Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 8 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 8 - Trường TH&THCS Húc Nghì

TRONG LÒNG MẸ

 (Nguyên Hồng)

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau bị hắt hũi của bé Hồng trong hoàn cảnh mồ côi cha.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích tâm lý nhân vật.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến mẹ, tình mẫu tử thiêng liêng.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Văn bản Tôi đi học được viết theo thể loại nào? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật tôi gắn với không gian, thời gian nào?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu về tác phẩm Thời thơ ấu của Nguyên Hồng và dẫn vào bài.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 5 đến 8 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 5
	 Ngày soạn:......../......./..........
Trong lòng mẹ
	(Nguyên Hồng)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau bị hắt hũi của bé Hồng trong hoàn cảnh mồ côi cha.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích tâm lý nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến mẹ, tình mẫu tử thiêng liêng.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Văn bản Tôi đi học được viết theo thể loại nào? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân vật tôi gắn với không gian, thời gian nào?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu về tác phẩm Thời thơ ấu của Nguyên Hồng và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 3:
Hs: Theo dõi phần đầu.
* Hoàn cảnh của bé Hồng có gì đặc biệt?
* Cảnh ngộ đó cho thấy thân phận bé Hồng như thế nào?
* Cuộc đối thoại giữa cô và bé Hồng cho thấy cô và Hồng có mối quan hệ như thế nào?
(Quan hệ ruột thịt)
* Cô hiện lên qua những chi tiết nào?
* Vì sao bé Hồng cảm nhận lời nói của cô có những ý nghĩa cay độc?
* Lời lẽ đó bộc lộ tính cách gì của cô?
* Trong những lời đó, lời nói nào cay độc nhất? Vì sao?
Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, bình giảng và chốt lại.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Nguyên Hồng (1918 - 1982) quê ở Nam Định, chuyên viết về những người cùng khổ. Đạt giải thưởng HCM về VHNT (1996)
* Văn bản: Được trích từ chương 4 trong 9 chương của Thời thơ ấu.
2. Đọc bài:
* Bố cục: gồm 2 phần.
- p1: Bé Hồng bị hắt hũi.
- p2: Bế Hồng trong lòng mẹ.
II. Phân tích:
1. Bé Hồng bị hắt hũi:
- Mồ côi cha, mẹ đi tha hương cầu thực, Hồng sống nhờ nhà bà cô, không được yêu thương còn bị hắt hũi.
ề Cô độc, bị hắt hũi, đau khổ, khao khát tình thương mẹ.
- Lời nói:
+ mày có muốn vào....
+ Sao không vào...
+ Cứ vào đi...
ề Lời nói chứa đựng sự quan tâm giả dối, chữa đựng ý nghĩ độc ác.
? Hẹp hòi, tàn nhẫn.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại nội dung bài học.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản, tiếp tục tìm hiểu các phần còn lại.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 5
	 Ngày soạn:......../......./..........
Trong lòng mẹ
	(Nguyên Hồng)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau bị hắt hũi của bé Hồng trong hoàn cảnh mồ côi cha.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, phân tích tâm lý nhân vật.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu mến mẹ, tình mẫu tử thiêng liêng.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Hoàn cảnh thân phận của nhân vật bế Hồng?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài mới.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
* Trước lời trò chuyện với người cô tâm trạng của bế Hồng diễn ra như thế nào?
* Trước câu hỏi của cô Hồng toan trả lời có nhưng cúi đầu không đáp, vì sao vậy?
* Bé Hồng đã tìm câu trả lời nào?
* Em hiểu gì về Hồng qua trạng thái tâm lý của Hồng?
* Tác giả chỉ ra phép tương phản giữa hai nhân vật, thể hiện hai tính cách nào?
* Nhận xét ý nghĩa của phép tương phản?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc phần 2 của văn bản.
* Hình ảnh mẹ của Hồng hiện lên qua các chi tiết nào?
* Nhận vật người mẹ được kể qua cái nhìn cảm xúc tràn ngập yêu thương của con có tác dụng gì?
* Tình yêu mẹ của bé Hồng được tác giả miêu tả qua những chi tiết nào?
* Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Hồng từ những biểu hiện tình cảm đó?
Hs: Tự suy nghĩ, trình bày.
Hoạt động 3:
Hs: Thảo luận, khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, đánh giá, chốt lại.
Hs: Đcọ ghi nhớ.
II. Phân tích:
1. Bé Hồng bị hắt hũi:
- Tâm trạng tự nhiên, thản nhiên kì lạ.
- Nhận ra sự giả dối của cô.
- Cháu không muốn vào....
ề Cô độc bị hắt hũi, tâm hồn trong sáng, tràn ngập tình yêu thương đối với mẹ, căm hờn cái xấu xa, độc ác.
- Tính chất hẹp hòi, tàn nhẫn của người cô đối lập với tính trong sáng giàu tình yêu thương của bé Hồng.
? Làm nổi bật lên tính tàn nhẫn của người cô, khẵng định tình mẫu tử trong sáng cao cả của bé Hồng.
2. Bé Hồng trong lòng mẹ:
-Mẹ đưa nhiều quà bánh.
- Cầm nón vẫy tôi...xoa đầu.
- Mẹ không còn xơ xác, ...gương mặt tươi sáng.
ề Hình ảnh mẹ hiện lên sinh động, gần gũi, thân thương.
- Tiếng gọi: mẹ ơi.
- Hành động: đùi áp mẹ tôi.
- Xúc cảm: lăn vào lòng mẹ.
? Niềm vui khôn tả của Hồng khi được ôm ấp trong lòng mẹ.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv Chốt lại nội dung bài học, giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản. chuẩn bị bài Tức nước vở bờ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 7
	 Ngày soạn:......../......./..........	 
trường từ vựng
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm trường từ vựng và mối quan hệ giữa trường từ vựng và hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa, các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ.
2. Kĩ năng: Tạo lập và sử dụng trường từ vựng trong nói và viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, ngữ liệu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Thế nào là từ có nghĩa rộng và từ có nghĩahẹp? Cho ví dụ?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, chú ý từ in đậm.
* Các từ in đậm dùng để chỉ đối tượng nào?
* Vì sao em biết được điều đó?
* Các từ trên có chung nét nghĩa nào?
* Nếu tập hợp các từ đó lại thành một nhóm thì chúng ta có một trường từ vựng. Vậy trường từ vựng là gì?
Hs: Khái quát.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc ghi nhớ.
Gv: Cho hs quan sát trường từ vựng Mắt để hs tìm hiểu
Gv: Cho ví dụ.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc kỉ yêu cầu bt1, thảo luận, thực hiện yêu cầu.
Hs: Thảo luận, đặt tên cho các trường từ vựng.
Hs: Thực hiện yêu cầu bt4 trên bảng.
(thính thuộc vào hai nghĩa: tai thính, mũi thính)
I. Khái niệm:
1. Ví dụ:
- Các từ chỉ người.
- Chỉ một bộ phận của cơ thể con người: Mắt, mặt, gò má...
? Trường từ vựnglà tập hợp của những từ có chung ít nhất một nét nghĩa.
2. Lưu ý:
a. 1 trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ.
b. Trường từ vựng có thể bao gồm nhiều từ khác nhau về từ loại.
Dt: Con ngươi, lông mày, lông mi, mí mắt...
Đt: nhìn, ngó, liếc...
Tt: Lờ đờ, lim dim, hiu hiu...
c. 1 từ nhiều nghĩa coa thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau.
d. Cách chuyển trường từ vựng có tác dụng làm tăng sức gợi cảm (chuyển trường từ vựng người ề động vật)
II. Luyện tập:
 Bt1:
-Trường từ vựng: người có quan hệ ruột thịt: Thầy, mợ, mẹ, cô, con, em...
Bt2:
a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản.
b. Dụng cụ để đựng.
c. Hoạt động của chân.
e. Tính cách.
f. Dụng cụ học tập.
Bt4:
Khứu giác: mũi, thính, thơm.
Thính giác: Tai, nghe, điếc, rỏ, thính.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại nội dung kiến thức cần nắm về trường từ vựng.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập còn lại, chuẩn bị bài Từ tượng hình, từ tượng thanh.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 8
	 Ngày soạn:......../......./..........
bố cục của văn bản
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đăc biệt là phần thân bài sao cho mạch lạc, phù hợp.
2. Kĩ năng: Xây dựng bố cục văn bản trong nói, viết.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, bằi văn, đề văn.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Chủ đề của văn bản là gì? Tính thống nhất về chủ đề thể hiện ở những phương diện nào?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Thông thường trong văn bản gồm 3 phần, mổi phần đều có chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Bài học hôm nay chúng ta đi sâu tìm hiểu cách săp xếp các nội dung trong một văn bản.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc văn bản, tìm hiểu cấu trúc của văn bản.
* Văn bản trên có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần?
* Hãy cho biết nội dung của từng phần?
* Các phần trong văn bản có mối quan hệ với nhau như thế nào?
* Khái quát về bố cục của văn bản?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc lại văn bản Tôi đi học tìm hiểu cấu trúc của văn bản.
* Phần thân bài được sắp xếp về những kỉ niệm nào?
* Hãy chỉ ra diễn biến tâm lý của bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ?
* Hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài?
Hs: Khái quát.
Gv: Nhận xét, chốt lại.
Hs: Đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ bt1, thảo luận, thực hiện theo yêu cầu.
Gv: Hướng dẫn hs thực hiện.
I. Bố cục của một văn bản:
1. Ví dụ:
Văn băn: Người thầy đạo cao đức trọng.
- 3 Phần:
+p1: Từ đầu - danh lợi.
+p2: Tiếp - vào thăm.
+p3: Còn lại.
* Nhiệm vụ:
- p1: Giới thiệu ông Chu Văn An.
- p2: Công lao, uy tín, tính cách của ông.
- p3: Tình cảm của mọi người đối với ông.
* Mối quan hệ giữa các phần:
- Gắn bó chặt chẽ: Phần trước làm tiền đề cho phần sau., phần sau là sự tiếp nối của phần trước.
- Các phần góp phần làn rỏ chủ đề của văn bản.
? Bố cục văn bản gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết luận, các phần luôn gắn bó chặt chẽ làm rỏ chủ đề của văn bản.
II. Cách sắp xếp nội dung phần thân bài:
1. Cách sắp xếp:
- Hồi tưỡng những kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường. Cảm xúc khi đến trường, trước sân trường và bước vào lớp học.
- So sánh đối chiếu những suy nghĩ - cảm xúc trong quá khứ và hiện tại.
* Diễn biến tâm lý:
- Tình cảm và thái độ
+ Thương mẹ.
+ Căm ghét những hủ tục xấu xa.
+ Niềm vui khi được ở trong lòng mẹ.
* Trình tự miêu tả:
- Tả người, vật, con vật.
+ Theo không gian: Từ xa đến gần và ngược lại.
+ Thời gian: quá khứ, hiện tại, đồng hiện.
+ Ngoại hình: Quan hệ, cảm xúc.
- Tả phong cảnh: 
+ Theo không gian: Rộng, hẹp, gần, xa.
+ Ngoại cảnh đến cảm xúc.
? Nội dung phần thân bài thường được sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp của người viết.
III. Luyện tập:
Bt1:
a. Không gian: xa ề gần
- Xen miêu tả cảm xúc, liên tưởng, so sánh.
- Không gian: ấn tượng về đàn chim: xa đến gần.
b. (Hs tự trình bày)
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về cách sắp xếp ý trong một văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct5-t8.doc