Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 132: Tổng kết phần văn (tt)

Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 132: Tổng kết phần văn (tt)

I- MỤC TIU: Gip học sinh

- Cũng cố hệ thống hóa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đựơc học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.

II. CHUẨN BỊ :

GV : soạn nội dung bài giảng, tham khảo sách giáo viên, tư liệu có liên quan.

HS: Xem lại kiến thức văn bản đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Học kì 2 - Tiết 132: Tổng kết phần văn (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25-4-10
 Ngày dạy :29-4-10 
 Tuần : 35
 Tiết :132
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Cũng cố hệ thống hĩa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đựơc học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
II. CHUẨN BỊ :
GV : soạn nội dung bài giảng, tham khảo sách giáo viên, tư liệu cĩ liên quan.
HS: Xem lại kiến thức văn bản đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Kiểm tra sĩ số lớp, trật tự , vệ sinh.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm vài nét về văn nghị luận.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin sgk.
? Dựa vào các VBNT ở SGK hãy cho biết thế nào là văn nghị luận.
? Nghị luận trung đại cĩ gì khác với nghị luận hiện đại.
? Hãy chứng minh VBNL ở SGK đều được viết cĩ lý, cĩ tình, cĩ chứng cứ, cĩ sức thuyết phục cao.
- HS tự chứng minh và đứng dậy trình bày.
? Chỉ ra điểm giống nhau của 3 văn bản nước Đại việt ta, Hịch Tướng Sĩ, chiếu dời đơ (về nội dung)
? Chỉ ra điểm khác nhau về hình thức giữa 3 văn bản này.
? Tại sao nĩi Cáo Bình Ngơ là bản tuyên ngơn độc lậo của dân tộc 
* Thảo luận: So với bài Sơng núi nước nam, ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện ở văn bản Nước Đại Việt ta cĩ gì mới.
Lớp trưởng báo cáo sỉ số
Là loại văn bản nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đĩ.
Cĩ lý : Cĩ luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẻ.
Cĩ tình : Cĩ cảm xúc tác giả gởi gắm vào một thái độ, một niềm tin, một khát vọng thiết tha.
Cĩ chứng cứ : Cĩ sự thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm
- Nước đại việt ta -> ý thức về nền độc lập dân tộc được mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy ý nghĩa: đĩ là nền văn hĩa lâu đời, là phong tục tập quán, riêng, là truyền thống anh hùng.
Thảo luận theo nhĩm.
Hoạt động 1 :KHỞI ĐỘNG 
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Giới thiệu bài mới
I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI Ở SGK.
3. Văn nghị luận : Là loại văn bản nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đĩ.
- Nghị luận trung đại : Sử dụng nhiều hình ảnh. Hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biến ngẫu sĩng đơi nhịp nhàng văn nghị luận trung đại mang đậm dấu ấn thế giới qua, con người trung đại : tư tưởng “thiên mạnh” (mạnh trời) trong chiếu dời đơ, đạo “ thần chủ” trong Hịch Tướng Sĩ lý tưởng nhân nghĩa trong Nước Đại Việt ta tâm lý sùng cổ đã dẫn đến việc sử dụng điễn cổ, điễn tích cách phổ biến .
- Văn NL hiện đại : Văn phong giản dị, câu văn gần với lời nĩi mướng gần với đời sống hơn.
4. 
Cĩ lý : Cĩ luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẻ.
Cĩ tình : Cĩ cảm xúc tác giả gởi gắm vào một thái độ, một niềm tin, một khát vọng thiết tha.
Cĩ chứng cứ : Cĩ sự thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm
+ Cĩ thể lấy bài chiếu dời đơ để phân tích .
5. 
* Điểm giống của 3 văn bản (22,23,24): Đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ý chí tự cường của dân tộc Đại việt, tinh thần quyết chính quyết thắng, ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nước Việt Nam độc lập.
* Điểm khác nhau về hình thức thể loại. Chiếu dời đơ : thể loại chiếu -> ban bố mệnh lệnh.
HỊCH TƯỚNG SĨ: thể loại hịch -> kêu gọi, cổ vũ.
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA : thể Cáo-> cơng bố kỹ một sự nghiệp lớn.
6.
CÁO BÌNH NGƠ được coi là bản tuyên ngơn độc lập của dân tộc, bài cáo đã khẳng định dứt khốt Đại Việt là một nước độc lập, đĩ là chân lý hiễn nhiên.
Nội dung trên được thể hiện tập trung trong đoạn mở đầu bài cáo. Nước Đại việt ta. Từ lời văn đến tính thần đều mang tính chất tuyên ngơn về độc lập của dân tộc.
- Nước đại việt ta -> ý thức về nền độc lập dân tộc được mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy ý nghĩa: đĩ là nền văn hĩa lâu đời, là phong tục tập quán, riêng, là truyền thống anh hùng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nắm được nội dung chính của bài học.
- Chuẩn bị bài mới.
Duyệt của tổ trưởng
Ngày..thángnăm 2010
Đoàn Ngọc Diệu

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 132 TONG KET PHAN VAN.doc