Giáo án Ngữ văn 8 tiết 81 đến 92

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 81 đến 92

TUẦN 21 BÀI 20

 Tiết 81 Văn bản

 TỨC CẢNH PÁC BÓ

 ( 1941) Hồ Chí Minh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

-Cảm nhận được n iềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó; qua đó, thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM, vừa như một "khách lâm tuyền" ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.

-Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.

II.CHUẨN BỊ:

-G: SGK, SGV, giáo án, tư liệu

-H: SGK, soạn bài, vở ghi

III.LÊN LỚP

1. Ổn định

2. Bài cũ: -Vì sao bài thơ được đặt nhan đề là Khi con tu hú? Đọc thuộc lòng bài thơ.

 -Am thanh của tiếng chim t u hú mở đầu đoạn 1 và kết thúc đoạn 2 có vai trò gì? Tâm trạng c ủa nhà thơ trong 2 đoạn ấy có được thể hiện bằng một cách không? Vì sao?

3.Bài mới

 GTBM: GV hỏi: Ở lớp 7, các em đã được học 2 bài thơ rất hay của Bác Hồ. Hãy nhớ lại tên, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của 2 bài thơ đó.

GV dẫn : Đó là những bài thơ nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp ở Việt Bác. Còn hôm nay, chúng ta lại rất sung sướng được gặp lại Người ở suối Lênin, hang Pác Bó (Cao Bằng) vào mùa xuân na8m 1941, qua bài thơ tứ tuyệt Đường luật

Tức cảnh PacBó.

 

doc 33 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 81 đến 92", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 BÀI 20
 Tiết 81 Văn bản
 TỨC CẢNH PÁC BÓ
 ( 1941) Hồ Chí Minh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Cảm nhận được n iềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó; qua đó, thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê CM, vừa như một "khách lâm tuyền" ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên.
-Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
II.CHUẨN BỊ:
-G: SGK, SGV, giáo án, tư liệu
-H: SGK, soạn bài, vở ghi
III.LÊN LỚP
Ổn định
Bài cũ: -Vì sao bài thơ được đặt nhan đề là Khi con tu hú? Đọc thuộc lòng bài thơ.
 -Aâm thanh của tiếng chim t u hú mở đầu đoạn 1 và kết thúc đoạn 2 có vai trò gì? Tâm trạng c ủa nhà thơ trong 2 đoạn ấy có được thể hiện bằng một cách không? Vì sao?
3.Bài mới
 GTBM: GV hỏi: Ở lớp 7, các em đã được học 2 bài thơ rất hay của Bác Hồ. Hãy nhớ lại tên, hoàn cảnh sáng tác và thể loại của 2 bài thơ đó.
GV dẫn : Đó là những bài thơ nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết hồi đầu kháng chiến chống Pháp ở Việt Bác. Còn hôm nay, chúng ta lại rất sung sướng được gặp lại Người ở suối Lênin, hang Pác Bó (Cao Bằng) vào mùa xuân na8m 1941, qua bài thơ tứ tuyệt Đường luật
Tức cảnh PacBó.
 TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1
HĐ2
?
?
?
?
?
?
?
?
HĐ3
?
G: Hướng dẫn cách đọc: giọng vui, pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, sảng khóai
G và 2H đọc; nhận xét cách đọc
G kiểm tra việc giải thích một số từ khó của H
G: giải thích kĩ hơn từ chông chênh:( từ láy tượng hình) không vững chắc, dễ nghiêng, đổ.
G nói thêm về hoàn cảnh sống và làm việc của Bác ở Bác Pó.
G:Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ
Dựa vào những tri thức đã học ở lớp 7, phát biểu về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật?
Cảm nhận chung của em về giọng điệu bài thơ, về tâm trạng của chủ thể trữ tình- nhà thơ? Vì sao vậy?
G: Giọng điệu chung của bài thơ là ung dung, thoải mái, thể hiện tâm trạng vui, sảng khoái của chủ thể trữ tình. Vì sao có tâm trạng và giọng điệu đó, trong quá trình tìm hiểu chi tiết bài thơ, dần dần chúng ta sẽ thấy rõ
H đọc lại câu thơ đầu, chú ý ngắt nhịp 4/3
Câu thơ nói về việc gì? Nhịp thơ như trên gợi cho người đọc thấy nơi ở, nếp sinh hoạt của Bác như thế nào?
Nếu có ý kiến thử đổi lại câu thơ thành:
Tối vào hang, sáng ra bờ suối
Hoặc:
Sáng, tối, ra, vào, suối với hang
Thì ý nghĩa nội dung và hiệu quả nghệ thuật có gì thay đổi không? 
H trao đổi, so sánh, phân tích, giải thích, phát biểu.
G nói thêm về hoàn cảnh sống của Bác theo Hồi kí của Võ Nguyên Giáp
Câu thơ này nói về việc gì trong sinh hoạt của Bác ở Pó Bó? Cháo bẹ, rau măng là những thực phẩm như thế nào?
H trao đổi, tranh luận, phát biểu
G: Có 3 cách hiẻu từ sẵn sàng:
-Lúc nào cũng có, cũng sẵn, không thiếu( cháo bẹ, rau măng)
-Tuy hoàn cảnh vật chất thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần của Bác lúc nào cũng sẵn sàng 
-Vừa nói cái hiện thực gian khổ vừa nói cái tinh thần, tâm hồn vui tươi, sảng khoái của người chiến sĩ CM.
(Nên hiểu theo cách thứ 3)
G dẫn thêm:
Cảnh rừng Việt Bác thực là hay
Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say
 (Cảnh rừng Việt Bắc)
H đọc lại câu thơ thứ 3
Câu thơ này tả cái gì?
Hình ảnh Bác Hồ ngồi bên bàn đá chông chênh dịch sử Đảng có ý nghĩa như thế nào?
Hai tiếng mang thanh bằng: chông-chênh, tiếp theo 3 tiếng liền mang thanh trắc: dịch-sử-Đảng đem lại hiệu quả diễn đạt gì?
H suy nghĩ, phân tích, phát biểu
G: Hình ảnh người chiến sĩ, vị lãnh tụ CM bỗng nổi bật, được đặc tả bằng những nét đậm, khoẻ, đầy ấn tượng
G chốt cho H ghi bài
H đọc diễn cảm câu thơ cuối ,chú ý từ sang
Giải thích các ý nghĩa của từ sang?
G: Câu thơ cuối biểu hiện trực tiếp tâm trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình. Câu thơ kết đọng ở từ sang. Có thể coi đó là thi nhãn của bài thơ.Sang là sang trọng, giàu có, cao quí, đẹp đẽ; là cảm giác hài lòng, vui thích
G chốt cho H ghi bài
Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
Bài thơ, phần nào thể hiện quan niệm sống, niềm vui thích thật sự, thú lâm tuyền của Bác hồ. Quan niệm ấy được hiểu như thế nào?
H phát biểu tự do
1 H đọc ghi nhớ SGK
-H đọc
-H phát biểu tự do
-Câu thơ nói về việc ở và nếp sinh hoạt hằng ngày của Bác.Nếp sống nhịp nhàng, nền nếp, đều đặn: sáng ra, tối vào.
-H thảo luận
H thảo luận
-Câu thơ này nói về công việc hằng ngày của Hồ Chí Minh (dịch Lịch sử Đảng Liên Xô làm tài liệu)
-H phát biểu
-H thảo luận
I.ĐỌC-TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
II.TÌM HIỂU BÀI THƠ
1.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
2.Phân tích bài thơ
 a.Tìm hiểu thú "lâm tuyền" của Bác Hồ thể hiện trong bài thơ
Những câu thơ có giọng điệu khẩu khí, khoa trương diễn tả niềm vui thích sảng khoái đặc biệt của Bác trong cuộc sống ở rừng nhiều gian khổ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.
b.Phân tích cái"sang" của cuộc đời cách mạng
Hoà với nhịp sống lâm tuyền nhưng ở Bác vẫn còn nguyên vẹn cốt cách của người chiến sĩ-một lãnh tụ cách mạng vĩ đại.
III.TỔNG KẾT
GHI NHỚ SGK
4.CỦNG CỐ:
Khoanh tròn đáp án đúng nhất:
1.Nội dung của bài Tức củnh Pác Bó là gì?
A.Thể hiện phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống gian nan ở Pac Bó.
B.Thể hiện tinh thần lạc quan cách mạng của Bác.
C.Tất cả đều đúng.
2.Câu thơ nào dưới đây thể hiện nét vui đùa, thoải mái của Bác trong cảnh sống gian khổ ở Pac Bó?
A,Sáng ra bờ suối, tối vào hang
B.Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
C.Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
3.Câu" Cuộc đời cách mạng thật là sang" là:
A.Câu trần thuật B.Câu nghi vấn
C.Câu cầu khiến D.Câu cảm thán
5.DẶN DÒ:
-Học thuộc & phân tích lại bài thơ
-Làm bài tập:+Sưu tầm & chép những câu thơ nói về niềm vui với cái nghèo, thú lâm tuyền trong thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
 +Thú lâm tuyền của Hồ Chí Minh có gì gần gũi và khác biệt với người xưa?
-Soạn bài:Câu cầu khiến
 +Tìm hiểu các VD trong SGK để rút ra các khái niệm
 +Lấy thêm các VD &làm các bài tập trong SGK
Tiết 82 Tiếng Việt
 CÂU CẦU KHIẾN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của Câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các câu khác.
-Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.
II.CHUẨN BỊ
-GV: SGK, SGV, giáo án
-HS: SGK, soạn bài, vở ghi
III.LÊN LỚP
1.Ổn định
2.Bài cũ:-Nêu những chức năng khác của câu nghi vấn? Cho VD một trong những chức năng đó.
3.Bài mới
 TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1
?
?
?
?
?
?
?
HĐ2
GV yêu cầu HS tìm hiểu các đoạn trích ở mục I.1 trong SGK và trả lời câu hỏi:
Trong đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến?
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến?
Tác dụng của câu cầu khiến?
HS trao đổi, thảo luận trả lời
GV yêu cầu HS tìm hiểu ở mục I.2 trong SGK và trả lời các câu hỏi:
Cách đọc câu"Mở cửa" trong VD b có khác với cách đọc câu "Mở cửa" trong VD a không?
Câu "Mở cửa" trong VD b dùng để làm gì, khác với câu"Mở cửa" trong VD a ở chỗ nào?
HS trao đổi, thảo luận trả lời
Vâïy qua tìm hiểu các vD, em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?
Yêu cầu khi viết câu cầu khiến?
1 HS đọc to, rõ ghi nhớ SGK
Hướng dẫn luyện tập
-HS đọc các VD
-Các câu cầu khiến:
 +Thôi đừng lo lắng.
 +Cứ về đi.
 +Đi thôi con.
-Đặc điểm hình thức:
 +Có những từ cầu khiến:đừng, đi, thôi
-Tác dụng:
+Câu đầu: khuyên bảo, động viênø
+2Câu sau: yêu cầu, nhắc nhở
-Câu"Mở cửa" trong VD b có ngữ điệu (thể hiện qua cách đọc) của câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, ra lệnh; còn câu"Mở cửa" ở trong VD a là câu trần thuật với ý nghĩa thông tin-sự kiện
-Câu"Mở cửa" trong VD b dùng để đề nghị, ra lệnh; còn ở VD a dùng để trả lời câu hỏi.
I.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG
GHI NHỚ SGK T31
II.LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Xác định câu cầu khiến thông qua đặc điểm hình thức của nó:
a)Có hãy: vắng chủ ngữ
b) Có đi: chủ ngữ là ông giáo, ngôi thứ 2 -số ít
c) Có đừng: chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất- số nhiều 
Nhận xét về ý nghĩa của các câu khi thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ
-Thêm CN:-Con hãy lấy gạo mà lễ Tiên Vương.( ý nghĩa không thay đổi, nhưng tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn)
-Bớt CN:-Hút trước đi.( ý nghĩa không thay đổi, nhưng yêu cầu mang tính chất ra lệnh, có vẻ kém lịch sự hơn)
-Thay đổi CN:-Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.(ý nghĩa của câu bị thay đổi:chúng ta bao gồm cả người nói và người nghe, các anh: chỉ có người nghe)
Bài tập 2:Các câu cầu khiến:
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi.
Các em đừng khóc.
Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này!
* Nhận xét:
-câu a: vắng CN, từ ngữ cầu khiến đi
-câu b: CN các em, ngôi thứ 2-số nhiều, từ ngữ cầu khiến đừng
-câu c: vắng CN, không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến( được biểu thị mặt hình thức dấu chấm than)
Bài tập 3:So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu:
a.Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.
*Giống nhau: đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến hãy
*Khác nhau:-Câu a:vắng CN, có cả từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.
 -Câu b: có CN thầy em( ngôi thứ 2-số ít), ý nghĩa có tính chất khích lệ động viên.
Bài tập 4(về nhà)
Bài tập 5: Giải thích vì sao 2 câu( Đi đi con! và Đi thôi con.) không thể thay thế cho nhau:
-Đi đi con! Chỉ yêu cầu người con thực hiện hành đông  ...  từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên (thuận theo ý trời) và quyết định dời kinh đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra thành Đại la( sau đổi tên thành Thăng Long). Vua ban chiếu Thiên đô cho triều đình và nhân dân được biết. Vậy hôm nay, cô trò mình sẽ tìm hiểu lại VB này.
 TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1
?
HĐ2
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
-Giọng mạch lạc, rõ ràng:chú ý những câu hỏi, câu cảm
-GV kiểm tra việc tìm hiểu từ khó của HS
-GV giải thích kĩ hơn về nhan đề và từ mệnh: ý trời, lòng trời, trời định; vận: thời cơ, vận hội
Cho biết vài nét chính về tác giả?
-GV điểm lại 
Hướng dẫn tìm hiểu VB:
Văn bản này được viết thời gian nào?
Em hiểu gì về thể loại Chiếu?
Gv điểm lại ; giải thích rõ thêm về nhà Đinh và nhà Lê
Văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nêu chủ đề từng phần?
Phân tích văn bản:
Đoạn 1:
Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn là gì?
HS đọc lại từ đầu đến”phồn thịnh”và tìm lí do thứ I? Trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, vị vua nào đã từng dời đô? Họ dời đô để làm gì?
Kết quả ra sao?
Mục đích của tác giả khi đưa các dẫn chứng lịch sử trên?
HS trao đổi, thảo luận, trả lời
HS đọc lại đoạn văn còn lại
Nêu hạn chế cụ thể của triều Đinh-Lê?
Từ việc phân tích 2 lí do trên, để tác giả nêu bật điều gì? Câu văn nào thể hiện rõ điều đó? Nhận xét về câu văn ấy?
Em có đồng ý với cách phê phán nhà Đinh-Lê của Lí Công Uẩn không? Vì sao?
Nhận xét của em về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn?
GV chốt cho HS ghi bài
HS đọc lại đoạn 2, nhắc lại nội dung chính của đoạn?
Với tác giả, vùng đất này có máy thuận lợi? Đó là những thuận lợi nào?
HS tìm hiểu trả lời
Tác giả đánh giá chung về Đại la qua câu nào?
Qua các dẫn chứng cụ thể trên, tác giả muốn mọi người tin điều gì?
GV chốt cho HS ghi bài
HS đọc lại đoạn còn lại
Nhắc lại ý chính của đoạn văn?
Đọc lại câu cuối của bài văn.Đây là loại câu nào? Chiếu là loại văn ban hành lệnh của vua, tại sao tác giả lại dùng câu này?
Đọc lại 3 nội dung chính vừa phân tích? Chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa 3 nội dung ấy?
Hướng dẫn tổng kết
Neu lại nội dung chính của bài chiếu?
Sức hấp dẫn của bài chiếu là ở những điểm nào?
Phương thức biểu đạt chính?
Bằng hiểu biết về lịch sử, chứng minh sự đúng đắn khi quyết định dời đô của Lí Công Uân?
GV gợi ý:
-Thời Lí đến nay, Thang Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước.
-Thủ đô luôn vững vàng trước mọi thử thách gian lao.
-Là trái tim của cả nước sắp tròn 1000 tuổi(2010).
HS đọc ghi nhơ SGK
-GV cùng HS đọc bài
-HS trả lời
-HS trả lời
-Năm 1010
-Chiếu:
+là loại do vua viết dùng để ban bố mệnh lệnh
+thường thể hiện tư tưởng lớn, có ảnh hưởng đến đất nước
+viết bằng văn vần;văn biền ngẫu hoặc văn xuôi
-3đoạn:
+Xưa nhà Thương không thể dời đổi:lí do dời đô
+Huốnggìmuônđời:Những lí do để chọn thành Đại La là kinh đô mới
+Còn lại: kết luận
-HS nhắc lại
-nhà Thương: 5 lần
-nhà Chu:3 lần
-mưu nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh
-tính kế lâu dài cho con cháu
-Đóng yên đô ở thành Hoa Lư
-Triều đình không lâu bền, dân khổ sở
 -vạn vật không thích nghi 
-Muốn dời đô để canh tân đất nước:”Trẫm rất không thể không rời đổi”.
-Thể hiện sự xúc động tình cảm vừa khẳng định sự quyết tâm dời đô; tăng sức thuyết phục.
-HS trả lời 
-quyết định sáng suốt, biết nhìn xa trông rộng
-vì thời Lí: đất nước đất nước đã phát triển đủ mạnh, việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa
-HS nhắc lại
-3 thuận lợi:
+về lịch sử:là kinh đô cũ
+địa lí:-nơi trung tâm trời đất
 _đất rộng, bằng phẳng, cao thoáng
+dân cư:-tụ hội 4 phương 
 -muôn vật phong phú, tốt tươi
-----vùng đất hưng thịnh
-“Chỉ nơi này là thắng địa”
-HS nhắc lại
-“Các khanh nghĩ thế nào?”-----câu hỏi mang tính đối thoại, trao đổi nhằm tạo sự đồng cảm giữa vua và thần dân.
-lí do dời đô
-các lợi thế của vùng đất
-quyết định dời đô
Là 3 điểm quan trọng của bài. Luận điểm này làm cơ sở cho luận điểm sau phát triển:liền mạch, hợp lí.
-HS trả lời
-HS thuyết trình tại chỗ
I.Đọc-tìm hiểu chú thích
II.Tìm hiểu văn bản
1.Thể loại:Chiếu
2.Bố cục: 3 đoạn.
3.Phân tích:
a.Lí do dời đô:
-Noi gương các vị tiền bối (Trung Quốc)
-Hạn chế của nhà Đinh-Lê trong việc không dời đô.
-Muốn dời đô để canh tân đất nước.
-Tác giả khẳng định việc dời đô là cần thiết cho việc phát triển lâu dài của đất nước.
b.Các lợi thế của vùng đất Đại La.
-Có 3 thuận lợi:
+về lịch sử
+địa lí
+dân cư
----Thành Đại La có đủ mọi diều kiện thuận lợi để trở thành kinh đô của một nước lớn .
c.Khẳng định ý chí dời đô về Đại La.
Để có điều kiện thuận lợi xây dựng đất nước độc lập, hùng cường.
III.Tổng kết
Ghi nhớ SGK
4.Củng cố:
Khoanh tròn đáp án đúng nhất:
1.Nội dung của bài văn Chiếu dời đô là:
A.Thông báo cho toàn dân biết việc dời đô.
B.Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất.
C.Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang tr6en đà lớn mạnh.
D.Tất cả đều đúng.
2.Bài văn Chiếu đòi đô thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A.Miêu tả B.Nghị luận
C.Tự sự D.Biểu cảm
3.Vì sao em biết bài văn Chiếu dời đô thuộc phương thức biểu đạt mà em chọn:
A.Vì bài văn nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
B.Vì bài văn bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C.Vì bài văn tái hiện trạng tahi1 sự vật, con người.
D.Vì bài van trình bày diễn biến sự việc.
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài và phân tích lại bài văn
-Chuẩn bị bài: Câu phủ định
+Xem kĩ các VD trong SGK để rút ra các khái niệm
+Lấy các VD minh hoạ
+Làm các bài tập trong SGK
Tiết 91 Tiếng Việt
 CÂU PHỦ ĐỊNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
-Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 
II.CHUẨN BỊ:
-G: SGK, SGV, giáo án, tư liệu
-H: SGK, soạn bài, vở ghi
III.LÊN LỚP
1.Ổn định
2.Bài cũ: -Nêu đặc điểm hình thức của câu trần thuật?
3.Bài mới
 TIẾN TRÌNH DẠY-HOC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1
?
?
?
?
?
?
HĐ2
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I và trả lời các câu hỏi:
Về đặc điểm hình thức, các câu b,c,d có gì khác so với câu a?
Về chức năng, các câu b,c,d có gì khác so với câu a?
GV: những câu có chứa những từ như: không, chưa, chẳng gọi là câu phủ định miêu tả.
Vậy qua tìm hiểu các Vd, em hãy cho biết thế nào là câu phủ định miêu tả? Cho VD.
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I.2 trong SGK
Trong đoạn trích trên, những câu nào có từ ngữ phủ định?
Cho biết mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định của mấy ông thầy bói?
HS trao đổi, thảo luận trả lời
Vậy qua tìm hiểu VD 2, em hãy cho biết thế nào là câu phủ định bác bỏ? Cho VD.
HS đọc ghi nhớ SGK
Hướng dẫn luyện tập
-HS đọc các Vd
-các câu b, c,d khác với câu a vì có chứa các từ :không, chưa, chẳng
-Câu a: khẳng định Nam đi Huế
-các câu b,c,d phủ định việc Nam đi Huế
-HS trả lời
-HS cho VD
-HS đọc
-Các câu có từ ngữ phủ định:
+Không phải..đòn càn.
+Đâu có!
-C1:bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi
-C2:trực tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ ngà và gián tiếp bác bỏ nhận định của ông thầy bói sờ vòi
-HS cho VD
-HS đọc ghi nhớ
I.Đặc điểm hình thức và chức năng.
Ghi nhớ SGK
II.Luyện tập
Bài tập 1: Xác định câu phủ định bác bỏ và giải thích
-Cụ cứ tưởng thế..gì đâu!: câu này bác bỏ điều mà lão Hạc bị dằn vặt, đau khổ.
-Không, chúng con không đói nữa đâu.:câu này bác bỏ điều mà cái Tí cho rằng mẹ nó đang lo lắng, thương xót vì chị em chúng nó đói quá.
Bài tập 2:
a.câu chuyện có lẽ chỉ là  có ý nghĩa.
b.Tháng tám vào lòng vào dạ.
c.Từng qua thời thơ ấutrước cổng trường.
 -không phải là không = có(khẳng định)
 -không ai không = ai cũng(khẳng đinh(
 -ai chẳng = ai cũng(khẳng định)
Đặt câu có ý nghĩa tương đương:
a.câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyên hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
Bài tập 3: Nhận xét câu văn
 Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp.
 (Dế Mèn phiêu liêu kí-Tô Hoài)
-Nếu thay từ phủ định không = chưa thì phải viết lại câu văn như sau: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp.(bỏ từ nữa)
-Viết không dậy được nữa có nghĩa là vĩnh viễn không dậy được (phủ định tuyệt đối)
-Viết chưa dậy được có nghĩa là sau đó có thể dậy được(phủ định tương đối)
* Câu văn của Tô Hoài rất phù hợp với diễn biến câu chuyện, vì vậy không nên viết lại.
4.Củng cố:
-Nêu lại đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định?
-Có mấy loại phủ định? Đó là những loại phủ định nào?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài; làm bài tập còn lại vào vở
-Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương
 +mỗi tổ chuẩn bị theo đề bài trong SGK
 ---------------------------------------------------
Tiết 92 Tập làm văn
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 (Tập làm văn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Vận dụng kĩ năng làm bài thuyết minh.
-Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình.
-Nâng cao lòng yêu quý quê hương
II.CHUẨN BỊ:
-G: SGK, SGV, giáo án, tư liệu
-H: SGK, soạn bài, vở ghi
III.LÊN LỚP
1.Ổn định
2.Bài cũ
3.Bài mới
GV chia tổ hoặc mỗi nhóm một đề tài khác nhau hoặc tự chọn viết thành bài, có số liệu đáng tin cậy.
-GV thu bài, đọc cho cả lớp nghe một số bài làm kháa cũng như một số bài làm chưa đạt để hs rút kinh nghiệm.
4.Dăn dò:
-Về nhà hoàn chỉnh lại bài văn
-Soạn bài: Hịch tướng sĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET68.doc