?
- Đoạn văn có thể chuyển = phim, kịch nói, ý em ntn ?
- Qua đây em thấy bé Hồng là người ntn ? *chốt ý –gd tình cảm 
Họat động 3: Hướng dẫn tổng kết.
- Đây là chương tự truyện - hồi kí đậm chất trữ tình, yếu tố trữ tình được tạo từ đâu ? Hãy so sánh nét chung và riêng với bài tôi đi học
Hoạt động 4:Củng cố và dặn dò:
+ Đọc thầm 1 lần ghi nhớ, 1 em đọc to lại .
+ Học bài .
+ Soạn bài
- Đọc lại 4 câu đầu đoạn
- Cha nghiện ngập, chơi bời, chết sớm.
- Mẹ  
- Hồng sống với.
- Đọc tiếp đoạn
- Phân tích , tập phân chia và giải thích cách làm của mình.
- Sửa chửa, bổ sung cho nhau.
Bước 1: -Toan trả lời có nhưng lại cúi đầu không đáp vì . Hồng sớm nhận ra sự lừa mị giả dối trong giọng của bà cô.
- Tìm cách ứng xử thích đáng.
Bước 2: Trước những câu hỏi, lời khuyên như xát muối vào lòng. Bé Hồng đau đớn  thương mẹ.
Bước 3: Uất hận bật = những so sánh liên tiếp  chịu trận ..
Đọc diễn cảm từ “nhưng ngày giổ đầu → hết.
- Thảo luận -Tổng hợp và nhận xét bổ sung, 
(Bình ngắn của bản thân)
→ cái hay: mới lạ phù hợp tâm trạng thất vọng cùng cực của bé Hồng ..
- Tìm hiểu, bàn luận, tưởng 2, liên hệ, so sánh và hướng nghiệp.
-Dạt dào tình cảm.
Bút pháp lãng mạn của T Tịnh. Bút pháp hiện thực của NH.
Đọc ghi nhớ SGK
2. Nhân vật bé Hồng với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại
a) Diễn biến tâm trạng bé Hồng trong cuộc sống đối thoại với người cô:
b1 :Sớm nhận ra sự lừa mị đẻ ứng đối.
b2 : Xúc động vì thương mẹ , thương thân.
b3: Thương mẹ hơn và chịu trận .
b) Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ và được nằm bên lòng mẹ:
- So sánh mới lạ
- Thảng thốt, bối rối lo sợ, vui sướng tột cùng.
Nhịp văn nhanh, gấp sự mừng vui, hờn tủi, nhỏ bé trong tình mẹ bao la
III. Tổng kết:
*Ghi nhớ (SGK)
Ngày soan: TRƯỜNG TỪ VỰNG
Tuần : 2 Tiết: 7
A. Mục đích cần đạt:
-Giúp HS hiểu thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản
-Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ng/ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho việc học văn và làm văn
B. Chuẩn bị:
-GV: -Mượn đèn, làm biểu mẫu.
-HS: -Soạn bài kĩ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Khởi động:
a.Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là 1 từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp ? cho vd cụ thể?
-Từ “GV” là từ được coi là có nghĩa rộng hay hẹp hơn từ “thầy giáo” vì sao?
b.Giới thiệu bài mới:.
Hoạt động 2:HD hs hình thành khái niệm TTV
-Chiếu đoạn trích.
-Y/c hs đọc kĩ đoạn văn sgk ,chú ý từ in đậm,
-Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng là ng , ĐV,hay sự vật? tại sao em biết?
-Nét chung về nghĩa của nhóm từ trên là gì?
-Nếu tập hợp các từ in đậm ấy = 1 nhóm từ thì ta có 1 TTV hay trường nghĩa? Vậy theo em TTV là gì?
-Chỉ định 1 HS đọc rõ ghi nhớ sgk 
-Hãy tìm vd về TTV?(TTV chỉ phương tiện HT,TTV chỉ màu sắc)
-BT phụ trợ : cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lêu nghêu, lòng khòng, gầy, béo 
-Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả người thì TTV của nhóm từ này là gì?
*Hoạt động 3:lưu ý hs 1 số điều
-Y/c đọc kĩ mục a,b phần lưu ý 
-TTV “mắt” có thể bao gồm những TTV nhỏ nào? 
*Giảng : TTV “mắt” là trường nhỏ của TTV “ cơ thể con người”,TTV về bộ phận của mắt, hoạt động của mắt là trường nhỏ của TTV “ mắt”
- Từ vd trên hãy cho biết đặc điểm của TTV?
- Trường TTV “ mắt” ở a gồm những loại D, Đ,T, từ đó em có thể cho biết thêm về đặc điểm TTV?
- H/d tìm hiểu vd c (sgk/22)
- Từ “ngọt” do đâu mà tham gia vào rất nhiều trường nghĩa ?
- Tìm từ chỉ HĐ, trạng thái con người để dùng cho sự vật?
- Tìm từ chỉ người dùng chỉ sự vật?
- Em có nhận xét gì về cách dùng TTV trong BT này.
- Cách chuyển . này có t/dụng gì?
- GV cho tổng kết, tóm tắt lại nd cần chú ý.
*Hoạt động 4: HD làm bài tập.
- BT 1: H/d tự làm.
*Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
- Lí giải vì sao có thể gọi tập hợp từ sau là 1 TTV: thầy giáo, cô giáo, giáo sư, giãng viên.
- Đọc lại ghi nhớ SGK.
- Làm BT 6,7 SGK.
Chuẩn bị bài mới - Học bài.
BT 3: TTV thái độ con người.
BT 4: HS làm vào giấy trong thi nhanh trong 1 phút (theo nhóm)
-Quan sát, trả lời.
-Các từ chỉ người.
-Vì các từ ấy đều nằm trong những câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định.
-Chỉ bộ phận cơ thể con người.
-Rút ra kết luận phần ghi nhớ.
-HS khác đọc lại.
-Sách, vở, bút .
-Xanh, đỏ, tím .
-Chỉ hình dáng con người.
-Dựa vào vd SGK trả lời.
-Bộ phận của mắt: lòng đen 
-H/động của mắt: ngó, liếc 
- Khái quát ý →
- Một TTV có thể gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.
- Đọc thầm vd SGK và tìm hiểu.
- Do hiện tượng nhiều nghĩa mà từ ngọt có thể t/gia vào .
- Đọc đoạn văn.
- Tưởng, mừng, chực, ngoan.
- Cậu, cậu vàng.
- T/giả chuyển TTV người sang TTV thú vật để nhân hoá.
- Khắc hoạ mối q/hệ thân thiết giữa con chó và lão Hạc.
- Thầy, mẹ, mợ, cô, con.
I. Tìm hiểu bài:
II. Bài học:
1. Trường từ vựng: là tập hợp các từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa.
2. Lưu ý:
a. Một TTV có thể bao gồm nhiều TTV nhó hơn.
b. TTV có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại.
c. Do h/tượng nhiều nghĩa, 1 từ có thể có nhiều TTV khác nhau.
d. Trong thơ văn, chuyển TTV để tăng tính ng/th của ngôn từ và khả năng diễn đạt khác như: â/dụ, s/sánh, nh/hoá
II. Luyện tập:
Ngày soạn:. BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
Tuần:2..Tiết 8
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài.
- Biết XD bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận  ...  Luyện tập:
1.Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép:
a. Câu nói giả định được dẫn trực tiếp
b. Mỉa mai
c. Lời dẫn trực tiếp
d. Mỉa mai, châm biếm
e. Dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ
2.Đặt dấu ngoặc kép và dấu hai chấm vào chỗ thích hợp:
a)cười bảo
-”cá tươi”?”tươi” đi
-báo trước lời thoại dẫn trực tiếp
b)Tiến Lệ: “Cháu” báo trước lời dẫn trực tiếp
c) Bảo hắn: “Đây là” báo trước lời dẫn trực tiếp
3)
a) Lời dẫn trực tiếp nên phải dùng đủ dấu câu
b) Lời dẫn gián tiếp nên
4) (SGK)
5) (SGK)
Ngày soạn:. LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT 
Tuần: 14 Tiết: 54 THỨ ĐỒ DÙNG
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn TM đã học
- Tạo điều kiện cho HS mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu
B. Chuần bị của giáo viên và học sinh:
- GV: HD HS tìm hiểu cái phích nước
- HS: Tìm hiểu quan sát kĩ cái phích nước về cấu tạo, nguyên lĩ giữ nhiệt - Chuẩn bị kĩ ở nhà
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Bố cục của bài văn TM ntn? Nêu nội dung từng phần?
- Tại sao khi làm bài TM ta phải tìm hiểu kĩ đối tượng TM?
b. Bài mới:
* Hoạt động 2: Tập nói trong nhóm, gv theo dõi hoạt động trong các nhóm tổ:
- Nêu y/cầu việc nói trước nhóm: cách trình bày - nội dung
- HD lập đề cương bài nói
- Lắng nghe
* Hoạt động 3: Luyện nói trước lớp
- HD cách mở đầu bài nói: Kính thưa hiện nay, tuy nhiều gđ khá giả đã có bình nóng lạnh hoặc các loại phích điện hiện đại nhưng đa số các gđ có thu nhập thấp vẫn coi cái phích nước là 1 thứ đồ dùng tiện lợi và hữu ích, cái phích dùng để chứa nước sôi
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, rút k/n: 
- HD HS
- Nhận xét, chốt ý. Liên hệ
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ưu, nhược điểm của bài nói
- Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp
- Chuẩn bị ôn tập kĩ văn TM đề làm bài viết số 3
- Đọc đề
- X.định đối tượng
- Xác định đề cương của bài nói
- Tập nói trong nhóm tổ
Nhận xét về kiểu bài, cách trình bày
- Đánh giá nội dung, ưu điểm, nhược điểm
- Rút k/n chuẩn bị cho bài viết số 3
I. Chuẩn bị:
1.Đề bài: cái phích nước
2.Kiểu bài: TM
3.Y.cầu: Giúp người nghe có hiểu biết về cái phích nước
4.Chuẩn bị:
Nội dung:
+ Cấu tạo:
- Chất liệu võ
- Màu sắc
- Ruột: 2 lớp thuỷ tinh bên trong có tráng bạc có lớp chân ko
- Công dụng: giữ nhiệt dùng cho sinh hoạt
II.Luyện nói:
Ngày soạn:. BÀI VIẾT SỐ 3
Tuần: 14 Tiết: 55,56
A. Mục tiêu cần đạt:
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: HD ôn tập kĩ ở nhà về loại văn TM
- HS: Xem lại p2 làm bài văn TM
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: Cho HS cất tài liệu liên quan
2.Bài mới: 
Đề ra: Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam
3.Đáp án:
a.Yêu cầu: Xác định được đối tượng, thể loại của đề bài
-Nội dung: Giới thiệu được chiếc áo dài là quốc phục
-T.dụng: trang phục truyền thống, tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam
-Giới thiệu được: nguồn gốc, chất liệu, cách may hoặc hình dáng, kiểu, hoặc
-Hình thức: viết rõ ràng, sạch sẽ, không sai nhiều lỗi chính tả. 
-Câu văn viết rõ ràng, mạch lạc, cung cấp kiến thức chính xác
b.Biểu điểm:
-Điểm 9,10: Đạt tất cả các yêu cầu trên, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, không sai quá 5 lỗi chính tả
-Điểm 7,8: Tỏ ra hiểu bài, kiến thức chính xác nhưng đôi chỗ trình bày chưa rõ ràng, còn lúng túng
-Điểm 5,6: Hiểu bài, diễn đạt còn vụng về sai không quá 10 lỗi chính tả
-Điểm 3,4: Tỏ ra hiểu bài lơ mơ, kiến thức cung cấp chung chung. Viết chữ cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả
-Điểm 1,2: Chưa nắm được phương pháp làm bài hoặc chỉ viết đôi câu chiếu lệ
4.Củng cố, dặn dò:
-Soạn bài “Vào”
-Tìm đọc TP của Phan Bội Châu
Ngày soạn:. VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
Tuần: 15 Tiết: 57 Phan Bội Châu
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ 20, những người mang chí lớn cứu nước cứu dân dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin ko dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc
- Hiểu được sức truyền cảm ngth qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của các tác giả
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Mượn tranh chân dung PBC
- HS: Tìm đọc tác phẩm PBC
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Xem chuẩn bị của cả lớp
b. Bài mới:
* Hoạt động 2: Tìm hiểu t.giả PBC
- PBC và PCT là những nhà nho yêu nước, tiếp thu T2 mới, quyết tâm đem tài sức của mình thực hiện khát vọng xoay trời, chuyển đất đánh đuổi giặc
- Cho HS xem chân dung
* PBC được tôn vinh là ngọn cờ đầu của p.trào CMVN 25 năm đầu thế kỉ 20 đồng thời là nhà văn, nhà thơ CM lớn nhất g.đoạn này
- Gth “Ông già bến Ngự” (25-40)
* Hoạt động 3: HD đọc và p.tích:
- HD đọc to, vang, hào hùng, nhịp 4/3, câu cuối giọng ung dung, nhẹ nhàng
- Bài được làm theo thể thơ nào?
- Tại sao bị địch bắt nhốt mà lại coi mình vẫn hào kiệt, vẫn phong lưu?
- Q.niệm chạy mỏi chânthể hiện tinh thần, ý chí ntn của PBC?
* Chốt ý, liên hệ: nhà tù là nơi
- Nêu vấn đề: phân tích ngth đối trong 2 câu này?
- Đưa bảng phụ tổng kết ý
- Em hiểu ý 2 câu trên ntn? Giọng điệu có khác 2 câu đầu ko? Đây có phải là lời than thở của người tù bất đắc ý ko?
* Liên hệ cuộc đời PBC (1905 bị bắt) sự săn đuổi của kẻ thù
- Bủa tay? Kinh tế?
- Ý chính của 2 câu là gì?
+ Giọng điệu vụt trở lại sảng khoái, đầy hoài bão to lớn, kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ - cách nói khoa trương quen thuộc của các nhà nho, nhà thơ thời trung đại
- Nhận xét cách kết bài về ý nghĩa tư tưởng, về kiểu câu thơ cuối cùng
* Chốt ý, liên hệ hình ảnh người chiến sĩ CM trong tù ngục: HCM, Tố Hữu
* Hoạt động 4: HD tổng kết:
- K.quát giá trị nd và ngth của bài thơ?
- Âm điệu chủ đạo của bài thơ là gì? Được thể hiện ntn?
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại ghi nhớ
- Học thuộc lòng
- Soạn bài “Đập đá”
- Xem chân dung PBC
- Đọc chú thích
- Trình bày tóm tắt nd
- Đọc theo HD
- Tìm hiểu nhanh chú giải
- Nhắc lại ngắn gọn về thể thất ngôn bát cú Đ.Luật
- Đọc 2 câu đầu
- Giải thích: hào kiệt, phong lưu
- Phân tích, suy luận, liên hệ
2 câu đầu thể hiện tư thế tinh thần, ý chí người anh hùng
Câu 2, nhịp thơ thay đổi gợi 1 nét cười
Đọc 2 câu tiếp
Suy nghĩ, trả lời vấn đề
- Phân tích
- Giọng thơ từ nhẹ nhàng cười cợt chuyển sang suy ngẫm, gắn sóng gió cuộc đời riêng với t.c chung của đất nước
- Đọc 2 câu luận
- Giải nghĩa từ bủa tay, kinh tế
- Phân tích phép đối qua bảng bảng phụ 2: chặt chẽ, chỉnh
- Đọc 2 câu kết
- Nhận xét, phân tích
- Thảo luận nhóm nhỏ, nêu nhận xét khái quát
- Hình = ghi nhớ
I.Vài nét về tg:
- Phan Bội Châu (1867-1940), hiệu Sào Nam
- Là nhà thơ, nhà văn CM lớn nhất g.đoạn 25 năm đầu thế kỉ 20
II. Phân tích:
1.Hai câu đầu:
- Phong thái ngang tàng, bất khuất, ung dung, đường hoàng
- Ý thức vượt lên trên hoàn cảnh
2.Hai câu thực:
- Giọng điệu trầm tĩnh thống thiết
- Tâm trạng đau đớn của người anh hùng đầy khí phách
- Phép đối chỉnh
3.Hai câu luận:
- Lời nói khoa trương lãng mạn, hào hùng
4.Hai câu kết:
- Điệp từ làm ý thơ đanh thép, chắc nịch
- K.định ý chí hiên ngang coi thường tù ngục
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
Ngày soạn:. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Tuần: 15 Tiết: 58 Phan Châu Trinh
A. Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của người chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ 20 với phong thái ung dung, khí phách hiên ngang bất khuất, niềm tin ko dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc
- Hiểu được sức truyền cảm ngth qua giọng thơ khẩu khí hào hùng
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: + Chân dung PCT
 +Tranh về nhà tù Côn Đảo
- HS: + Tìm đọc TP của PCT và tìm hiểu về tg PCT
 +Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Khởi động:
a. Kiểm tra bài cũ:
- K.quát nd và ngth của bài thơ “Vào nhà ngục”?
- PBCN về hình ảnh người tù, người chiến sĩ qua bài thơ?
b.Bài mới:
* Hoạt động 2: HD đọc VB và tìm hiểu chung:
- HD đọc – chú ý khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng của tg
- Bổ sung: đập đá
* Hoạt động 3: HD đọc và hiểu VB
- Theo em, có thể đặt tiêu đề cho 2 câu này ntn? Tại sao?
- Em có biết câu thơ, CD nào nói về ý làm trai này?
* Chốt: đó là quan niệm
- Lừng lẫy ở đây là gì?
- Công việc đập đá cụ thể ntn? Những h.ả và hành động đập đá ấy có gây cho em cảm giác nặng nhọc, vất vả hay ko? Vì sao?
* Cách tả ước lệ, tượng trưng cho người đọc thấy rõ lối đối (Đối h.ả đối hành động)
(Cho bảng phụ 1 về lối đối)
- Phép đối được sử dụng ntn trong 2 câu này? Tg muốn nói gì qua việc đối lập ấy?
* Đối giữa tg và công việc, với khó khăn thời tiết, giữa v.c và tinh thần sẵn sàng tiếp nhận và vượt qua
- Câu thơ này khiến cho em có sự liên tưởng đến ai? Liên tưởng ntn?
- Em hiểu ý 2 câu này ntn? Cách kết thúc bài có gì gần với bài “Cảm tác ”
- Việc đó là khổ sai chỉ là việc nhỏ lỡ bước trên con đường cứu nước cứu dân
* Hoạt động 4: HD tổng kết và luyện tập:
- Rút ra nd, ngth?
- Rút ra nét chung về nd T2 và hình thức ngth của 2 bài thơ: “Vào nhà ngục” và “Đập đá”?
Cho bảng phụ 3 (nét riêng của từng bài)
* Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại ghi nhớ
- Cảm nhận của em về hình ảnh người tù?
- Học thuộc lòng
- Chuẩn bị kiểm tra T.V
- Đọc VB – gth về tg
- Chú ý chú thích 4,5,6
- Đọc 2 câu đầu
- Trao đổi: bức tranh đập đá; Thế đứng của người trai
- Làm trai cho đáng nên trai
- Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo thái sơn nhẹ tựa hồng mao
 (Chinh phụ ngâm)
Phan B.Châu 
Đã sinh làm trai cũng phải khác đời
- Ngạo nghễ, lẫm liệt
- Đọc tiếp 2 câu thực
- 2 câu này phát triển ý 2 câu đề : người trai tù phải xách búavung taykhiến ta hình dung được công việc cụ thể
Đọc 2 câu luận
Phân tích
Tháng ngày – mưa nắng
Thân sành sỏi - dạ sắt son
Bảo quản – càng bền
Đọc 2 câu kết:
Suy nghĩ, so sánh: mạch thơ khoa trương tăng mạnh, kết bài = câu cảm thánnhà thơ ngầm ví việc đi đập đá với việc nữ thần
- Đọc to ghi nhớ SGK
- Rút ra nét chính về nd T2 và hình thức ngth
- Thảo luận - nhận xét
+ Đều là nhà tù
+ Tg là những nhà nho yêu nước
+Là những người anh hùng bị oa cơ
+ Tư thế hào hùng, phong thái ung dung, lạc quan vượt lên hoàn cảnh
+ Phép đối chặt, chỉnh
I. Đọc và tìm hiểu chung:
a. Tg: Phan Châu Trinh (1872-1926) Hiệu Tây Hồ
- Nhà yêu nước – tài văn chương, biện luận
b. Tp: SGK
II.Phân tích:
1.Thế đứng của chàng trai giữa đất trời Côn Đảo
-Khẩu khí ngang tàng
-Vẻ đẹp oai linh, hùng tráng
- Bức tượng đài uy nghi, hiên ngang, vượt lên làm chủ h/c của người tù
2. Cảm xúc, suy nghĩ tg:
- Lối đối: tỏ chí, tỏ lòng k.định càng khó khăn càng bền chí, càng gian khổ, càng sắt son
- Thái độ, thách thức ngạo nghễ
3.Tổng kết:
- Ghi nhớ: SGK 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van8 tu tuan 2 den 15.doc