Giáo án trọn bộ môn Ngữ văn 8

Giáo án trọn bộ môn Ngữ văn 8

Tuần:

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài 1

Tiết 1+2 TÔI ĐI học

 ( Thanh Tịnh)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

* Mức độ cần đạt: cảm nhận đc tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi “ ở buổi tựu trường đầu tiên trong 1 đ/trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố MT và BC

* Trọng tâm KT, KN:

 - KT: cốt truyện, n/vật, sự kiện trong đ/trích; NT MT tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường

- KN: đọc hiểu đ/trích TS có yếu tố MT, BC; Trình bày ~ suy nghĩ, t/cảm về 1 sự việc trong c/sống của bản thân

* Rèn KN sống:KN suy nghĩ sáng tạo ( p/tích, b luận ~ c/xúc của cậu bé lần đầu đến trường)

 KN xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm

* Tích hợp với văn bản biểu cảm lớp 7

 B.CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:

 -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

 -Chân dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường.

2.Học sinh:

 -Đọc truyện, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.

 -Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường đầu tiên.

 

doc 432 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án trọn bộ môn Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1 
Tiết 1+2 TÔI ĐI học
 ( Thanh Tịnh)
A.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
* Mức độ cần đạt: cảm nhận đc tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi “ ở buổi tựu trường đầu tiên trong 1 đ/trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố MT và BC
* Trọng tâm KT, KN:
	- KT: cốt truyện, n/vật, sự kiện trong đ/trích; NT MT tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường 
- KN: đọc hiểu đ/trích TS có yếu tố MT, BC; Trình bày ~ suy nghĩ, t/cảm về 1 sự việc trong c/sống của bản thân
* Rèn KN sống:KN suy nghĩ sáng tạo ( p/tích, b luận ~ c/xúc của cậu bé lần đầu đến trường)
	 KN xác định giá trị bản thân: trân trọng kỉ niệm, sống có trách nhiệm
* Tích hợp với văn bản biểu cảm lớp 7 
 B.CHUẨN BỊ:
1.Giỏo viờn:
	-Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bài tập, thiết kế bài giảng.
	-Chõn dung Thanh Tịnh, tranh ngày khai trường.
2.Học sinh:
	-Đọc truyện, trả lời cõu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.
	-Viết một đoạn văn ngắn núi về cảm xỳc của mỡnh trong ngày tựu trường đầu tiờn.
C.CÁC BƯỚC LấN LỚP:
I.Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị sỏch vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
III.Bài mới: ( 1’) Trong cuộc đời có ai quên đc kỉ niệm buổi khai trường đầu tiên Bằng nghệ thuật TS xen n/ thuật BC, ThTịnh đã ghi lại những rung động tinh tế ấy qua truyện ngắn“ Tôi đi học “
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Đọc chú thích, rút ra những hiểu biết cơ bản về Thanh Tịnh và “ Tôi đi học”
GV : Sau CM tháng 8 : Thanh Tịnh làm tổng thư kí hôị VH Trung Bộ. Năm 1948, gia nhập quân đội, phụ trách đoàn kịch Chiến Thắng. Năm 1954 làm chủ nhiệm tạp chí Văn nghệ quân 	đội, uỷ viên BCH hội văn nghệ dân gian Việt Nam. Thanh Tịnh làm nhiều ca dao mới rất thành công:	Ước gì để lại mùa sau 
 Một câu, một chữ, đậm màu dân gian 
- Truyện mang đậm mựa sắc ký và mang tớnh chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dũng hổi tưởng của nhõn vật Tụi. Đú là tõm trạng bỡ ngỡ mà thiờng liờng, mới mẻ mà sõu sắc của nhõn vật Tụi trong ngày đầu tiờn đi học.
-Yêu cầu đọc : chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu, chú ý những câu nói của nhân vật tôi, nhân vật người mẹ, nhân vật ông đốc, cần đọc với giọng phù hợp 
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn, hai học sinh đọc hết bài – nhận xét 
- Bên cạnh giải nghĩa các chú thích SGK, giáo viên hỏi thêm : “Ông đốc” danh từ riêng 	hay danh từ chung ?” Lạm nhận” có phải là nhận bừa nhân vơ không ?” Lớp 5” trong truyện có phải là lớp 5 các em học cách đây 3 năm không ?
? Truyện ngắn cú bao nhiờu nhõn vật? Ai là nhõn võt chớnh? Vỡ sao em cho là như vậy?
- Trong truyện cú nhiều nhõn vật . Trong đú Tụi là nhõn vật chớnh. Đõy là nhõn vật được tỏc giả thể hiện nhiều nhất và mọi sự việc dều được kể theo cảm nhận của Tụi
GV: tôi đi học ko chứa nhiều sự kiện, n/vật, xung đột XH. Toàn bộ truyện là dòng hồi tưởng của n/vật Tôi theo t/tự t/gian của buổi tựu trường
? Hãy chỉ ra trình tự thời gian và cảm xúc của thời gian ấy ?
- Từ hình ảnh trời cuối thu và những em bé đến trường gợi nhớ về dĩ vãng
 - Tâm trạng háo hức trên đường cùng mẹ đến trường 
- Tâm trạng hồi hộp lo âu trước giờ vào lớp 
- Tâm trạng háo hức đón nhận giờ học đầu tiên ( khi bước vào trong lớp )
? Đọc từ đầu cho đến “ hôm nay tôi đi học”. Yếu tố nào đã gợi lại những kỉ niệm ngày đầu đi học của nhân vật tôi ? -Hàng năm vào cuối thu, lá rụng, những đám mây bàng bạc  	 - Những em nhỏ rụt rè 
? Hai chi tiết này giới thiệu thời điểm và sự việc có mối liên quan như thế nào ? Tại sao chúng lại khơi nguồn cảm xúc cho nhân vật tôi ?	
Thời điểm và sự việc có tính chất định hình, có liên quan chặt chẽ : Khi cây cối bâng khuâng vào mùa thay lá, khi màu trời chuyển từ xanh ngắt sang màu bàng bạc của cuối thu là lúc h/s đến trường – mùa tựu trường. Khung cảnh, không gian và sự việc có tính chất ước lệ ấy trở thành thông điệp hối giục lòng người trở lại một thời đã qua 
? Yếu tố khơi nguồn cảm xúc ấy đã gợi cảm xúc nào cho nhân vật tôi ?
 - Nao nức nhớ lại những kỉ niệm mơn man 
 - Không thể nào quên , như mấy cánh hoa tươi ,
? ~ từ láy nao nức mơn man cùng phép so sánh đã nói lên cảm xúc của nhân vật tôi ntn 
- Những kỉ niệm của buổi tựu trường như còn mới mẻ, nguyên vẹn, trong sáng 
?Tác giả đã dùng phưong thức biểu đạt nào ? Có tác dụng gì ?
- Phương thức tự sự kết hớp miêu tả biểu cảm khiến cho những câu văn đầu tiên như cánh 	cửa nhẹ nhàng mở ra, dẫn người đọc vào một thế giới đầy ắp ~ cung bậc tâm tư, tình cảm trong sáng đẹp đẽ của cậu học trò lần đầu đi học 
GV :Không chỉ ở những dòng đầu, các phần còn lại của văn bản tác giả cũng luôn kết hợp 3 phương thức biểu đạt này để ghi lại cảm xúc của nhân vật tôi ở các thời điểm
GV Khung cảnh thiên nhiên gợi nhớ, gợi cảm xúc là đầu mối dẫn dắt trí nhớ, trở về với những 	kỉ niệm khắc ghi trong dĩ vãng. Kỉ niệm của buổi học đầu tiên đã sống dậy.( Giáo viên đọc 	“buổi hôm mai ấy ... ngọn núi “ trang 5,6 ).
? Trên đường cùng mẹ tới trường, cậu bé lớp đầu cấp tiểu học đã nhìn cảnh vật và thấy tâm trạng mình như thế nào ?
-Buổi sáng đầy sương thu, gió lạnh, con đường làng dài hẹp vốn quen thuộc mà tự nhiên thấy lạ, cảnh vật đổi thay.
?Vì sao vậy? 
-Vì chính lòng ngưòi đg có sự đổi thay lớn : “Hôm nay tôi đi học “
?Đây là sự kiện như thế nào 
 -Một sự kiện rất lớn, một sự đổi thay kì diệu, thực như mơ 
? Đọc lại câu văn em cảm nhận đựoc cảm xúc gì trong đó 
-Lời văn ngân vang như một tiếng reo chan chứa tự hào.
 GV Đây thực sự là sự kiên trọng đại. Nó được đặt trong thế đối lập liên tiếp với những thú vui 	quen thuộc thường ngày. Tạm biệt buổi thả diều đam mê ngoạn mục, Tạm biệt những cuộc nô đùa thoả thích trên cánh đồng quê. Cậu bé của làng hôm nay đã lớn lên đôi chút 
? Câu bé còn cảm thấy thế nào nữa ?
-Thấy trang trọng và đứng đắn trong chiếc áo vải dù 
-Cẩm quyển sách thấy nặng, ghì chặt mà vẫn xộc xệch.
- Nhìn thấy... 	 muốn thử sức xin mẹ cho cầm cả s/vở và bút thước.
-ý nghĩ : _ chỉ người thạo mới cầm nổi... như một làn mây lướt ngang
? Những cử chỉ,hành động,suy nghĩ của cậu bé giúp em hiểu gì về tâm trạng của cậu
Cậu bé đang ở trong tâm trạng căng thẳng, hồi hộp nhưng cũng hết sức háo hức. Sự kiện đi học trọng đại cùng tình cảm âu yếm của mẹ giúp cậu tự tin, say mê nhưng rất ngây thơ.
? Phép so sánh thể hiện tâm trạng gì?
- Hình ảnh so sánh diễn đạt ý nghĩ của 1 em bé muốn nhận thức về n/v trong cuộc sống; diễn đạt khát vọng vươn tới tương lai của em bé.
GV: Cõu văn sử dụng phộp so sỏnh. So sỏnh một hiện tượng vụ hỡnh với một hiện tượng thiờn nhiờn hữu hỡnh đẹp đẽ. Chớnh hỡnh ảnh này đó cho người đọc thấy kỷ niệm của Tụi ngày đầu tiờn đi học thật cao đẹp và sõu sắc. Và qua hỡnh ảnh này tỏc giả đề cao sự học hành với con người.
? Đọc “ Trước sân trường... cảnh lạ “(tr6) => đứng ở sân trường Mỹ Lí cậu bé thấy gì và cảm nhận chúng ra sao ?
-Sân trường đặc người, ai cũng sạch sẽ tươi vui.
- Mấy hôm trước : trường xa lạ,cao ráo sạch sẽ.
- Hôm nay xinh xắn, oai nghiêm => gần gũi quen thuộc.	 
? So sánh với tâm trạng cậu bé đi trên đường làng , em thấy khác ntn ?
- Con đường quen => lạ, trường lạ => quen sự thay đổi cgiác diễn ra theo chiều ngược lại
GV : Dẫu vậy, do xỳc động của buổi đầu tiên đến trường, các cậu học trò ko khỏi x động vẩn vơ. Chỉ 1 chút “vẩn vơ” thôi, đó là cảm giác tất yếu, khác quan tâm lý choáng ngợp nhất thời khi nhìn ngôi trường cao rộng. Và cũng chính cảm giác đó mà các cậu học trò đều nép vào người thân, chỉ dám nhìn một nửa.
? Cỏi nhìn ấy diễn tả cảm giác gì 
 -Ngỡ ngàng, sung sưóng, tò mò quan sát.
? Tác giả so sánh hđộng của bọn trẻ ntn? Cảm nhận của em về phép so sánh này?
- Như con chim đứng bên tổ àthầm ước ao được như những cậu học trò lớp cũ
àhình ảnh so sánh diễn tả đúng tâm trạng háo hức pha lẫn chút ngập ngừng của những người đứng trước bước ngoặt của cuộc đời.
GV Đến trường, đi học, một chân trời mới đầy hấp dẫn đang mở ra có sức cuốn hút kì lạ, những học trò lần đầu đến chân trời ấy không thể không háo hức, phấn chấn và hồi hộp lo âu. Mái trường đẹp như cái tổ ấm, mổi học trò ngây thơ như cánh chim đầy khát vọng và bồi hồi lo lắng nhìn bầu trời học vấn mênh mông.
? Tiếng trống trường vang lên, nhân vật tôi đã kể lại những gì sau tiếng trống ấy.
-Học sinh cũ xếp hàng vào lớp, học sinh mới chơ vơ, lo lắng, không đi, ko đứng lại, toàn thân run lên . Nghe ông đốc gọi tên, học sinh lúng túng. 
? Thái độ, tâm trạng của hai đối tượng học sinh ntn?
- Đối lập nhau, học sinh cũ tự tin, học sinh mới lúng túng.
? Tại sao lại có sự đối lập ấy?
- Học sinh mới đă quen, học sinh mới vừa rời khỏi tay mẹ để xếp hàng.
? Đọc thầm lại đoạn văn, em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
- Dùng nhiều từ đặc tả tâm trạng, từ “lúng túng” được dùng lại nhiều lần => tác giả dùng những từ ngữ chính xác diễn tả nhiều tâm trạng, miêu tả chân thực cử chỉ, ánh mắt, ý nghĩ, cảm giác hồn nhiên trong sáng của cậu học trò trong buổi tựu trường. Cảm giác này gợi cho người đọc nhớ lại kỉ niệm của chính mình và cảm nhận được tài năng của người kể.
? Sau khi điểm danh xong, ông đốc có mấy lời dặn dò các trò rồì bảo các em xếp hàng vào lớp, Các em rời tay người thân, lần lượt vào lớp. Song chuyện gì diễn ra? 
- Một cậu ôm mặt khóc.; 
- Người khác nức nở khóc theo; 
- Vài cậu thút thít.
? Em cảm nhận gì về việc này?
-Tiếng nói như 1 phản ứng dây chuyền, rất tư nhiên, ngây thơ, rất con trẻ => đúng tâm lí trẻ
?Em hãy so sánh tâm trạng này với tâm trạng trên đường tới trường, lúc đứng ở hàng? (trước hết hãy nêu cảm nhận của em về những cung bậc cảm xúc trong tiếng khóc này)
 Học sinh thảo luận:
 -Là sự nuối tiếc những ngày chơi đùa thoải mái, sự lưu luyến người thân.
- Là sự lo lắng sợ hãi trước một bước ngoặt đầy thử thách của cuộc đời.
- Là sự đồng cảm của những đứa trẻ cùng bước vào một cuộc sống mới.
=>Tâm trạng của những cậu bé lúc này đối lập với khi đang trên đường đi; lúc đứng trong hàng. Lúc trước, các cậu bé muốn chứng tỏ mình đã lớn, hãnh diện vì mình được chú ý. Giờ lại khóc một cách vô cớ rất trẻ con 
GV Càng đọc, ta càng thấy từng câu, từng chữ của Thanh Tịnh thật truyền cảm, trữ tình, thấu tỏ lòng người. Hình như, ko phải ông viết văn mà ông đang sống lại những kỉ niệm của chính mình. Ông giãi bày tuổi thơ của chính ~ kỉ niệm ấy mới chân thực và xđộng làm sao !
? Đọc phần văn bản còn lại. Ngồi trong lớp học cậu bé cảm thấy như thế nào
-Mùi hương lạ xông lên 
 - Trông hình treo trên tường thấy lạ và hay
- Nhìn bàn ghế lại nhận là vật của riêng 
- Thấy bạn không xa lạ
-Nhìn con chim hót, nhớ lại buổi bẫy chim 	
? Đoạn văn này, TG vẫn tiếp tục mtả cảm giác chân thực của cậu học trò như thế nào 
- Vào trong lớp _ lớp của cậu, bạn của cậu, chỗ ngồi của cậu, cậu thấy gần gũi quen thuộc là đương nhiên.
GV: Tụi đó nhận thấy một mựi hương lạ xụng đến, nhỡn lờn tường thấy lạ và  ... o là gì
? Trường, lớp, thầy cô đã có văn bản thông báo nào:
Thông báo việc đi thăm quan, thông báo việc may đồng phục
Thông báo các ngày nghỉ đột suất
GV: ta tiếp tục tìm hiểu các văn bản trên
? Theo con những ý nào là quan trọng, không thể thiếu được của các văn bản thông báo:
	-Người(cấp. cơ quan, tổ chức)ra thông báo
	-Thông báo được gửi đến ai
	-Nội dung thông báo cụ thể, những quy định về thời gian, địa điểm cụ thể
?Quan sát văn bản thông báo, con thấy nó giống và khác các văn bản hành chính ntn
	* Về thể thức – cách trình bày thì giống nhauàtuân thủ thể thức hành chính
	*Khác nhau nội dung thông báo
GV: đó là 2 đặc điểm về nội dung và hình thức của văn bản thông báo
? Con hãy nhắc lại xem văn bản thông báo có ~ đặc điểm gì
?Đọc các tình huống trong SGK xem tình huống nào cần làm văn bản thông báo
	-TH a:cần viết bản tường trình
	-TH b:BGH nhà trường thông báo tới các lớp
	-THc:Liên đội thông báo tới các chi đội. Với khách mời thì cần phải có giấy mời
?Vậy khi nào cần có văn bản thông báo
? Quan sát lại các văn bản thông báo, nhớ lại cấu trúc chung của văn bản hành chínhhãy cho biết văn bản thông báo có mấy phần 
 HS trả lời, GV hướng tới cách làm vb thông báo như SGK/142-1
?Đọc lại cách làm vb thông báo:
? Đọc mục 3.Lưu ý/143
GV: lưu ý này cũng là những lưu ý của các văn bản hành chính đã học. Ngoài ra, chúng ta cần nhớ: Vb thông báo cần được gửi đúng ngay sau khi có thông báo, tránh tình trạng qua thời gian thực hiện mới gửi thông báo, hoặc gửi quá cận ngày khiến người thực hiện gặp khó khăn
I/Văn bản thông báo là gì
 1.Tìm hiểu các văn bản trang 140-141
2 Kết luận: ghi nhớ 1-143
II/Đặc điểm của văn bản thông báo
Kết luận: GN/143
III/Cách làm văn bản thông báo
Tình huống cần làm văn bản thông báo
 Kết luận:khi cấp trên cần truyền đạt thông tin, chủ trương, công việc để cấp dưới thực hiịen thì cần có văn bản thông báo
Cách làm văn bản thông báo
Lưu ý/143
IV. Củng cố:
	1. Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bản thụng bỏo.
	2. Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/143.
V. Dặn dũ:
	1. Học bài, làm bài tập.
	2. ễn tập kiến thức để chuẩn bị Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 
Tiết 138 Chương trình địa phương
	 (Phần Tiếng Việt)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
	-Ôn tập kiến thức về đại từ xưng hô
	-Tích hộ với các văn bản đã học, bài Hành động nói, Hội thoại
	-rèn kĩ năng dùng đại từ xưng hô
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:	- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.
	- Nghiờn cứu tỡnh hỡnh địa phương.
	- Soạn giỏo.
2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Nghiờn cứu tỡnh hỡnh địa phương.
	- Soạn bài.	
C. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
I/Ôn tập về từ xưng hô(phg pháp vấn đáp-10’)
1. Xưng hô:
	-Xưng:người nói tự gọi mình
	-Hô:người nói gọi người đối thoại-người nghe
Ví dụ:-Học trò tự xưng mình là con, gọi giáo viên là thầy, cô
	 -Tự xưng là cháu. gọi em của bố là cô, chú
2.Dùng từ ngữ xưng hô:
	-Dùng đại từ trỏ người:.tôi. chúng tôi, chúng ta, chúng mình
	.Mày, chúng mày
	.Nó, chúng nó
	-Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số từ chỉ nghề nghiệp, chcs tước:ông bà, anh chị, cô dì, chú bác tổng thống, bộ trưởng, Bác sĩ. Nhà văn
3. Quan hệ xưng hô
	-Quan hệ quốc tế:giao tiếp trong hoạt động ngoạigiao, đối ngoại
	-Quan hệ quốc gia: giao tiếp trong cơ quan nhà nước, trường học, nhà máy
	-Quan hệ xã hội:giao tiếp rộng rãi trong các lĩnh vựcđ[if sống như ở rạp chiếu phim, siêu thị, bãi biển, dạ hội, sinh nhật
	à Trong giao tiếp luôn chú ý vai trên-dưới; dưới-trên; ngang hàng
II/Bài tập (HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập, giải các bài tập-30’)
Bài tập 1.
	-Từ xưng hô địa phương:u-->dùng để gọi mẹ
	-Từ xưng hô mợ không phải từ địa phương, cũng ko phải từ toàn dan, nó là biệt ngữ xã hội
Bài tập 2.
	-Nghệ Tĩnh: mi-mày; choa-tôi
	-Thừa thiên-Huế:eng-anh; ả-chị
	-Nam trung bộ: tau-tao; mầy-mày
	-Nam bộ: tui-tôi; ba-cha; ổng- ông ấy
	-Bắc Ninh: u, bầm,bủ- mẹ; thầy- cha
Bài tập 3.từ xưng hô của địa phươngđược dùng trong hoàn cảnh gio tiếp:
	-Phạm vi giao tiếp hẹp: ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở các tỉnh bạn hoặc nước ngoài, trong gia tộc, gia đình
	-Có thể dùng trong các tác phẩm văn học tạo không khí địa phương cho tác phẩm
	-Không dùng trong giao tiếp quốc tế, quốc gia
Bài tập 4:đối chiếu các phương tiện xưng hô ở bài tập 2 với các phương tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chương trình địa phương phần Tiếng Việt ở học kì I, cho nhận xét:
	*Trong Tiếng Việt có số lượng khá lớn các danh từ chỉ quan hệ họ hàng thân thuộc và từ chỉ nghề nghiệp, chức tước được dùng làm từ ngữ xưng hô.
	Ví dụ:để gọi người tên là Nam
	-Ông Nam!(thái độ tôn trọng với người lớn tuổi, có địa vị xã hội nhất định)
	-Lão Nam!(thái độ coi thường)
	-Giám đốc Nam!(thái độ tôn trọng)
	*Cách dùng các từ ngữ xưng hô của tiếng Viẹt có 2 cái lợi:
	-Giải quyết khó khăn về lượng từ vựng xưng hô của ta còn hạn chế cả về số lựng cũng như sắc thái biểu cảm
	-Thoả mãn nhu cầu giao tiếp, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ những biến thái tình cảm vô cùng phong phú, phức tạp trong quan hệ
IV. Củng cố
	1. Tổng kết lại nội dung vấn đề.
	2. Hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện bài viết.
V. Dặn dũ:
	1. Xem lại cỏc văn bản nhật dụng
	2. Chuẩn bị Luyện tập làm văn bản thụng bỏo
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 
Tiết 139 Luyện tập làm văn bản thông báo
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
	-Củng cố lại kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, cấu tạo của văn bản thông báo
	-Tích hợp với các bài văn bản thông báo
	-Rèn cách viết văn bản thông báo
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:	- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng
	- Tỡm thờm cỏc vớ dụ thớch hợp.
	- Đốn chiếu, giấy trong.
2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Trả lời cõu hỏi Tỡm hiểu bài.
	- Tỡm hiểu cỏc vớ dụ trong thực tế cuộc sống.
C. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
I/Lí thuyết(15’-vấn đáp)
1.Hệ thống lại tình huống sử dụng 4 loại vb thuộc kiểu vb điều hành
*VB thông báo:cấp trên, tổ chức, cơ quan nhà nc cần báo cho cấp dưới hoặc nhân dân biết một vấn đề, chủ trương, chính sách
*VB tường trình:cấp dưới, cá nhân cần làm rõ 1 vấn đề, 1 hành động, kết quả cho cấp trên, tổ chức có liên quan biết, xem xét, kết luận.
*VB báo cáo:cấp dưới, cá nhân trình bày lại quá trình, kết quả công việc được giao trước cấp trên, cơ quan có liên quan, hoặc trước nhân dân trong đại hội
*Vb đề nghị: cấp dưới hoặc cá nhân trình bày rõ các yêu cầu, đề nghị của bản thân hoặc của tậpthể để cấp trên xem xét giải quyết
2.Về vb thông báo:
	-Tình huống viết vb thông báo(như phần trên)
	-Nội dung, thể thức của vb thông báo:
a.Thể thức mở đầu:
	-Tên cơ quan chủ quản và đơnvị trực thuộc(ghi ở góc trái)
	-Quốc hiệu, tiêu ngữ(ghi ở góc phải)
	-Địa điểm và tgian làm vb thông báo(ghi ở góc phải)
	-Tên vb(ghi chính giữa)
b. Nội dung thôngbáo
c.Thể thức kết thúc vb:
	-Nơi nhận(ghi bên trái)
	- Kí tênvà ghi đủ họ tên, chức vụ người làm thông báo(ghi bên phải)
3.So sánh VBTH và VBTT
	*Giống nhau: cùng là vb điều hành
	*Khác nhau:
	-VB thông báo: cấp trênàcấp dưới. Biết để thực hiện
	-VB tường trình:cấp dưới àcấp trên. Biết để xem xét, kết luận
II/Luyện tập(30’)
1Lựa chọn vb thích hợp:
	a.Thông báo
	b.Báo cáo
 c. Thông báo
2.chỉ ra ~ chỗ sai:
	-Không có số công văn, nơi nhận, nơi lưu viết ở góc trái và phía dưới vb
	-Nội dung thông báo không phù hợp với tên thông báo nên còn thiếu các mục: thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra.
 HS bổ xung lại cho đủ và đúng
3.Nêu một số tình huống cần viết văn bản thông báo
Người thông báo
Người nhận thông báo
Nội dung thông báo
GV chủ nhiệm lớp
Phụ huynh HS của lớp
Thu các khoản tiền đầu năm học
GVCN lớp
Phụ huynh HS cá biệt
Tình hình học tập và rèn luyện của HS cá biệt
Hiệu trưởng
GV, HS, phụ huynh HS
Kế hoạch tham quan thực tế
Công an thành phố
Gia đình nạn nhân
Đến nhận đồ vật bị mất cắp đã tìm thấy
Ub nhân dân phường
Nhân dân của phường
Kế hoạch làm giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất
4.Chọn một tình huống để viết một vb thông báo
 Chia 4 tổ 4 tình huống đầu, để các tổ viết. Gọi 1 đại diện cho tổ đọc vb, cả lớp nhận xét, GV cho điểm( ưu tiên cho HS kém để gỡ điểm)
IV. Củng cố:
	1. Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bản thụng bỏo.
	2. Nhắc nhở HS khi làm văn bản thụng bỏo.
V. Dặn dũ:
	1. Học bài, làm bài tập.
	2. ễn tập phần Tập làm văn
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 
Tiết 140 Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì II
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
Giỳp HS.
	- Củng cố lại cỏc kiến thức Ngữ văn đó học.
	- Tự đỏnh giỏ kiến thức, trỡnh độ của mỡnh và so sỏnh với cỏc bạn trong lớp.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giỏo viờn:	- Chấm bài, sửa lỗi.
	- Thống kờ chất lượng.
	- Soạn giỏo ỏn.
2. Học sinh:	- Xem lại kiến thức.
	- Tự nhận xột bài làm của mỡnh.
C. CÁC BƯỚC LấN LỚP:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. GV phát bài cho HS 
 2 Nhận xét ưu, nhược điểm 
 * ưu: Đa số nắm được kiến thức cơ bản, nội dung bài làm tương đối tố
 Kết quả điểm giỏi, khá tương đối đạt, song bên cạnh có một số em chưa nắm 
 được phương pháp làm bài, chưa nắm được nội dung, đặc biệt là nội dung phần
tự luận dẫn đến kết quả một số bài thấp theo với yêu cầu.
 2. HS kiểm tra lại bài , GV nêu đáp án để HS tự đánh giá bài làm của mình.
3. HS đối chiếu kết quả của bài làm để kiểm tra, tự đánh giá mình, rút kinh
nghiệm.
IV. Củng cố:
	- Nhắc lại lớ thuyết Văn bản nghị luận.
	- Nhắc nhở HS những điểm lưu ý khi làm bài viết Tập làm văn.
V. Dặn dũ: Dặn HS:
	 Xem lại lớ thuyết và tự viết lại bài.
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 
Ngày thỏng năm 2012
Kớ duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docMrCunguyen NV 8.doc