Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 12

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 12

Tiết 1 Bài 1

TÔI ĐI HỌC

 ( Thanh Tịnh)

1. Mục tiêu

 a. Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 b. Kỹ năng:

 - Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 c. Thái độ

- Học sinh yêu thích học tập

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a: chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK

b: chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc 32 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 1 đến 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp dạy;
Tiết theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Lớp dạy;
Tiêt theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Tiết 1 Bài 1
TÔI ĐI HỌC
 ( Thanh Tịnh)
1. Mục tiêu 
 a. Kiến thức:
	- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
 b. Kỹ năng:
	- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 c. Thái độ
- Học sinh yêu thích học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a: chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
b: chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
b. Bài mới: 
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- YC HS đọc chú thích( *) trong SGK
 ? Hãy cho biết vài nét về tác giả ?
 ? Truyện ngăn "Tôi đi học" được in và xuất bản năm nào ?
- đọc
- dựa vào SGk trả lời
- trả lời
I. Tác giả, tác phẩm.
1. Tác giả.
- Thanh Tịnh (1911-1978) tên khai sinh là Trần Văn Ninh ở ngoại ô TP Huế từ năm 1933 dạy học, viêt văn, làm thơ.
2. Tác phẩm.
- VB "Tôi đi học" được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941.
 *Hoạt động2: HD HS đọc và tìm hiểu chú thích.
- GV HD HS cách đọc- GV đọc mẫu.
- YC HS đọc văn bản.
- KT việc tìm hiểu chú thích của học sinh.
- GV giải nghĩa 1 số từ khó.
 ? văn bản thuộc thể loại nào ?
? Văn bản được chia làm mấy đoạn ?
? Hãy nêu nội dung của từng đoạn ?
- GV nhận xét, bổ sung.
- nghe
- đọc
- nhận xét
- chú ý nghe
- suy nghĩ trả lời
- trao đổi trả lời
- nhận xét
- ghi vở
II. Đọc, tìm hiểu chú thích, thể loại và bố cục.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Thể loại.
- Văn biểu cảm
4. Bố cục.
 Chia 5 đoạn.
- Đoạn 1: từ đầu - > "rộn rã"
=> Khởi nguồn nỗi nhớ.
- Đoạn 2: tiếp - > "ngọn núi"
=> Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường.
- Đoạn 3: tiếp - > "các lớp" 
=> Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi khi đứng giữa sân trường nhìn mọi người và các bạn.
- Đoạn 4: tiếp -> "nào hết" 
=> Tâm trạng tôi khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp.
- Đoạn 5: Phần còn lại.
=> Tâm trạng tôi khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên.
 *Hoạt động3: HD HS tìm hiểu văn bản.
 ? Những kỉ niệm gì gợi lên trong lòng 'tôi" về buổi tựu trường đầu tiên ?
 ? Ngoài những cảnh sắc thiên nhiên, những hình ảnh nào gợi lên trong lòng nhân vật "tôi' về buổi tựu trường ? 
 ? Những từ ngữ thể hiện tâm trạng khi nhớ lại buổi tựu trường ?
 ? Nêu nhận xét của em về các từ ngữ đó ? Thứ tự tả tâm trạng của nhận vật của tác giả là gì ? 
 ? Em hãy tìm những chi tiết. hình ảnh chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật 'Tôi" ?
- YC HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét bổ sung.
(-tôi cảm thấy......
- cẩn thận, nâng niu....
- sân trường dày đăc......
- ngôi trường vừa xinh xắn...
- mấy người học trò.....
- nv "tôi" đâm ra lo sợ vẩn vơ..)
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của nhân vật "tôi" qua các chi tiết trên ? 
- GV nhận xét bổ sung.
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- trả lời
- trao đổi trả lời
- nhận xét
- ghi vở
- thảo luận nhóm
-đại diện nhóm trình bày
- chú ý nghe
- trả lời
- nhận xét
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Trình tự diễn tả kỉ niệm của nhà văn.
- Sự chuyển biến của trời đất cuối thu (là rụng nhiêu)
- Hình ảnh; nhiều em nhỏ núp dưới nón mẹ.... ngôi trường ngày giảng.. mọi người...
- Đó là những cảm giác nảy nở trong lòng.
- Trình tự diễn tả trong văn bản theo thời gian.
2. Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi
- Sự chuyển biến rất hợp lí với quy luật tâm lí.
+ Từ háo hức -> lo sợ - > bỡ ngỡ - > thèm thuồng. 
 *Hoạt động4: HD HS luyện tập.
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về tâm trạng của nhân vật tôi khi đến trường ?
- YC HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét bổ sung.
- thảo luận nhóm
- đại diện nhòm trình bày
IV. Luyện tập.
 c. Củng cố, luyện tập 
 Hệ thống lại nội dung bài học.
 d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 Học bài, chuẩn bị phần tiếp.	
Lớp dạy;
Tiết theo TKB;
Ngày dạy; / /2012
sĩ số;
Vắng;
Lớp dạy;
Tiêt theo TKB;
Ngày dạy; / / 2012
Sĩ số;
Vắng;
Tiết 2 Bài 1
TÔI ĐI HỌC
 (tiếp) Thanh Tịnh
1. Mục tiêu
 a. Kiến thức:
	- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhơr tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
 b. Kỹ năng:
	- Đọc-hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
 c. Thái độ
 - Học sinh yêu thích học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, TLTK
b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ
	? Trình tự cảm xúc của nhận vật tôi là gì ?
b. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung 
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu văn bản.
- GV nhắc lại nội dung bài cũ.
- ? Hình ảnh các bậc đối với các em bé ntn ?
(chuẩn bị chu đáo cho con, trân trọng tham dự ngày lễ quan trọng lo lắng cùng con em mình..)
 ? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cử chi của ông đốc với các em bé ?
 ? Nhận xét thái độ, cử chỉ của ông đốc qua các chi tiết tìm được ?
 ? Em có nhận xét gì về H/ả thầy giáo trẻ ?
 ? Nêu cảm nhận của em về H/ả người lớn đối với các em bé như thế nào ?
(nhận ra trách nhiệm của gia đình, nhà trường với thế hệ trẻ là nguồn nuôi dưỡng sự trưởng thành)
 ? Hãy tìm những hình ảnh so sánh được vận dụng trong truyện ?
 ? Nhận xét về các hình ảnh so sánh ?
 ? Hãy nêu nghệ thuật của truyện ?
-? Nêu cảm nhận của em về nội dung của truyện ?
- YC HS đọc mục ghi nhớ.
- chú ý nghe
- trả lời
- nhận xét
- nghe
- trao đổi trả lời
- trả lời
- trả lời
- nhận xét, bổ sung
- ghi vở
- suy nghĩ trả lời
- trả lời
- trả lời
- nhận xét, bổ sung
- đọc
III.Tìm hiểu văn bản.
1. Trình tự diễn tả kỉ niệm của nhà văn.
2. Những chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi
3. Thái độ cử chỉ của người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học.
* Hình ảnh các bậc phụ huynh
- Chuẩn bị chu đáo cho các con em 
*Ông đốc và thầy giáo trẻ.
- Là 1 người thầy, 1 người lãnh đạo rất từ tốn, bao dung.
- Dạy học lớp mới là người vui tính giàu tình yêu thương.
= > Chăm lo, ân cần, tươi cười , khuyến khích, động viên là tầm lòng nhân hâu, yêu thương tất cả vì con và học trò vì thế hệ trẻ.
4. Những hình ảnh so sánh được vận dụng trong truyện.
- H/ả so sánh xuất hiện ở các thời điểm khác nhau đều diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật "tôi", giàu hình ảnh , sức gợi cảm.
5.Tổng kết.
- Nghệ thuật: Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo thứ tự thời gian . Sự kết hợp hài hoà giữa kể - miêu tả , bộc lộ cảm xúc.
- Nội dung: Chứa đựng cảm xúc thiết tha, tình cảm ấm áp, hình ảnh, từ ngữ giàu sức biểu cảm.
*Ghi nhớ: SGK
 *Hoạt động2: HD HS luyện tập.
- YC HS đọc bài tập trong SGK
- HD HS làm bài tập
- YC HS trình bày
- đọc
- làm bài theo sự HD của GV
IV. Luyện tập:
Bài tập1:
 SGK
 c. Củng cố, luyện tập 
- HT lại nội dung bài học.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
 - Học bài, chuẩn bị bài mới
 ------------------------------------------------------------------ 
Lớp dạy 8A
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy / /2012
Tổng số
Vắng;
Lớp dạy 8B
Tiết( theo TKB)
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Tiết 3 Bài 1
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA TỪ NGỮ
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
b. Kỹ năng: 
- Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa từ ngữ.
c. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức dùng từ ngữ đúng nghĩa khi viết.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. chuẩn bị của giáo viên: SGK,Giáo án, SGV, TLTK.
b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy :
 a. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong khi luyện tập
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu từ nghĩa rộng, từ nghĩa hẹp.
- Treo bảng phụ
 ?Từ động vật có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ thú,chim,cá?vì sao.
 ?Từ thú có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ voi,hươu
 ?Từ chim có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn từ tu hú,sáo
 ?Từ cá có nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn cá rô,cá thu
 ?Nghĩa của từ thú,chim,cá rộng hơn nghĩa của từ nào?Đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào ?
- GV: nhận xét - chốt ý
?Theo em thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
 ?Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng hơn
 ?Thế nào là từ ngữ được coi là nghĩa hẹp hơn
- GV: rút ra kết luận
- GV tổng hợp sơ đồ vòng tròn HS quan sát sơ đồ 
 ?Tìm nghĩa hẹp hơn trong cụm từ sau: Đồ dùng học tập
bút chì thước sách vở
- YC HS đọc mục ghi nhớ
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Quan sát
- Làm bt
- đọc
I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1. Bài tập :
 SGK
2. Nhận xét
- Từ động vật có nghĩa rộng hơn từ thú,chim,cá.Vì từ động vật có nghĩa bao hàm thú,chim,cá.
- Từ thú có nghĩa rộng hơn từ voi và hươu.
- Từ chim có nghĩa rộng hơn từ tu hú và sáo.
- Từ cá có nghĩa rộng hơn bao quát hơn từ cá rô,cáthu
- Thú,chim,cá rộng hơn các từ voi,tu hú,cá rô, cá thu.
- Hẹp hơn nghĩa từ động vật
* Ghi nhớ: SGK
 Hoạt đông2: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS đọc y/c bài tập 1
 ?Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong mỗi nhóm từ sau
- Gọi HS đọc y/c bài tập 2
- GV gợi ý làm bài tập
- NX chữa bài tập HS
- Gọi đọc y/c bài tập 3
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi em 2 ý
- NX chữa bài HS
- Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 4
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
- Đọc
- Làm bt
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. y phục
Quần Áo
quần đùi,dài áo dài,sơ mi
b. vũ khí
Súng Bom
đại bác, bi
súng trường ba càng
Bài tập 2/11
a. Chất đốt
b. Nghệ thuật
c. Thức ăn 
d. Nhìn
e. Đánh
Bài tập 3/11
a. Xe cộ: ô tô,xe máy,xe đạp
b. Kim loại: sắt,đồng,nhôm
c.Hoa quả:
chanh,cam,chuối,xoài
d.Họ hàng:nội,ngoại,bác,chú,gì
e. Mang:xách,vác,khiêng,ghánh
Bài tập 4/11
a.Thuốc chữa bệnh
b.Giáo viên
c.Bút để viết
d.Hoa thực vật
 c. Củng cố, luyện tập
 - HT nội dung bài
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
 - Học bài, chuẩn bị bài:"Tính thống nhất về chủ đề ....."
 --------------------------------------------------------
Lớp dạy;
Tiết theo TKB ;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Lớp dạy;
Tiết theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Tiết 4 Bài 1
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
1. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh.
a. kiến thức: 
- Hs nắm được chủ đề của văn bản và tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
b. kỹ năng:
- Đọc hiểu và có khả năng bao quát toàn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản nói viết thống nhất vê chủ đề.
c. thái độ: 
- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản, trình bày vấn đề phải có tính thống nhất.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1: Chuẩn bị của giáo viên: SGK,giáo án,bảng phụ
2: chuẩn bị của h ... ộng của GV
HĐ của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Cho HS đọc chú thích 
 ? Em hiểu gì về tác giả
? Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
I. Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả: Ngô Tất Tố(1893 - 1934) Quê Từ Sơn-Bắc Ninh
- Nhà văn suất sắc nhất của trào lưu văn học hiện thực
2. Tác phẩm
- Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố
- Văn bản trích trong chương XVIII của tác phẩm
Hoạt động 2: HD HS Đọc - tìm hiểu nội dung văn bản
- HD đọc: Không khí hồi hộp khẩn trương, căng thẳng, đoạn cuối chú ý sự tương phản đối lập giữa các nhân vật - ngôn ngữ đối thoại
- Kiểm tra một số từ khó sgk
 ? Tình cảnh gia đình chị Dậu ntn
* Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt. Quan lại và tay sai xông vào nhà những người chưa nộp thuế đánh trói đem ra đình
 ? Khi bọn quan lại tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào ? 
 ? Trước tình thế gay gắt đó chị Dậu đã làm gì ?
 ? Em nhận xét gì về tình thế gia đình chị Dậu ?
 ? Nhân vật cai lệ được miêu tả ntn ? tìm chi tiết miêu tả cụ thể ?
 ? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ tên cai lệ ?
 ? Thông qua cử chỉ hành động, ngôn ngữ nhận xét bản chất tên cai lệ
 ? Trước tình thế nguy ngập ấy chị Dậu đã đối phó với bọn tay sai ntn ?
 ? Khi tên cai lệ đánh chồng chị hành động ra sao ?
( dùng lí lẽ: ''chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ)
 ? Khi cai lệ tát vào mặt chị rồi hắn nhảy vào chói anh Dậu chị lại thể hiện thái độ ntn
- Gọi HS đọc đoạn: ''Rồi chị túm............ra thềm''
 ? Ấn tượng của em khi đọc đoạn văn miêu tả cảnh chị Dậu quật ngã Lí trưởng và tên cai lệ ntn
 ? Do đâu mà chị có sức mạnh như vậy
? Em có nhận xét gì hành động chị Dậu đánh tên cai lệ và người nhà lí trưởng
 ? Qua đoạn trích em thấy rõ bản chất tính cách gì của chị Dậu
- Cho HS thảo luận nhóm:
 ? Em có suy nghĩ gì về lời khuyên của anh Dậu
* Lời khuyên ấy có phần đúng với sự thật đương nhiên phổ biến trong xã hội bấy giờ. Chị Dậu không chấp nhận cái vô lí đó, chị không muốn cứ sống cúi đầu mãi
? Em hiểu thế nào về nhan đề đoạn trích
* Phản ánh rõ nội dung hiện thực: có áp bức, có đấu tranh -> chân lí con đường sống của quần chúng bị áp bức chỉ có thể là con đường đấu tranh tự giải phóng
? Cho biết vài nét về nghệ thuật của đoạn trích?
? Nêu những nét chính về nội dung?
- yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
- Trả lời
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Thảo luận
- Trả lời
- Trả lời
- Nghe
Trả lời
Trả lời
- Đọc
II. Đọc - tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
III. Đọc - tìm hiểu văn bản
1. Tình thế của gia đình chị Dậu khi bọn tay sai xông đến
- Anh Dậu mới được chúng thả về đêm trước, đang ốm dề dề.
=> làm sao bảo vệ được chồng
- Chị Dậu phải bán con, bán chó, bán gánh khoai để lấy tiền nộp sưu cho chồng và em chồng
=> Gia đình chị Dậu đang trong tình thế nguy kịch
2. Nhân vật cai lệ
- Cử chỉ hành động: Sầm sập tiến vào trợn ngược 2 mắt, giật phắt cái thừng, tát bốp......
- Lời nói: Quát, thét, chửi, mắng.......
- Tàn ác, đểu giả, hành động phũ phàng không có tính người.
3. Diễn biến tâm lý của chị Dậu
- Lần đầu: van xin tha thiết
- Lần hai: không chịu được nữa chị liều mạng cự lại
+ Dùng lí lẽ hiểu biết để bảo vệ chồng
- Căm giận: xưng hô mày - bà thể hiện sự khinh bỉ cao độ khẳng định tư thế đấu tranh với kẻ thù
=> Hành động bột phát
=> Người nông dân mộc mạc hiền dịu, đầy vị tha, sống khiêm nhường, yêu thương chồng con, tinh thần phản kháng tiềm tàng.
4. Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ Khắc họa nhân vật rõ nét
+ Ngòi bút, miêu tả linh hoạt, sống động
+ Ngôn ngữ kể, miêu tả đối thoại đặc sắc
- Nội dung:
+ Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời
+ Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ giầu tình yêu thương có sức sống tiềm tàng
* Ghi nhớ: sgk/33
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
- HD HS đọc phân vai
- Nhận xét cách đọc
- Đọc
IV. Luyện tập
- Đọc phân vai (4 vai: chị Dậu, anh Dậu, cai lệ, người nhà lí trưởng)
 c. Củng cố, luyện tập
- Hệ thống nội dung bài
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài, chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản
 -------------------------------------------------------------------------
Lớp dạy; 8A
Tiết theo TKB ;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Lớp dạy; 8B
Tiết theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Tiết 10 Bài 3
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
1. Mục tiêu
a. Kiến thức: 
- Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn.
 b. Kĩ năng :
 - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn đã cho.
 - Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền mạnh theo chủ đề và quan hệ nhất định.
 - Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp.
 c. Thái độ:
	- Yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: SGV, SGK, giáo án, TLTK
b. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ
 ? Thế nào là bố cục của văn bản
 ? Nêu cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu thế nào là đoạn văn
- Cho HS đọc thầm văn bản
- Cho HS thảo luận nhóm
? Văn bản gồm có mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn ?
? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào để biết đoạn văn ?
 ? Vậy em hiểu thế nào là đoạn văn ?
- Đọc
- Thảo luận
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
I. Thế nào là đoạn văn
- Văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn
- Gồm 2 ý -> mỗi ý được viết thành 1đoạn văn
- Dấu chấm xuống dòng, dấu ba chấm viết hoa lùi đầu dòng
=> Đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản bắt đầu từ chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu từ ngữ và câu trong đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn 1 văn bản
 ? Tìm từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của đoạn văn
- Cho HS đọc thầm đoạn 2
? Tìm câu then chốt của đoạn văn
 ? Tại sao em biết đó là câu chủ đề 
(mang ý khái quát của cả đoạn văn)
? Em có nhận xét gì về nội dung, hình thức vị trí của câu chốt 
( mang tính khái quát, lời lẽ ngắn gọn đủ 2 thành phần chính, có thể đứng đầu hoặc đứng cuối câu)
 ? Em hiểu từ ngữ chủ đề, câu chủ đề là gì
 ? Các câu tiếp theo bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề ta gọi là gì
 ? Câu chủ đề và câu khai triển có quan hệ với nhau ntn 
( chính - phụ)
? Câu khai triển - câu khai triển có quan hệ ntn
( đẳng lập)
? Các câu trong đoạn có mối quan hệ với nhau ntn
 ? Đoạn 1 có câu chủ đề không ? yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn
 ? ý nghĩa các câu trong đoạn có quan hệ ntn
 ? Câu chủ đề đặt ở vị trí nào
( đầu đoạn văn )
 ? Nội dung đoạn văn được trình bày ntn
? Đoạn 3 có câu chủ đề không ? nằm ở vị trí nào ? trình bày theo kiểu gì
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
- Đọc
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
Trả lời
- Đọc
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
- Đoạn 1: Từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng của đoạn văn là Ngô Tất Tố -> từ ngữ chủ đề
- Đoạn 2: Câu then chốt của đoạn văn "Tắt đèn" là tác phẩm tiêu biểu của Ngô Tất Tố -> câu chủ đề
2. Cách trình bày nội dung đoạn văn
Đoạn 1: Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn có quan hệ bình đẳng -> phép song hành
Đoạn 2: +Câu chủ đề đặt ở đầu đoạn văn
+ ý của đoạn văn triển khai theo kiểu diễn dịch
Đoạn 3: + Câu chủ đề đặt ở cuối đoạn
+ Nội dung đoạn văn trrình bày theo kiểu quy nạp
* Ghi nhớ: sgk/36
Hoạt động 3: HD HS luyện tập
- Gọi HS đọc văn bản
- ? Văn bản chia làm mấy ý
- Gọi HS đọc
- ? Phân tích cách trình bày nội dung trong các đoạn văn sau
- HD HS làm bài tập 3,4 ở nhà
- Trả lời
- Trả lời
III. Luyện tập
Bài tập 1/36
- Văn bản được chia làm 2 ý, mỗi ý được diễn đạt thành 1 đoạn văn
Bài tập 2/36
a. Trình bày theo kiểu diễn dịch
b. Song hành
c. Song hành
 c. Củng cố, luyện tập: Hệ thống nội dung bài.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài, chuẩn bị bài
 ------------------------------------------------------------
Lớp dạy; 8A
Tiết theo TKB ;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
Lớp dạy; 8B
Tiết theo TKB;
Ngày dạy;
Tổng số;
Vắng;
TIẾT 11 - 12
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
1. Mục tiêu
a. Kiến thức: 
- Học sinh nắm vững thể loại tự sự để làm được bài văn
b. Kỹ năng: 
- Miêu tả, kể sự việc và những cảm xúc, cách lập luận để viết bài văn mạch lạc, gợi cảm
c. Thái độ: 
- Tu dưỡng, rèn luyện có thái độ tình cảm để viết bài văn hay giầu cảm xúc
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Đề, đáp, biểu điểm
	b. Chuẩn bị của học sinh: Giấy kiểm tra
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ: Không
b. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung bài học
GV chép đề bài lên bảng
Đề bài:
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu của câu trả lời đúng.
Câu 1: Bố cục của văn bản là:
A. Sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề
B. Các đoạn văn 
C. Các chủ đề
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 2: Văn bản thường có bố cục:
A. 2 phần
B. 3 phần
C. 4 phần
D. Cả A,B,C đều sai
II. Tự luận
Câu1: Nộidung của phần thân bài được trình bày theo thứ tự như thế nào ?
Câu2: Người ấy sống mãi trong lòng tôi( bạn, thầy, người thân.....)
- Nghe, ghi đầu bài
- Làm bài
* Đáp án + Biểu điểm
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Câu 1: chọn A (1 điểm)
Câu 2: chọn B (1 điểm)
II. Tự luận
Câu1: (3 điểm)
 Nội dung của phần thân bài thường được trình bày theo thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết . Nhìn chung nội dung ấy thường được xắp xếp theo trình tự thời gian, không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai của chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
Câu2: (5 điểm) 
A. Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu khái quát về người thân và tình cảm của người thân với mình
B. Thân bài: (4 điểm)
+ Miêu tả khái quát
+ Miêu tả, kể chi tiết( hình dáng, tính cách, phẩm chất, việc làm của người thân), lồng với cảm xúc.
+ Kỷ niệm và cảm xúc về người thân
C. Kết bài: (1 điểm)
Tổng hợp cảm xúc của mình với người thân
* Yêu cầu:
- Có bố cục rõ ràng, mạch lạc
- Khi tự sự phải kết hợp tả làm nổi bật hình dáng, phẩm chất, việc làm.....sâu sắc chân thực
- Các kỉ niệm, việc làm.....được sắp xếp theo trình tự hợp lí
- Trình bày sạch sẽ
 c. Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ viết bài
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
 - Ôn lại kiến thức về văn tự sự, chuẩn bị bài
 ---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 chuan ha giang.doc