Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS Hiệp Thạnh

 Văn bản :

 Phan Bội Châu

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩ thơ Nôm viết theo thể thất ngô bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX qua một số tác phẩm tiêu biểu của Phân Bội Châu .

- Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lôi cuốn trong tác phẩm .

II/. CHUẨN KIẾN THỨC:

1.Kiến thức :

 - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù .

 - Cảm hừng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ .

 2.Kĩ năng :

 - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX .

 - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản .

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường THCS Hiệp Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15
Tiết : 57
 Ngày Soạn 10/11/2010
 Ngày Dạy: 15/11/2010
 Văn bản :
 Phan Bội Châu 
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy được nét mới mẻ về nội dung trong một số tác phẩ thơ Nơm viết theo thể thất ngơ bát cú Đường luật của văn học yêu nước và cách mạng đầu thế kỷ XX qua một số tác phẩm tiêu biểu của Phân Bội Châu .
- Cảm nhận được vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ yêu nước, nghệ thuật truyền cảm, lơi cuốn trong tác phẩm .
II/. CHUẨN KIẾN THỨC:
1.Kiến thức :
 - Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hồn cảnh ngục tù .
 - Cảm hừng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khống đạt được thể hiện trong bài thơ .
 2.Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngơn bát cú Đường luật đầu thế kỷ XX .
 - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản .
III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
1. Em hãy chứng minh, giải thích tốc độ gia tăng dân số rất nhanh khi đã học bài “Bài toán dân số” .
- Giới thiệu bài mới : Phan Bội Châu đã từng bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt năm 1912, cho nên khi bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam à chúng có ý định trao trả cho Pháp ..... ngay những ngày đầu vào ngục , Phan Bội Châu viết tác phẩm “Ngục trung thư” , Bài thơ “Vào ngục Quảng Đông cảm tác” là bài thể hiện khẩu khí lớn của tác giả . Chúng ta đi tìm hiểu tác phẩm này thì sẽ rõ . 
- HS thực hiện theo yêu cầu của HS.
- HS nghe, ghi bài mới.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
 Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích .
- GV hướng dẫn HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả – tác phẩm.
- GV cho HS đọc bài thơ – GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS đọc: giọng hào hùng, to, vang cách ngắt nhịp. Câu cuối đọc với giọng cảm khái, thách thức, ung dung.
- GV cho HS nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đã học ở lớp 7 .
- GV giảng : Tác phẩm của PBC chưa cĩ đổi mới về thể loại nhưng đều cĩ thể hiện tinh thần thời đại mới mẻ rất cao (tinh thần cách mạng) .
- HS đọc chú thích (*) nêu ngắn gọn về tác giả – tác phẩm
- HS đọc bài thơ theo sự hướng dẫn của GV – nhận xét cách đọc.
- HS nhắc lại thể thơ thất ngôn bát cú
I/. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả :
 -Phan Bội Châu (1867 – 1940) quê ở Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Là nhà yêu nước, cách mạng lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX và cũng là nhà thơ lớn với những tác phẩm thể hiện lịng yêu nước, thương dân, khát vọng tự do, dộc lập .
2. Hồn cảnh sáng tác:
- “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là một bài thơ nôm nằm trong tác phẩm “Ngục trung thư” viết bằng chữ Hán sáng tác 1914 khi ông bị bắt giam ở Trung Quốc.
- Nhiều tác phẩm chưa cĩ sự đổi mới về ngơn ngữ thể loại nhưng đã thể hiện được tinh thần thời đại mới mẻ .
 Hoạt động 3 : Phân tích .
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó xen với phần tìm hiểu phân tích.
 Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu văn bản .
- GV cho HS đọc 2 câu đầu, giải thích từ: hào kiệt, phong lưu.
- Tại sao đã bị bắt mà tác giả vẫn xem mình là hào kiệt phong lưu ? Quan niệm “chạy mỏi. . . ở tù” thể hiện tinh thần ý chí của PBC như thế nào ?
- GV gọi HS đọc 2 câu tiếp – nhận xét giọng điệu của tác giả có gì thay đổi ? Vì sao? Ý nghĩa của lời tâm sự như thế nào ?
- GV chốt =>
- GV giảng: Hai câu thơ tả cái tình thế và tâm trạng của PBC. Từ 1905 - 1914 ông đi khắp 4 phương: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan bôn ba nước ngòai 1912 bị thực dân pháp kết án tử hình vắng mặt và hiện tại ông bị giam cầm tại Quảng Đông.
- GV cho HS nhắc lại phép đối trong thơ Đường.
- GV tóm lược.
- GV gọi HS đọc tiếp, giải thích từ: bủa tay, kinh tế
- Ý chính của 2 câu thơ là gì?
- Giọng điệu và thư pháp nghệ thuật có gì thay đổi so với 2 câu 3,4.
- GV cho học sinh đọc 2 câu thơ 5,6 .
- Hỏi : Hai câu thơ thể hiện nội dung gì của người anh hùng .
- GV cho học sinh đọc 2 câu thơ 7,8 .- GV chốt =>
- Hai câu thơ này cĩ lập lại từ nào ? nhằm mục đích gì ? 
- GV chốt =>
- GV nhấn mạnh: Bài thơ viết theo thể thơ “thất ngơn bát cú” là loại thơ sử dụng nhiều của ngày xưa: Truyền thống .
 Hịi : Xây dựng hình tượng của ai với bản chất như thế nào ?
- GV chốt =>
 Hỏi : Bài thơ tác giả đã lựa chọn ngơn ngữ và thể hiện điều gì của người chí sĩ ? 
- GV: chốt =>
- GV cho HS khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật nổi bật của bài thơ.
- GV chốt =>
- HS đọc 2 câu đầu giải thích từ khó.
- HS đọc và nhận xét giọng điệu: có thay đổi; từ cười cợt
-> Đĩ là sự suy ngẫm về cuộc đời bằng giọng trầm tĩnh.
- Ông tự xem là “khách không nhà trong bốn bể” ông sống cuộc đời gian lao.
- HS phát biểu
- HS đọc – giải thích từ ngữ khó
- HS trả lời.
- HS phân tích đối chiếu so sánh.
- HS trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS phân tích: điệp từ “còn”
-Hs trả lời à Hs nhận xét 
- HS nghe, ghi
-Hs thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS trả lời, nhận xét.
- HS nghe, ghi
II. Phân tích:
1. Nội Dung:
- Hiện thực về cuộc đời gian truân của người chiến sĩ yêu nước.
- Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước Phan Bội Châu: phong thái, ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất, bất chấp mọi gian nguy, thử thách.
- Ý chí, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu.
2. Nghệ Thuật:
- Viết theo thể thơ truyền thống .
- Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất .
- Lựa chọn, sử dụng ngơn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hung, cĩ sức lơi cuốn mạnh mẽ .
3. Ý nghĩa văn bản:
 Bằng giọng điệu hào hùng cĩ sức lơi cuốn, bài thơ đã thể hiện vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hồn cảnh tù ngục.
Hoạt động 4 : Luyện tập .
 GV hướng dẫn HS ôn lại kiến thức đã học về thể thơ thất ngôn bát cú đường luật, sau đó cho HS nhận dạng thể thơ bài “vào. . . cảm tác” về số câu, số chữ, cách gieo vần.
-Hs nghe và thực hiện theo lời hướng dẫn của giáo viên
IV .Luyện tập: 
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị .
* Củng cố :
- Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
* Dặn dị :
Bài vừa học : Về học bài (chú ý phần phân tích bài thơ theo cấu trúc của bài thơ), làm bài tập, đọc thêm
v Hướng dẫn tự học :
- Học thuộc lịng bài thơ.
- Đọc thêm một tài liệu về cuộc đời hoạt động cách mạng của PBC 
Chuẩn bị bài mới : Đập Đá Ở Côn Lôn : Tìm hiểu và sơ lược về tác giả và tác phẩm; phần phân tích cần đi vào từng phần : 4 câu thơ đầu và 4 câu thơ cuối . 
- Bài sẽ trả bài : Vào nhà ngục Quãng Đơng cảm tác . .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Tuần : 15
Tiết : 58 	
 	Ngày Soạn: 10/11/2010
 Văn bản : 	Ngày Dạy: 19/11/2010
	 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
 Phan Châu Trinh 
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Thấy được đĩng gĩp của hà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh cho nên văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX .
- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc họa bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điêu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phân Chu Trinh . 
II/ KIẾN THỨC CHUẨN:
Kiến thức :
- Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX .
 - Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh .
 - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ .
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu văn bản thơ yêu nước viết theo thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật .
 - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong bài thơ .
 - Cảm nhận được giọng điệu, hình ảnh trong bài thơ .
III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông” đồng thời em có cảm nhận gì về bài thơ này ?
- Giới thiệu bài mới : Đầu năm 1908, nhân dân Trung kỳ nổi dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt , bị kết án chém và bị đày ra Côn Đảo . Và bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đó . Hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu bài thơ này thì sẽ rõ tâm tư của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh .
- Hs thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
 Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích .
- Gv cho HS đọc chú thích (*) tìm hiểu về tác giả – tác phẩm.
- GV hướng dẫn đọc
- GV đọc diễn cảm 1 lần sau đó hướng dẫn học sinh đọc, chú ý khẩu khí ngang tàng và giọng điệu hào hùng
- GV cho HS tìm hiểu chú thích , nêu sơ lược về Tác giả, tác phẩm?
- GV nêu lại ý chính để HS nghe, ghi.
- HS đọc chú thích (*) nêu vài nét cơ bản về tác giả – tác phẩm.
- HS tìm hiểu chú thích
I/. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Phan Châu Trinh (1872 – 1926) quê ở tỉnh Quảng Nam, tham gia hoạt động cứu nước rất sơi nổi những năm đầu thế kỉ XX.
- Văn chương của ơng thấm đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần dân chủ .
2. Tác phẩm :
- Bài thơ ra đời năm 1908 khi Phan Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn Đảo.
 Hoạt động 3 : Phân tích .
Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản .
-GV cho HS nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú .
- GV cho HS đọc 2 câu đầu và trả lời câu hỏi. Em có thuộc câu ca dao, câu thơ nói về ý làm trai này không?
- Từ “lừng lẫy” nghĩ là gì ? có tác dụng gì ? khẩu khí của 2 câu thơ này có gì gần gũi và khác với 2 câu đầu bài thơ “Cảm tác”
- Hs đọc tiếp 2 câu 3,4 và trả lời câu hỏi: công việc đập đá được tả cụ thể như thế nào ? Bằng nghệ thuật gì ? Qua hình ảnh và hành động đập đá của người tù gợi cho em suy nghĩ gì ?
- GV chốt =>
- GV cho Hs đọc tiếp 2 câu và trả lời câu hỏi phép đối được sử dụng ở đây như thế nào? Tác dụng của nó ?
- GV chốt =>
- GV nói tóm lược: Đối lập: Thời gian > khẳng định chí lớn của người tù yêu nước.
 GV cho Hs đọc tiếp 4 câu còn lại .
- Em hiểu ý 2 câu này như thế nào? Và em hãy nhận xét hành động của người , từ đĩ em thấy được tầm vĩc của người tù ra sao??
- GV chốt =>
- Theo em, văn bản đã sử dụng những nghệ thuật gì? 
- GV nhấn mạnh ý theo nội dung để HS ghi.
- GV: Hai câu thơ: “ Những kẻ . Con con” theo em hai câu thơ đã sử dụng nghệ thuật gì? Qua đĩ đã làm nổi bật điều gì?
- GV chốt => 
-  ... u còn dùng để bài tỏ thái độ tình cảm của người viết 
- Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ quy định về chính tả.Hình thức viết ngắn hơn dấu gạch ngang
- Đây là những dấu câu phân biệt các nội dung khác nhau trong câu thơ, văn vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ. Vì vậy nhất thiết phải dùng cho đúng lúc đúng chổ 
Hoạt động 3: Tìm hiểu lỗi thường gặp dấu câu :17p
- Chuyển ý sang các lổi thường gặp về dấu câu 
- Treo bảng phụ ghi sẳn VD 
1a- Tác phẩm Lão Hạc làm em vô cùng xúc động trong XH cũ, biết bao nhiêu người nông dân đã sống nghèo khổ cơ cực như Lão Hạc
- Em hãy phân tích cấu tạo C-V trong câu trên 
- Vd trên có bao nhiêu cụm C-V ? 
- Cụm từ “ trong XH cũ” đóng vai trò gì trong cấu trúc câu ( là thành phần gì?) 
- Hai cụm C-V trong VD trên có thể tách ra làm hai câu riêng được không? Vì sao?
- Thành phần trạng ngữ : trong XH cũ thuộc vế nào để trong vd trên là đúng hơn, có nghĩa hơn ?
- Khi tách được làm 2 câu riêng, mà ở cụm C-V 2 có phần trạng ngữ ta đặt dấu gì? Ơû vị trí nào để tách? câu 1 đến đâu kết thúc?
 Tách ra rồi dấu đầu câu thứ 2, thay đổi hình thức thế nào
- Treo bảng phụ ghi sẳn câu hoàn chỉnh 
1b- Tác phẩm Lão Hạc làm em vô cùng xúc động . Trong XH cũ, biết bao nhiêuLão Hạc.
- Em hãy so sánh 2 vd 1a,1b Vd nào ý nghĩa rõ ràng hơn ?
Ví dụ 1a tại sao không rõ ràng ? chúng mắc lỗi gì?
- Chốt: Một lỗi thứ nhất mà hs thường gặp : thiếu dấu ngắt câu khi câu kết thúc 
 Treo bảng phụ ghi vd mục 2
2a-Thời còn trẻ , học ở trường này . Ông là HS xuất sắc. Em hãy quan sát VD về hình thức có mấy câu ?
- Thông thường đã gọi một câu thì phải đầy đủ thành phần gì?
- Chủ ngữ nêu lên điều gì? Vị ngữ nêu gì?
- Vế 1 có gì đặc biệt 
- Thiếu đối tượng, vậy dấu chấm đặt sau từ này có phù hợp không ? em có nhận xét gì về ý nghĩa của câu ?
- Cụm từ “ thời còn trẻ , học ở trường này” có thể đảm nhiệm vai trò gì trong câu?
- Nếu thế thì đặt dấu gì mới phù hợp ?
- Vậy vd 2a mắc lỗi gì?
- Chốt: đây là lỗi thứ 2 các em thường mắc phải: dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc 
- Treo bảng phụ ghi sẳn câu khi đã hoàn chỉnh 
2b- Thời còn trẻ  này, ông là hs xuất sắc nhất 
-Treo bảng phụ ghi nội dung 3a : cam quýt xoài mận là đặc sản vùng này
- Cam quýt xoài mận thuộc từ loại gì?
- Chúng là những danh từ có nghĩa riêng biệt hay là một cụm danh từ?
- Chúng làm thành phần gì trong câu ?
- Gv : gọi đó là thành phần đồng chức
- Giữa các thành phần đồng chức thường có dấu gì?
- Vd trên đã phạm phải sai lầm gì?
- Chốt: Vd 3a thiếu dấu thích hợp phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức
- Em hãy đặt dấu giữa các thành phần đó cho phù hợp 
- Gv treo bảng ghi câu hoàn chỉnh .
3b- Cam, quýt, xoài, mận là này 
Treo bảng phụ ghi vd kế tiếp:
4a- Quả thật , tôi không biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? (1) Anh có thể cho tôi một lời khuyên không.(2) đừng bỏ mặc tôi lúc này .(3)
Vd trên có bao nhiêu câu? Nếu chia theo mục đích nói, em hãy gọi tên từng câu
- Gv nhìn hình thức em sẽ cho câu 1 là câu hỏi , câu 2 là câu trần thuật, câu 3 là câu cầu khiến
- Em hãy đọc kĩ nội dung câu 1 và 2 , thực chất nó thuộc loại câu nào?
- Thông thường câu trần thuật kết thúc bằng câu gì? Câu hỏi dùng dấu gì để kết thúc?
- Vậy câu 1,2 dùng dấu phù hợp chưa? Em hãy điều chỉnh lại cho đúng
- Vậy vd trên mắc sai lầm gì?
- Gv :câu 1,2 dùng lẫn lộn dấu câu 
- Treo bảng phụ ghi câu hoàn chỉnh
4b- Quả thật, tôi từ đâu.anh có  không?
- Mở rộng : đúng ra câu 3 của vd 4a kết thúc bằng dấu chấm than nhưng câu cầu khiến đôi khi cũng kết thúc bằng dấu chấm
- Tóm lại : có những lỗi nào về dấu câu mà em mắc phải
- Nhấn mạnh , yêu cầu hs chú ý tránh: không dùng dấu ngắt câu khi câu kết thúc, dùng dấu ngắt câu khi câu kết thúc, dùng lẫn lộn dấu câu :
- Nghe
- Phân tích
- Nhận xét
- Hai cụm C-V
-Trạng ngữ
-Tách được vì có đủ thông tin của đối tượng 
- Thuộc vế 2
- Đặt dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu dòng.
- Không có dấu ngắt câu 
- Quan sát
- chuẩn bị
- C:đối tượng
- V: thông tin đặc điểm của đối tượng 
Không phù hợp, không hiểu nghĩa câu .
- Trạng ngữ
- Dấu phẩy
- Là những danh từ có nghĩa riêng
- Cùng làm chủ ngữ
- Dấu phẩy
- Thiếu dấu
- Ba câu
1-Trần thuật 
2-Câu hỏi
Dấu chấm và dấu chấm hỏi
Câu 1 dấu chấm
Câu 2 dấu chấm hỏi
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu:
1. Khi viết câu tránh các lỗi sau đây:
-Tránh thiếu dấu ngắt câu khi câu kết thúc 
-Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc 
- Thiếu dấu thích hợp khi tách các bộ phận khi cần thiết 
Hoạt động 3 : Luyện tập.
Gv treo bảng phụ có bài tập 1 (SGK) .
Bài tập 1: GV hướng dẫn HS lần lượt dùng các dấu câu vào chỗ ngoặc đơn ( ) cho thích hợp (HS làm)
Bài tập 2 : GV cho Hs đọc bài tập à Gọi Hs phát hiện lỗi à Hs nhận xét 
Gv chốt : 
a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là anh. . . .chiều nay
b. . . . . sản xuất, . . . .có câu. “. .. lá rách” 
c. . . . năm tháng, nhưng. . . 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Luyện tập :
Bài 1 : Đặt dấu câu vào chỗ ngoặc đơn .
(,),(.),(.),(,), (:),(_),(!),(!),(!),
(!),(,),(,),(.),(,),(.),(,),(,),(,),
(.),(,),(,),(,),(.),(,),(:),(_),(?),
(?),(?),(!).
Bài 2: Phát hiện lỗi về dấu câu thay dấu cho phù hợp.
a. . . . . mới về?. . . mẹ dặn là anh. . . .chiều nay .
b. . . . . sản xuất, . . . .có câu. “. .. lá rách” .
c. . . . năm tháng, nhưng. . . 
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
* Củng cố :
Đã thực hiện ở phần luyện tập.
* Dặn dị :
Bài vừa học :
v Hướng dẫn tự học :
- Lập bảng tổng kết kiến thức về các dấu câu đã học .
- Chuẩn bị bài mới :
+Về học bài tất cả các bài tập tiếng việt, xem lại các bài tập đã giải phần luyện tập để tiết sau làm kiểm tra 1 tiết.
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
	Ngày soạn: 10/11/2010
 Tuần : 15
Tiết : 60
 TV 	Ngày dạy: 20/11/2010
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Kiểm tra những kiến thức tiếng việt đã đuợc học từ đầu năm đến nay.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hành tiếng việt .
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
	1.Kiến thức : 
 	- Nắm vững các khái niệm các bài tiếng việt đã học.
	- Nắm vững các dấu câu và biết cách đặt câu cho phù hợp với yêu cầu của đề kiểm tra.
2.Kỹ năng : 
 	Rèn luyện và củng cố kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh lựa chọn để làm bài cho thật chính xác .
III. HƯỚNG DẪN –THỰC HIỆN:
Hoạt động 1 : Ổn định .
- Ổn định nề nếp, sĩ số.
- Kiểm tra sự chuẩn bị HS.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. 
ĐỀ: 
Phần I. Trắc nghịêm( 6đ): Em hãy chọn và khoanh tròn những câu mà em cho là đúng.
Câu 1 (0,5đ) : Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ tượng hình?
A. Xôn xao	B. Rũ rượi
C. Ào ào	D. Xồng xộc.
Câu 2 (0,5đ) . Câu văn nào dưới đây không chứa thán tư?
A. Người đâu mà tốt thế.ø	B. Nhà tôi trồng rất nhiều táo, nhãn.
C. Ôi! tôi yêu làm sao cái nắng hanh vàng.	D. Vâng, tôi quý bạn Nguyệt lắm.
Câu 3 (0,5đ) : Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về câu ghép?
A. Là câu chỉ có một cụm C- V làm nồng cốt câu.
B. Là câu có hai cụm C-V và chúng không bao chứa nhau tạo thành.
C. Là Câu có 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa nhau tạo thành.
Câu 4 (0,5đ) : Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế trong câu ghép" Cô giáo giảng bài và HS say sưa lắng nghe" là quan hệ gì?
A. Nối tiếp	B. Đồng thời.
C. Lựa chọn	D. Tương phản.
Câu 5 (0,5đ) : Câu ca dao sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
" Gió đưa cây cải về trời,
Rau răm ở lại chịu đời đắng cay."
A. So sánh	 B.Ẩn dụ.
C. Nói giảm, nói tránh.	 D. Nói quá.
Câu 6 ( 0,5đ): Câu ca dao sau đây sử dụng biện pháp tu từ nào?
	" Nhớ ai bổi hổi bồi hồi,
	Như đứng đống lửa như ngồi đống than"
A. So sánh	 B.Ẩn dụ.
C. Nói giảm, nói tránh.	 D. Nói quá.
Câu 7 (0,5đ) : Dấu ngoặc đơn trong câu sau dùng để đánh dấu phần chú thích ( Thuyết minh)?
"Lí Bạch ( 701- 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc".
A. Đúng 	B. Sai
Câu 8 (0,5đ) : Tình thái từ có mấy loại?
A. 2 loại	B. 3 loại
C. 4 loại	D. Các câu A,B,C đều sai.
Câu 9 (1đ): Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa sau:
Trường từ vựng là những từ nghĩa.
Câu 10 (1đ): Chọn từ ở cột A điền vào chỗ trống ở cột B để các câu có sử dụng nói giảm, nói tránh?
Cột A
Cột B
1. Không nên
2. Hoà nhã
3. Phúc hậu
4. Hi sinh
a. Anh ấy khi nào?
b. bà ta không được cho lắm.
c. Cậu nên với bạn bè.
d. Em đi chơi nhiều như vậy.
Phần II: Tự luận (4đ).
	Câu 1. Thế nào là biện pháp nói quá? Đặt 1 câu có sử dụng biện pháp nói quá ( gạch dưới biện pháp nói quá vừa đặt) ( 2đ)
 Câu 2.Em hãy viết một đoạn văn ( nội dung tự chọn khoảng 3-4 câu) có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép và dấu hai chấm, giải thích rõ công dụng của nó?( 2đ)
- Lưu ý Hs đọc kỹ đề.
- Phần trắc nghiệm cần xác định rõ hãy khoanh .(mỗi phần đúng 0,5 điểm) cả phần 6 điểm .
- Phần tự luận cần suy nghĩ cặn kẻ rồi hãy làm bài .(có 2 câu mỗi câu 2 điểm) .
Hoạt động 3: Quan sát học sinh làm bài .
Hs :- Đọc kỹ đề và làm bài nghiêm túc.
Gv: Quan sát , theo dõi và nhắc nhở Hs làm bài trong cả 45 phút .
Hoạt động 4.Củng Cố- Dặn Dò:
 - GV nhắc nhở HS kiểm tra bài kĩ trước khi nộp và thu bài.
 - GV thu bài và kiểm tra số bài.
* Dặn dị :
Bài vừa học : Về xem lại tất cả các tiết tiếng việt đã học.
v Hướng dẫn tự học :
- Chuẩn bị bài mới :Về xem trước bài “ Thuyết minh về một thể loại văn học” 
+ Đọc kĩ các đề bài và phần lập dàn bài.
+ Đọc lại hai bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác và Đập đá ở Cơn Lơn” để nắm vững luật Bằng, Trắc trong hai bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN TUAN 15.doc