Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 91: Tiếng việt: Câu phủ định

Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 91: Tiếng việt: Câu phủ định

 Tiết 91: Tiếng Việt:

CÂU PHỦ ĐỊNH

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.

- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn hoàn cảnh giao tiếp.

3. Thái độ: - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.

1. Ra quyết định: - Nhận ra và biết sử dụng câu phủ định theo mục đích giao tiếp cụ thể.

2. Giao tiếp: - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu phủ định.

III. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.

- Phương tiện: SGK, Giáo án.

- Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

+ Phân tích tình huống để hiểu cách dùng câu phủ định.

+ Động não: - Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu phủ định.

+ Thực hành có hướng dẫn: - Tạo lập câu phủ định theo tình huống giao tiếp.

+ Học theo nhóm: - Trao đổi, phân tích các đặc điểm, cách tạo lập câu phủ định theo tình huống cụ thể.

2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Kì II - Tiết 91: Tiếng việt: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..............................
Lớp 8A	Tiết (TKB):	Ngày dạy:	Sĩ số: 	Vắng: 
	Tiết 91: Tiếng Việt: 
Câu phủ định
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản.
- Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ: - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục.
1. Ra quyết định: - Nhận ra và biết sử dụng câu phủ định theo mục đích giao tiếp cụ thể.
2. Giao tiếp: - Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu phủ định.
III. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế bài giảng, Tư liệu tham khảo.
- Phương tiện: SGK, Giáo án.
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: 
+ Phân tích tình huống để hiểu cách dùng câu phủ định.
+ Động não: - Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu phủ định.
+ Thực hành có hướng dẫn: - Tạo lập câu phủ định theo tình huống giao tiếp.
+ Học theo nhóm: - Trao đổi, phân tích các đặc điểm, cách tạo lập câu phủ định theo tình huống cụ thể.
2. Học sinh: - SGK, Vở soạn, Vở ghi.
IV. Tiến trình dạyhọc.
1. Kiểm tra.
? Cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. Lấy ví dụ?
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1 - Đặc điểm hình thức và chức năng.
Gọi HS đọc Ví dụ 1 SGK.
Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác với câu a ?
Gọi HS đọc Ví dụ 2.
Những câu nào có từ phủ định ?
Hai câu phủ định trên nhằm mục đích gì ?
Vậy câu như thế nào là câu phủ định ?
Hãy lấy ví dụ về câu phủ định ?
Gọi HS đọc Ghi nhớ.
Đọc.
Trả lời.
Đọc.
Trả lời.
Trả lời.
Trả lời.
Lấy ví dụ.
Đọc.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng.
1. Ví dụ 1.
Khác ở các từ: Không, chưa, chẳng. Các câu b, c, d dùng để phủ định việc Nam đi Huế.
2. Ví dụ 2.
 - Những câu phủ địng có từ phủ định
+ Không phải! 
 + Đâu có! 
- Hai câu phủ định trên nhằm bác bỏ ý kiến nhận định định của người đối thoại vì vậy được gọi là câu phủ định bác bỏ.
* Ghi nhớ: sgk
* Hoạt động 2 – Luyện tập.
Gọi HS đọc Bài tập 1.
Xác định câu phủ định trong đoạn trích ?
GV nhận xé.t 
Gọi HS đọc Bài tập 2.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
HD cách làm.
GV nhận xét, bổ sung.
Gọi HS đọc Bài tập 3.
Có nên thay từ không bằng từ chưa không ?
Hướng dẫn HS về nhà làm.
 Đọc
Trả lời
Tiếp nhận
Đọc
Nhận nhóm
Thảo luận
Trình bày
Tiếp nhận - Thực hiện.
Thực hiện
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1.
 Các câu phủ định bác bỏ.
+ Cụ cứ tưởng...
 + Không chúng con không đói...
2. Bài tập 2.
Xác định những câu có ý nghĩa phủ định. Câu a, b, c đều là câu phủ định vì có những từ phủ định: Không, chẳng.
3. Bài tập 3.
Không nên thay từ không bằng từ chưa vì không phù hợp với nội dung.
4. Bài tập 4+5. 
 Về nhà
3. Củng cố:
? Thế nào là câu phủ định ? Câu phủ định có tác dụng gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
4. Dặn dò:
- Học bài, làm Bài tập 4,5. Chuẩn bị tiết 92: Chương trình địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 91.doc