Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến 52 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến 52 - Trường TH&THCS Húc Nghì

BÀI TOÁN DÂN SỐ

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản: Nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết vấn đề gia tăng dân số. Thấy được cách viết nhẹ nhàng kết hợp với kể chuyện và lập luận.

2. Kĩ năng: Phân tích, liên hệ thực tế.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh minh họa, một số tư liệu về sự gia tăng dân số.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Nêu tác hại của tệ thuốc lá? Cảm nghĩ của mình về vấn đề được nêu ra?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Gv nêu vấn đề bức thiết về sự gia tăng dân số trên thế giới và dẫn vào bài.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 49 đến 52 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 49
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Bài toán dân số
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa của văn bản: Nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết vấn đề gia tăng dân số. Thấy được cách viết nhẹ nhàng kết hợp với kể chuyện và lập luận.
2. Kĩ năng: Phân tích, liên hệ thực tế.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Tranh minh họa, một số tư liệu về sự gia tăng dân số.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Nêu tác hại của tệ thuốc lá? Cảm nghĩ của mình về vấn đề được nêu ra?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nêu vấn đề bức thiết về sự gia tăng dân số trên thế giới và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Thảo luận, xác định bố cục của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:
* Qua câu chuyện của nhà thông thái và sự liên tưởng của tác giả, ta thấy tình hình gia tăng dân số như thế nào?
* Tác giả kể về chuyện kén rể và những con số cụ thể có tác dụng gì?
* Tác giả đưa ra tỉ lệ sinh con của phụ nữ một số nước nhằm nhấn mạnh điều gì?
* Từ đó có thể rút ra kết luận gì?
* Nhận xét tình hình gia tăng dân số ở địa phương?
* Nhận xét cách trình bày của tác giả?
Hoạt động 3:
Hs: Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Gv: Nhận xét, khái quát.
Hs: Đọc ghi nhớ.
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc bài:
2. Tìm hiểu bố cục:
- Đặt vấn đề.
- Tốc độ gia tăng dân số rất nhanh.
- Kêu gọi hạn chế gia tăng dân số.
II. Phân tích:
 * Tỉ lệ gia tăng dân số:
- Câu chuyện thời cổ đại, các con số cụ thể g cụ thể hơn, sinh động hơn, dể hiểu.
- Trên thực tế phụ nữ có khả năng sinh nhiều con g phấn đấu để một gia đình chỉ có một đến hai con là một điều khó thực hiện.
g Giảm giả tăng dân số là một vấn đề rất khó khăn, chúng ta cần phải có sự nổ lực.
* Cách trình bày cụ thể sinh động, dể hiểu, thuyết phục người đọc.
III. Tổng kết:

Ghi nhớ sgk.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại văn bản.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 50
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu rỏ được công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
2. Kĩ năng: Sử dụng đúng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, mẫu câu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Các vế câu trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào? Nêu các quan hệ thường gặp?
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiêu trực tiếp vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc ví dụ, chú ý phần trong dấu ngoặc đơn.
* Phân tích ý nghĩa của phần trong dấu ngoặc đơn?
* nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì nội dung cơ bản của câu có thay đổi không?(Không thay đổi)
* Dấu ngoặc đơn dùng để làm gì?
Hoạt động 2:
Hs: Đọc ví dụ, chú ý phần sau dấu hai chấm.
* Nhận xét ý nghĩa của các câu đặt sau dấu hai chấm?
* Khi có lời đối thoại có thêm dấu gì đi kèm? (dấu gạch ngang)
* Khi lời dẫn trực tiếp có dấu gì đi kèm? (dấu ngoặc kép)
* Dấu hai chấm dùng để làm gì?
Hoạt động 3:
Hs: Đọc kỉ yêu cầu của bài tập. Thảo luận, thực hiện yêu cầu của bài tập.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
I. Dấu ngoặc đơn:
1. Ví dụ:
a. Giải thích để người đọc hiểu rỏ hơn: họ là những người bản xứ.
b. Thuyết minh g hiểu cụ thể về đặc điểm của con ba khía.
c. Bổ sung thêm về năm sinh, năm mất.
2. Kết luận:
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích(giải thích, thuyết minh, bổ sung)
II. Dấu hai chấm:
 1. Ví dụ:
a. Lời đối thoại của nhân vật.
b. Lời dẫn trực tiếp.
c. Phần giải thích cho câu chính lòng tôi có sự thay đổi lớn.
2. Kết luận:
Dấu hai chấm dùng để:
- Đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.
- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp (kèm với dấu ngoặc kép) hoặc lời đối thoại (kèm dấu gạch ngang)
III. Luyện tập:
Bài tập 1: 
a. Giải thích.
b. Đánh dấu phần thuyết minh thêm.
c. Đánh dấu phần bổ sung.
Bài tập 2:
a. Đánh dấu phần giải thích.
b. Đánh dấu lời đối thoại.
c. Đánh dấu phần thuyết minh.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về công dụng, đặc điểm của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm kỉ nội dung bài học, làm bài tập, chuẩn bị bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 51
	 Ngày soạn:......../......./........... 
đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm, nội dung yêu cầu của đề văn thuyết minh, yêu cầu của bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng: Phân tích đề văn thuyết minh và cấu trúc của đề văn thuyết minh.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Đề văn thuyết minh, bài văn mẫu.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Trình bày các phương pháp thuyết minh.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Từ kiến thức bài cũ, giáo viên giới thiệu vào nội dung bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc các đề văn thuyết minh, phân tích đặc điểm.
* Nội dung yêu cầu của đề?
* Các đối tượng của đề văn thuyết minh?
Hs: Khái quát đặc điểm của đề văn thuyết minh.
Gv: Nhận xét, khái quát lại kiến thức.
Hoạt động 2:
Hs: Đọc bài văn mẫu, phân tích nội dung.
* Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì?
* Bài văn trình bày những tri thức gì? Làm thế nào để có được những tri thức đó?
* Phương pháp thuyếtminh chủ yếu?
* Xác định cấu trúc, bố cục của bài văn?
* Muốn thuyết minh về một đối tượng nào đó, chúng ta cần phải làm gì?
* Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh như thế nào?
* Bố cục của bài văn thuyết minh?
Hoạt động 3:
Hs: Lập dàn ý cho đề văn.
Gv: Đánh giá, bổ sung.
I. Đề văn thuyết minh:
1. Các đề văn:
- Giới thiệu, giải thích.
- Thuộc mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
2. Kết luận: Đề văn thuyết minh nêu lên các đối tượng để người viết trình bày tri thức về chúng.
II. Cách làm bài văn thuyết minh:
 1. Ví dụ:
- Đối tượng: chiếc xe đạp.
- Trình bày về cấu tạo,nguồn gốc, nguyên lý hoạt động, lịch sử ra đời của chiếc xe đạp g học tập, tìm hiểu, quan sát.
- Liệt kê.
- Nội dung 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
2. Kết luận:
* Muốn thuyết minh:
Tìm hiểu kỉ đối tượng, phạm vi tri thức, phương pháp phù hợp.
* Sử dụng ngôn từ chính xác.
* Bố cục 3 phần.
III. Luyện tập:
Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. 
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm của đề văn thuyết minh, yêu cầu và bố cục của bài văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tìm thêm các bài văn thuyết minh, viết bài văn thuyết minh cho đề văn trên, chuẩn bị cho bài luyện nói.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 52
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Chương trình địa phương
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu về kiến thức văn học, mở rộng tri thức văn học ở địa phương.
2. Kĩ năng: Sưu tầm, phân tích, chọn lọc tác phẩm văn học.
3. Thái độ: Phát triển năng khiếu văn chương của học sinh.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tác phẩm văn học.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv giới thiệu mục đích của bài học và dẫn vào bài.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Hoạt động nhóm, thống kê các tác phẩm, tác giả vào bảng phụ. Đại diện trình bày.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Hs: Chọn bài thích nhất, bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật.
Gv: Đánh giá nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Chọn một nhà văn, nhà thơ tiêu biểu, gipí thiệu về cuộc đời, sự nghiệp.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
I. Thống kê các tác phẩm, tác giả:
II. Cảm nhận văn học:
III. Giới thiệu tác giả:
IV. Củng cố: 
Gv Nhận xét buổi học, rút ra một số nhận xét khái quát về tác phẩm.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, tiếp tục sưu tầm các tác phẩm, tác giả. Chuẩn bị bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct49-t52.doc