Tiết 80: Thuyết minh về một phương pháp
Cách làm
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức . - Biết cách thuyết minh phương pháp( cách làm) một thí nghiệm, một món ăn thông thường, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cách trồng cây từ mục đích, yêu cầu đến chuẩn bị, qui trình tiến hành yêu cầu sản phẩm.
2. Kỹ năng . - Rèn luyện kĩ năng trình bày lại một cách thức, một phương pháp làm việc với mục đích nhất định.
3. Thái độ : Ý thức viết đoạn văn .
B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện
1. Giáo viên: Soạn bài .
2. Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’)
? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? cấu tạo thường gặp của đoạn văn?
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.(1’)
ở tiết trước các em đã biết vận dụng kiến thức để làm một văn bản thuyết minh, ngoài ra các em còn có thể thuyết minh trong nhiều lĩnh vực khác nữa tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Soạn ngày: /1/ 2012 Dạy ngày : /1/2012 Tiết 80: Thuyết minh về một phương pháp Cách làm A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức . - Biết cách thuyết minh phương pháp( cách làm) một thí nghiệm, một món ăn thông thường, một đồ dùng học tập đơn giản, một trò chơi quen thuộc, cách trồng cây từ mục đích, yêu cầu đến chuẩn bị, qui trình tiến hành yêu cầu sản phẩm. 2. Kỹ năng . - Rèn luyện kĩ năng trình bày lại một cách thức, một phương pháp làm việc với mục đích nhất định. 3. Thái độ : Ý thức viết đoạn văn . B. Chuẩn bị phương pháp ,phương tiện 1. Giáo viên: Soạn bài . 2. Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi trong SGK C. Tổ chức các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.(5’) ? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? cấu tạo thường gặp của đoạn văn? * Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.(1’) ở tiết trước các em đã biết vận dụng kiến thức để làm một văn bản thuyết minh, ngoài ra các em còn có thể thuyết minh trong nhiều lĩnh vực khác nữa tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. * Hoạt động 3: Bài mới(38’) Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cần đạt GV gọi Hs đọc văn bản ? Văn bản thuyết minh hướng dẫn cách làm đồ chơi gì? ? Văn bản hướng dẫn gồm mấy phần? ? Phần nguyên liệu đưa ra để làm gì? Có cần thiết không? ? Phần cách làm được trình bày như thế nào? Theo trình tự nào? ? Phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết không vì sao? ? Văn bản thuyết minh b có gì khác về mặt nội dung và giống về yêu cầu các phần? ? Phần nguyên liệu có gì khác so với văn bản a? ? Cách làm và yêu cầu thành phẩm? ? Tại sao lại có sự khác nhau đó? ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết những văn bản trên thuyết minh nhằm để làm gì? ? Khi thuyết minh cần đảm bảo những yêu cầu gì? ? Nhận xét về lời văn trong 2 văn bản trên? GVKQ ? Đọc ghi nhớ GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1 ? Đặt một đề văn ứng với yêu cầu đó? GV hướng dẫn Hs lập dàn ý. ? Phần mở bài yêu cầu gì? ? Phần thân bài gồm những mục nào? GV hướng dẫn học sinh làm GV khái quát lại bài học Hs đọc Hs phát hiện Hs xác định Hs nhận xét Hs xác định Hs giải thích H/s so sánh Hs so sánh Hs nêu cách làm Hs giải thích Hs nhận xét Hs nhận xét Hs nhận xét Hs thảo luận trình bày Hs nêu Hs nêu I . Giới thiệu( cách làm ) 1. Bài tập a. Văn bản thuyết minh phương pháp làm đồ chơi. Tên đồ chơi cụ thể: Em bé đá bóng. Gồm 3 phần +Nguyên liệu + Cách làm + Yêu cầu thành phẩm. - Phần nguyên liệu là không thể thiếu vì nếu không thuyết minh giới thiệu đầy đủ thì không có điều kiện về vật chất để chế tác sản phẩm. - Nếu chỉ nêu cách làm thì sẽ không tránh khỏi trừu tượng. Nguyên liệu có đầy đủ cả nguyên liệu chính và nguyên liệu phụ. Đóng vai trò quan trọng nhất vì nội dung giới thiệu tỉ mỉ đầy đủ cách chế tác, cách tiến hành để người đọc có thể làm theo. -Phần dạy cách làm gồm 5 bước: Cách tạo thân, đầu, làm mũ, cách làm bàn tay,bàn chân,cách làm quả bóng, gắn hình người trên sân cỏ. Yêu cầu các tỉ lệ bộ phận hình dáng chất lượng sản phẩm này cũng rất cần để người làm so sánh và điều chỉnh thành phẩm của mình. b. Thuyết minh về một món ăn cụ thể: nấu canh - Giống ở yêu cầu 3 phần: - ngoài phần nguyên liệu còn thêm phần định lượng bao nhiêu củ, quả, bao nhiêu gam, kg tùy theo số bát đĩa, số người ăn - Cách làm: Đặc biệt chú ý trình tự trước sau, để thời gian của mỗi bước( Không được thay đổi tùy tiện nếu không muốn thành phẩm kém chất lượng). - Yêu cầu thành phẩm: Chú ý 3 mặt: Trạng thái, mầu sắc, mùi vị. - Vì: đây là thuyết minh cách làm một món ăn. - Để giúp người đọc hiểu rõ một phương pháp hay cách làm một sản phẩm nào đó. - Người viết phải nắm chắc phương pháp( cách làm đó) - khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự là ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó. - Lời văn yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng. 2. Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập 1. Bài tập 1 Thuyết minh trò chơi thông dụng của trẻ em. Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi Thân bài: Số người chơi, dụng cụ. Cách chơi: ( luật chơi) Thế nào là thắng, thế nào là thua, thế nào là vi phạm luật. - Yêu cầu đối với trò chơi. Kết bài: Giá trị cỏc đồ chơi 2. Bài 2 H/s làm ở nhà D. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1’) - Vận dụng làm bài tập còn lại, ôn tập văn thuyết minh. -Chuẩn bị bài : thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Tài liệu đính kèm: