Giáo án Lịch sử 8 tiết 36 đến 47

Giáo án Lịch sử 8 tiết 36 đến 47

Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm1958 đến năm 1918

Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp

 từ năm 1858 đến cuối thể kỷ XIX.

Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.

Tiết 36 : I. Thực dân pháp xâm lược Việt Nam.

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

 - NN TD Pháp XL Việt Nam.

 - Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

 - PTKC của ND ta trong những năm đầu TD Pháp tiến thành xâm lược, triều đình nhu nhược chống trả yếu ớt, nhưng nhân dân quyết tâm T/C.

b. Kỹ năng:

 - Sử dụng biểu đồ.

c. Thái độ :

 - GD học sinh thấy rõ B/c tham lam tàn bạo XL của thực dân Pháp.

 - T/t ĐT kiện cường bất khuất của ND ta.

2. Chuẩn bị.

a. Giỏo viờn: Soạn giảng ,nghiên cứu tài liệu.

b. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.

3. Tiến trỡnh bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

* Giới thiệu vào bài:(1)

Nửa đầu thể kỷ XIX các nước TB phương Tây ào ạt sang Phương Đông chiếm thuộc địa. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó nhưng nhân dân ta vẫn kiêm quyết đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu TD pháp xâm lược, trong lúc đó triều đình Huế chống trả yếu ớt, hòa hoãn với giặc. Đó là nội dung của bài ngày hôm nay.

 

doc 41 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 tiết 36 đến 47", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/1/2011 Ngày giảng:8A:5/1/2011 
 8B:5/1/2011
Phần hai: Lịch sử Việt Nam từ năm1958 đến năm 1918
Chương I: Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 
 từ năm 1858 đến cuối thể kỷ XIX.
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
Tiết 36 : I. Thực dân pháp xâm lược Việt Nam.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
	- NN TD Pháp XL Việt Nam.
	- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
	- PTKC của ND ta trong những năm đầu TD Pháp tiến thành xâm lược, triều đình nhu nhược chống trả yếu ớt, nhưng nhân dân quyết tâm T/C.
b. Kỹ năng:
	- Sử dụng biểu đồ.
c. Thái độ :
	- GD học sinh thấy rõ B/c tham lam tàn bạo XL của thực dân Pháp.
	- T/t ĐT kiện cường bất khuất của ND ta.
2. Chuẩn bị.
a. Giỏo viờn: Soạn giảng ,nghiên cứu tài liệu.
b. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
* Giới thiệu vào bài:(1’)
Nửa đầu thể kỷ XIX các nước TB phương Tây ào ạt sang Phương Đông chiếm thuộc địa. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó nhưng nhân dân ta vẫn kiêm quyết đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu TD pháp xâm lược, trong lúc đó triều đình Huế chống trả yếu ớt, hòa hoãn với giặc. Đó là nội dung của bài ngày hôm nay.
b. Nội dung bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
Đọc SGK.
? Tại sao thực dân pháp XL VN?
? Tại sao TD Pháp lấy Đà Nẵng làm điểm khởi điểm XL Việt Nam?
? Tình hình chiến sự Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
? ND ta kháng chiến chống Pháp như thế nào?
? Chiến sự Gia Định diễn ra như thế nào?
? Nhân dân ta kháng chiến như thế nào?
? Mất thành Gia Định, triều đình Huế chống Pháp như thế nào?
? TD Pháp tấn công Đại Đồn như thế nào?
? Tại sao triều đình Huế ký điều ước Nhâm Tuất?
(Nhân nhượng Pháp để giữ quyền lợi giai cấp và dòng họ).
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859. (20’)
a.Nguyên nhân thực dân Pháp XL Việt Nam.
* N. Nhân sâu xa:
+ Giữa TK XIX các nước phương Tây đẩy mạnh XL phương Đông, Việt Nam nam trong hoàn cảnh chung đó.
* N.nhân trực tiếp.
+ TD Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.
+ Triều đình nhà Nguyễn yếu hèn
- Đà Nẵng cách Huế 100km về phía đông nam, cảng Đà Nẵng rộng, sâu kín gió...
b .Chiến sự ở Đà Nẵng.
- Chiến sự 31.8.1858 liên quân Pháp - TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
- Sáng 1.9.1858 TD Pháp bắt đầu nổ súng Xl nước ta.
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương ta đã thu được những thuận lợi bước đầu.
- Sau 5 tháng XL TP Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Tra.
2. Chiến sự Gia Định 1859.(17’)
- 2.1859 Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định.
- 17.2.1859 Chúng tấn công Gia Định quân chiều đình chống trả yếu ớt rồi tan dã.
- Nhân dân tự động đứng lên kháng Pháp làm cho chúng gặp nhiều khó khăn.
- Triều đình Huế chỉ thủ điểm ở Đại Đồn (Chí Hòa)
- Rạng sáng 24.2.1861 Pháp tấn công Đại Đồn, 
sau 2 ngày Đại Đồn thất thủ thừa thắng quan Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường. Biên Hòa - Vĩnh Long.
-5.6.1862 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 
- với nội dung.
+ Nhà Nguyễn nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam kì cho Pháp ...)
+ Mở cửa biển Đà Nẵng, BaLat, Q Yên
+ Pháp được tự do triều đạo.
+ Bồi thường chiến phí cho Pháp
+ Pháp trả lại thành Vĩnh Long với điều kiện nhà Nguyễn buộc phải ngừng chiến.
c. Củng cố, luyện tập:(5’)
? Những nét chính về Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859. 
* Bài tập: Chiến sự Gia Định diễn ra thời gian nào? 
 a, 1859
 b, 1858
 c, 1857
d . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’)
- H: học bài và chuẩn bị II. Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm 1858 đến năm 1873.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
Ngày soạn: 12/1/2010 Ngày giảng: 8A : 14/1/2010 
 8B :15/1/2010
 8C:14/1/2010
Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
Tiết 37: II. Cuộc kháng chiến chống pháp từ năm
1858 đến năm 1873.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
	- NN TD Pháp XL Việt Nam.
	- Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
	- PTKC của ND ta trong những năm đầu TD Pháp tiến thành xâm lược, triều đình nhu nhược chống trả yếu ớt, nhưng nhân dân quyết tâm T/C.
b. Kỹ năng: - Sử dụng biểu đồ.
c. Thỏi độ:
	- GD học sinh thấy rõ B/c tham lam tàn bạo XL của thực dân Pháp.
	- T/t ĐT kiện cường bất khuất của ND ta.
2. Chuẩn bị 
a. Giỏo viờn: Soạn giảng ,nghiờn cứu tài liệu.
b. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Cõu hỏi: ? Những nét chính về Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859. 
 * Đỏp ỏn: a.Nguyên nhân thực dân Pháp XL Việt Nam.
* N. Nhân sâu xa:
+ Giữa TK XIX các nước phương Tây đẩy mạnh XL phương Đông, Việt Nam năm trong hoàn cảnh chung đó.
* N.nhân trực tiếp.
+ TD Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.
+ Triều đình nhà Nguyễn yếu hèn
Chiến sự ở Đà Nẵng.
- Sáng 1.9.1858 TD Pháp bắt đầu nổ súng Xl nước ta.
- Dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương ta đã thu được những thuận lợi bước đầu.
* Giới thiệu vào bài:(1’)
Nửa đầu thể kỷ XIX các nước TB phương Tây ào ạt sang Phương Đông chiếm thuộc địa. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó nhưng nhân dân ta vẫn kiêm quyết đứng lên chống Pháp ngay từ những ngày đầu TD pháp xâm lược, trong lúc đó triều đình Huế chống trả yếu ớt, hòa hoãn với giặc. Đó là nội dung của bài ngày hôm nay.
b. Nội dung bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
 Thái độ của ND ta khi TDP XL Đà Nẵng? (căm phẫn)
1Kháng chiến ở đà nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì (20’)
H : Đọc SGK
- Tại Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp.
G; Đẩy lui được nhiều cuộc tấn cụng của giặc
? Sau khi thất bại Đà Nẵng, TD Pháp kéo vào Gia Định, PTKC ở Gia Định diễn ra như thế nào?
GV Ở Gia Định quõn đội triều đỡnh chống cự yếu ớt khụng chủ động đỏnh mà chạy dài. ND địa phương đó tự động tổ chức thành đội ngũ chỉnh tề khỏng Phỏp
? Tiờu biểu là cuộc khởi nghĩa nào?
-Năm 1859 Phỏp đỏnh vào Gia Định phong trào khỏng chiến càng sụi nổi
- Cú nhiều cuộc khởi nghĩa như: Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thụng, Văn Đạt...ở Gũ Cụng Gia Định( 1860-1864) ,kế đú là Vừ Duy Dương ở Đồng Thỏp Mười(1865- 1866) tiêu biểu là cuộc kháng chiến của Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giỏ (1861- 1868)
- ở Gia Định PTKC ngày càng sôi nổi điển hình là CKN của Nguyờn Trung Trực.
 ? Em biết gì về KN Trương Định?
- CKN Trương Định đã làm cho địch "Thất diện, bát đảo quần chúng tôn ông là Bình Tây Đại Nguyên Soái
 Cho học sinh quan sat H85/ SGK trang117
 Mụ tả lại quang cảnh buổi lễ phong soỏi Trương Định? 
Buổi lễ giản dị nhưng nghiờm trang tại một vựng nụng thụn ở nam Bộ, cú một lễ đài bằng gỗ, trờn đặt hương ỏn, cú bức trướng ghi dũng chữ Bỡnh Đại Tõy nguyờn soỏi. Đong đảo cỏc tầng lớp ND cú mặt.Đại diện ND dõng kiếm lệnh cho Trương Định. 
? Cuộc khởi nghĩa diễn ra ntn?
? Sau KN Trương Định thất bại PTKC Nam Bộ phát triển như thế nào?
Quan sát H85.
- Học sinh trỡnh bày theo SGK
- KN Trương Định thất bại KN Trương Quyền ở Tây Ninh kết hợp với người CamPuChia chống Pháp.
2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.(14’)
G: Triều đỡnh Huế, vỡ tin tưởng vào ‘’ lương tõm, hảo ý’’ của kẻ thự nờn đó chiểu theo cỏc điều ước đó kớ mà thực hiện( để Phỏp cai quản Miền Đụng, Trả chiến phớ, ra lệnh triệt thoỏi cỏc lực lượng khỏng chiển khỏi vựng đất đó nhượng cho giặc.
 ? Tình hình nước ta sau điều ước 5.6.1862?
Đọc SGK.
a. Tình hình nước ta sau điều ước 1862.
- Sau điều ước (5.6.1862) triều đình tìm mọi cách đàn áp PTCM. 
Và cử 1 phái đoàn sang Pháp xin chuộc lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kì nhưng không thành.
 ? TD Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam như thế nào?
- Từ 20.6 - > 24.6.1867 TD Pháp chiến nốt 3 tỉnh mền Tây Nam kỳ: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn 1 viên đạn nào.
b. Phong traũ kháng chiến của ND 6 tỉnh Nam kỳ.
 ? Sau khi chếm 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ, PT kháng chiến của ND 6 tỉnh diễn ra như thế nào?
G:Trỡnh bày trờn lược đồ
 Một số sĩ phu yờu nước như:Trương Quyền xõy dựng căn cứ ở vựng Thỏp Mười- Tõy Ninh, liờn minh chiến đấu với người CamPuChia: Phan Tụn và Phan Liờm ,cầm đầu cỏc cuộc nổi dậy ở Bến Tre , Vĩnh Long, Sa Độc..,Nguyễn Trung Trực lập căn cứ ở Hũn Chụng, Nguyễn Hữu Huõn ở Tõn An, Mĩ Tho....Ngoài ra cũn cú anh em Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự, Phan Tũng, Lờ Cụng Thành, Phạm Văn Đồng...Khởi nghĩa ở Long Xuyờn, Cần Thơ, Hà Tiờn, Chõu Đốc...
? Dựa vào lược đồ em hóy trỡnh bày những nột chớnh về cuộc khỏng chiến chống Phỏp của nhõn dõn Nam Kỡ?
- Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi, nhiều trung tâm kháng chiến thành lập Đồng Pháp Mười, Tây Ninh. Nổi bật là CKC Trương Quyền, Phan Tôn , NguyễnTrung Trực...
=> PT tiếp tục phát triển -> 1875.
c. Củng cố, luyện tập :(3’) 
? Những nét chính về PT K/Pháp của nhân dân Nam Kì.
* Bài tập . Hóy chọn đỏp ỏn đỳng.
? Quõn Phỏp đó chiếm cỏc tỉnh Miền Tõy Nam Kỡ vào thời gian nào? 
- Từ ngày 20- 24/6/1864
- Từ ngày 20- 24/6/1866
- Từ ngày 20- 24/6/1867(
d . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’)
- H: học bài và chuẩn bị bài 25.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
 Ngày soạn: 19/1/2010 Ngày giảng:8A:21/1/2010 
 8B:22/1/2010
 8C:21/1/2010
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)
Tiết 38: (I ) Thực dân pháp chiếm đánh bắc kì lần thứ
nhất cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh
đồng bằng bắc kì.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
	- Tình hình VH trước khi TD Pháp đánh Bắc Kì.
	- Thực dân Pháp đánh Bác Kì lần thứ nhất (1872)
	- Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
	- Nội dung hiệp ước 1874.
b. Kỹ năng:
- Sử dụng biều đổ:
c. Thỏi độ: 
 + GD HS trân trọng và tôn kính những vị anh hùng DT.
	- Căm ghét bọn TD Pháp tham lam, tàn bạo và những hành động bạc nhước của triều đình Huế.
2. Chuẩn bị.
a. Giỏo viờn: Soạn giảng ,nghiờn cứu tài liệu.
b. Học sinh : Đọc trước bài ở nhà.
3. Tiến trỡnh bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Trình bày tóm lược CKC chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì từ 1858 - 1875?
- Trình bày cuộc kháng chiến Trương Định?
* Giới thiệu vào bài:(1’)
Sau khi chiếm 6 tỉnh Nam Kì, PT kháng chiến của nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh -> thực dân Pháp phải tìm cách đối phó. Chúng MCTXL Bắc Kì lần I buộc triều đình Huế đầu hàng 1884. Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
b. Nội dung bài mới: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì.(12’)
Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?
H: Đọc SGK
a. Thực dân Pháp.
- Sau khi chiếm xong 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. Pháp tiến hành thiếp lập bộ máy cai trị làm cơ sở chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và CPC.
 Thực dân Pháp đã dùng những biện pháp gì để ổn định tình hình Nam Kì?
- Biện pháp:
+ Xây dựng bộ máy cai trị có tố chất quân sự.
+ Đẩy mạnh bóc lột tô thuế.
+ Cướng đọat ruộng đất của nông dân.
+ Mở trường đào tạo tay sai.
b. Triều đình nhà Nguyễn.
 Khi Pháp chuẩn bị MRXL, triều đình có những chính sách đối nội, đối ngoại như ... Củng cố (2’).
 ? Tại sao núi cuộc khởi nghĩa Hương Khờ là cuộc khởi nghĩa lớn nhất trong phong trào Cần Vương ?
	d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’): 
Hoàn thành cỏc bài tập trong sgk
Học bài, chuẩn bị bài 28 – Trào lưu cải cỏch Duy tõn ở VN... 
 *****
Ngày soạn:20-3-2010 Ngày giảng:8A 22-3-2010 
 8B 25-3-2010
 8C 27-3-2010
Tiết 45 – Bài 28:
TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM
NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX.
1- Mục tiờu : giỳp hs nắm được:
a- Kiến thức: Những nột chớnh về phong trào đũi cải cỏch kinh tế , xó hội VN cuối 
thế kỉ XIX.
-Hiểu rừ một số nhõn vật tiờu biểu của trào lưu cải cỏch duy tõn và những nguyờn
 nhõn chủ yếu khiến cho cỏc đề nghị cải cỏch của thế kỉ XIX khụng thực hiện được.
 b- Kĩ năng: Phõn tớch, đỏnh giỏ, nhận định, liờn hệ lớ luận với thực tiễn
c- Thỏi độ: Nhận thức đõy là một hiện tượng mới trong lịch sử, khõm phục lũng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của cỏc nhà duy tõn ở Vnam, cú thỏi độ đỳng đắn, trõn trọng
2- Chuẩn bị của GV và HS:
	a- Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, sgk, soạn giỏo ỏn.
	b- Học sinh: ễn tập, làm một số bài tập sgk.
3- Tiến trỡnh bài dạy.
 	a- Kiểm tra bài cũ: (5’)
. Câu hỏi:hãy nêu nhậ xét của em về phong trào chống Pháp của đồng bào Miền Nam cuối thế kỷ XIX, phong trào này có tác dụng như thế nào?
Trả Lời: phong trào kháng chiến diễn ra muộn nhưng phát triển mạnh, duy trì tương đối lâu dài ...
-> tác dụng làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp
 * Giới thiệu bài:(1) Nửa cuối thế kỷ XIX trong khi thực dân Pháp dang ráo riết mở rộng phạm vi chiếm đóng trên đất nước ta thì triều đình nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách bảo thủ lạc hậu khiến cho đất nước rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Trong tình hình đó các trào lưu cải cách duy tân ra đời nhưng không được chấp nhận trào lưu tư tưởng đó ra đời như thế nào? vì sao không được chấp nhận?
 b. Bài Mới
I. Tình hình Việt nam nửa cuối thế kỷ XIX (13)
* Chính trị: C/S nội trị, ngoại giao lỗi thời lạc hậu
- Bộ máy chính quyền mục ruỗng
* Kinh tế: TCN, TN đình trệ, tài chính kiệt quệ
*Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt.
=> K/N của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi
-Học sinh TL mục chữ nhỏ SGK
--Đòi hỏi tiến hành cải cách XH cho phù hợp hoặc tiến hành thay đổi chế độ XH
II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa sau thế kỷ XIX(12)
1. Bối cảnh
=>Đất nước khủng hoảng-> muốn cho đất nước giàu mạnh chống lại bon xâm lược
2. Nội dung của cải cách duy tân 
Đổi mới về nội trị, ngoại giao ktế văn hóa
-Đó là những con người thông thái biết người đã từng chứng kiến sự phồn thịnh củaTB Âu -Mĩ
=>Tiêu biểu
Nguyễn Trường Tộ 
Nguyễn Lộ Trạch
III. Kết cục của những đề nghị cải cách(10)
=>Trong bối cảnh chế độ PK VN cuối TK XIX các sĩ phu đề sướng cải cách là rất dũng cảm và cách mạng đi ngược với sự suy nghĩ và hành động của Vua quan nhà Nguyễn.
* Kết cục
- cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở trong nước 
- Nhà Nguyễn còn bảo thủ
* ý nghĩa
- Tấn công vào tư tưỏng bảo thủ của triều đình
- Thể hiện được trình độ nhận thức của người dân VN
c. củng cố (3)
? Tình hình VN cuối thế kỷ XIX ntn?
? Những đề nghị cải cách ở VN vào nửa cuối TK XIX diễn ra ntn?
d. Hưóng dẫn học bài ở nhà(1)
- Nắm được nội dung bài 
- chuẩn bị bài: Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp....
Ngày soạn:27-3-2011 Ngày dạy:8A:29-3 2011 
 8B: 30-3-2011
Tiết 46
KIỂM TRA MỘT TIẾT.
1- Mục tiờu : 
a- Kiến thức: Giỳp hs củng cố kiến thức về cuộc khỏng chiến từ năm 1858 đến hết khởi nghĩa Hương Khờ.
 	b- Kĩ năng: Làm bài trắc nghiệm, phõn tớch, tổng hợp.
c- Thỏi độ: í thức tự giỏc, trung thực làm bài.
2 Đề bài.
aLớp 8a
 Cõu 1: Thực dõn Phỏp viện cớ gỡ để đưa quõn ra Bắc kỡ lần hai?
	Cõu 2: Sau hiếp ước Pa Tơ nốt nội bộ triều đỡnh Huế đó phõn hoỏ như thế nào?
	Cõu 3: Điểm khỏc nhau cơ bản giữa hai cuộc khởi nghĩa Ba Đỡnh và cuộc khởi nghĩa Bói Sậy?
bLớp 8b
Cõu 1 Trỡnh bày những nột chớnh về cuộc khởi nghĩa Hương Khờ (1885 – 1896). 
 Cõu2: Vỡ sao phong trào Cần Vương thất bại?
Cõu 3: Sau hiệp ước Pa Tơ nốt nội bộ triều đỡnh Huế dó phõn hoỏ như thế nào 
3 Đáp án
aLớp 8a
Cõu 1 (1,5đ’): Thực dõn Phỏp viện cớ triều đỡnh Huế vi phạm điều ước năm 1874 tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh mà khụng hỏi ý kiến của Phỏp, nờn Phỏp đỏnh ra Bắc kỡ lần 2.
Cõu 2 (1,5đ’): Nội bộ triều đỡnh Huế sau điều ước Pa tơnốt đó phõn hoỏ thành hai phỏi: Phỏi chủ chiến và phỏi chủ hoà
Cõu 3 (4 đ’): Điểm khỏc nhau cơ bản giữa khởi nghĩa Ba Đỡnh và Khởi nghĩa Bói sõy:
Khởi nghĩa Ba Đỡnh
Khởi nghĩa Bói Sậy
-Địa bàn hoạt động
-Căn cứ
-Chiến thuật quõn sự
-Hẹp chỉ gúi gọn trong ba làng
-Xõy dựng kiờn cố
-Mạnh về phũng thủ, hạn chế tấn cụng và rỳt lui
-Rộng gồm nhiều huyện của tỉnh Hưng Yờn
-Khụng xõy dựng cụng sự kiờn cố để phũng thủ
-Nghĩa quõn cơ động trong chiến đấu chiến thuật đỏnh du kớch được phỏt huy
bLớp 8b
Cõu 1
Trỡnh bày những nột chớnh về cuộc khởi nghĩa Hương Khờ (1885 – 1896). 
Lónh đạo cao nhất là Phan Đỡnh Phựng, bờn cạnh ụng cú nhiều tướng tài ba, tiờu biểu là Cao Thắng
Thời gian cuộc khởi nghĩa nổ ra (1885 – 1896).
Kết cục: thất bại
Cõu 2
Vỡ sao phong trào Cần Vương thất bại? 
Đường lối cỏch mạng khụng đỳng đắn
Phong trào diễn ra lẻ tẻ, tổ chức khụng chặt chẽ
Hạn chế bởi ý thức hệ phong kiến
Cõu 3 (1,5đ’): Nội bộ triều đỡnh Huế sau điều ước Pa tơnốt đó phõn hoỏ thành hai phỏi: Phỏi chủ chiến và phỏi chủ hoà
4 Nhận xét Đỏnh giỏ nhận xột sau khi chấm bài kiểm tra: 
- Về nắm kiến thức: Đa số HS 2 lớp đều nắm được kiến thức, làm tốt phần trắc nghiệm (.
Nhưng bờn cạnh đú một số em nắm kiến thức chưa vững . Phần tự luận chỉ cú một số ớt làm được.
- Cũn sai lỗi chớnh tả, và cũn chưa khoa học dẫn đến một số bài đạt kết quả chưa cao
 Kỹ năng vận dụng của HS: Cú kĩ năng vận dụng.
- Cỏch trỡnh bày: Sạch đẹp, rừ ràng, khoa học.
- Diễn đạt bài kiểm tra: Tương đối mạch lạc, lụ gớc.
 Ngày soạn: 10-4-2011 Ngày giảng:8A 6-4-2011 
 8B 7-4-2011
ChươngII xã hội việt nam (từ năm 1897 đến năm 1919)
bài 29 chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở việt nam
Tiết 47:I cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp (1897-1914)
1 Mục tiêu 
aKiến thức 
-Mục đích, nội dung của chính sách thuộc địa lần thứ nhất của THP ở VN những biến đổi về KT-CT-VH-XH ở nước ta của CSKTTDLI
 b tư tưỏng 
- thực chất của KTTĐLI là TDP tăng cường bóc lột thuộc địa lần thứ nhất để làm giầu cho chính quốc
Giáo dục các e lòng căm ghet đế quốc
c kỹ năng 
-Phân tích đánh giá các sự kiện 
2- Chuẩn bị của GV và HS:
	a- Giỏo viờn: Nghiờn cứu tài liệu, sgk, soạn giỏo ỏn.
	b- Học sinh: ễn tập, chuẩn bài 
3- Tiến trỡnh bài dạy.
 a Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Trình bầy nội dung chủ yêucủa trào lưu CMDT ở nước ta. Vì sao những đề nghi cải cách ko đc chấp nhận 
TL-Đổi mới về nội tri, ngoại giao KTVH 
 -nguyên nhân
 +nhà nguyễn bảo thủ 
 +chưa xuất phát từ cs trong nước 
*GTB(1') 
: Sau khi căn bản bỡnh định song nước ta, thực dõn Phỏp tiến hành khai thỏc thuục địa ở Việt Nam một cỏch quy mụ. Chớnh sỏch khai thỏc, búc lột của thực dõn Phỏp như thế nào? Tỏc động của chớnh sỏch đú đến kinh tế, xó hội nước ta ra sao? Đú là nội dung bài học hụm nay.
b/. Bài mới:
Giỏo viờn: Dựng sơ đồ tổ chức bộ mỏy thống trị của Phỏp (sơ đồ cõm), sau đú cựng học sinh ghi cỏc chức vụ tương đương với cỏc cấp hành chớnh. Cho học sinh thấy bộ mỏy chớnh quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương và đều do Phỏp chi phối. Bờn cạnh cỏc quan người Phỏp cũn cú quan lại phong kiến người Việt làm tay sai cho Phỏp (nhõn dõn ta chịu hai tầng ỏp bức).
 ? Chớnh sỏch của thực dõn Phỏp cú những điểm thống nhất giả tạo nào?
.
 ? Tỏc dụng của bộ mỏy này đối với Phỏp và tỏc động đối với Việt Nam như thế nào?
.
 ? Mục đớch việc tổ chức bộ mỏy cai trị của Phỏp
? Học sinh đọc SGK, trang 138
Phỏp đó ỏp dụng những chớch sỏch kinh tế gỡ?
? Học sinh thảo luận: Nhận xột về nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX?
 G: Cựng với việc khai thỏc, Phỏp cũn tiến hành búc lột nhõn dõn bằng thuế khúa, phu phen
? Cỏc chớnh sỏch trờn của Phỏp nhằm mục đớch gỡ?
.
G?Học sinh đọc SGK, trang 139
Nờu những chớnh sỏch văn hoỏ, giỏo dục của Phỏp ở Việt Nam?
.
G: Đường lối phỏt triển giỏo dục thuộc địa của Phỏp là chỉ mở ớt trường học, càng lờn cao số học sinh càng giảm.
 ? Chớnh sỏch văn hoỏ giỏp dục của Phỏp nhằm mục đớch gỡ?
 Ngoài ra, Phỏp cũn sử dụng sỏch bỏo độc hại để tuyờn truyền., duy trỡ cỏc thúi hư tật xấu.
Anh hưởng của chớnh sỏch văn húa, giỏo dục của Phỏp đến Việt Nam?
Mục I: Cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất của thực dõn Phỏp (1987 – 1914).
Tổ chức bộ mỏy nhà nước:
- Tổ chức bộ mỏy nhà nước từ trờn xuống do Phỏp chi phối.
Bảng phụ:
-Chia Đụng Dương làm năm kỡ với nhiều chế độ khỏc nhau nhưng thực chất đều là thuộc địa của Phỏp. Nú cũn chia rẽ khối thống nhất đoàn kết của nhõn dõn ta
+ Đối với Phỏp: Cai trị từ trờn xuống chặt chẽ.
+ Đối với Việt Nam: Xoỏ tờn Việt Nam, Lào, Căm-pu-chia, biến Đụng Dương thành một đơn vị hành chớnh của Phỏp. Chia rẽ nhõn dõn Đụng Dương. Biến quan lại phong kiến Nam triều thành tay sai cho Phỏp
 -Tăng cường ỏch ỏp bức, kỡm kẹp, để tiến hành khai thỏc Việt Nam, làm giàu cho tư bản Phỏp.
Chớnh sỏch kinh tế:
-Nụng nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất.
Cụng nghiệp: khai thỏc mỏ để xuất khẩu, đầu tư cụng nghiệp nhẹ.
Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường.
Giao thụng vận tải cú phỏt triển.
Tăng thờm cỏc loại thuế
=> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
- Nhỡn toàn cục thỡ kinh tế cú phỏt triển: Cụng nghiệp, giao thụng vận tải
- Nhưng tài nguyờn bi vơ vột, nụng nghiệp dẫm chõn tại chỗ, cụng nghiệp phỏt triển nhỏ giọt, thiếu hẳn cụng nghiệp nặng.
Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và ngày càng phụ thuộc kinh tế Phỏp
Vơ vột sức người, sức của nhõn dõn ta làm giàu cho Phỏp.
3. Chớnh sỏch văn hoỏ, giỏo dục:
-Duy trỡ nền giỏo dục phong kiến.
Mở một số trường học và cơ sở y tế, văn hoỏ.
=> Tạo ra tầng lớp tay sai. Kỡm hóm nhõn dõn ta trong vũng ngu dốt.
Tạo ra một tầng lớp người chỉ biết phục tựng Phỏp. Lọi dụng phong kiến để cai trị, đàn ỏp nhõn dõn, kỡm hóm nhõn dõn trong vũng ngu dốt để dễ 
 Đưa nền văn hoỏ phưong Tõy vào Việt Nam, tạo ra một tầng lớp thượng lưu, trớ thức mới, nhưng chỉ để phục vụ cho cụng cuộc khai thỏc, búc lột của Phỏp, cũn nhõn dõn ta thỡ vẫn bị kỡm hóm trong vũng ngu dốt, lạc hậu.bề cai trị.
c Củng Cố: Nờu những chớnh sỏch kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục mà Phỏp đó thi hành ở Việt Nam đầu thế kỉ XX? Aỷnh hưởng của cỏc chớnh sỏch đú đến kinh tế, văn húa nước ta (tớch cực và tiờu cực).
Bài tập: Vẽ lại sơ đồ tổ chức bộ mỏy cai trị của Phỏp ở Đụng Dương.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Học bài,bài tập ,soạn bài 29 phần II.

Tài liệu đính kèm:

  • docgi£o £n sử8.doc