Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Trọn bộ

Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Trọn bộ

 Tiết 1

 TÔI ĐI HỌC

 - Thanh Tịnh -

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1: Ổn định tổ chức: Tổng số : 8A.8B.

 Vắng

2. Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.

3.Bài mới:

 

doc 347 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 chuẩn - Trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng:8A.................
 8B..................
 Tiết 1
 TÔI ĐI HỌC
 - Thanh Tịnh -
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1: Ổn định tổ chức: Tổng số : 8A................8B.................. 
 Vắng 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV gọi học sinh đọc.
 -Hs đọc
 GV nhận xét cách đọc, giọng đọc của học sinh.
(H)Em hãy nêu những nét sơ lược về nhà văn Thanh Tịnh? 
Thanh Tịnh (1911-1988) là bút danh của Trần Văn Ninh, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế, có gần 50 năm cầm bút sáng tác. Sự nghiệp văn học của ông đa dạng, phong phú. Thơ văn ông đậm chất trử tình đằm thắm, giàu cảm xúc êm dịu, trong trẻo. Nổi bật nhất có thể kể là tác phẩm Quê mẹ (truyện ngắn, 1941), Ngậm ng¶i tìm trầm (truyện ngắn, 1943), đi giữa mùa sen (truyện thơ. 1973)..
(H) Em hãy nêu những nét chung về truyện ngắn Tôi đi học?
- Truyện mang đậm mµu sắc ký và mang tính chất tự truyện. Truyện được kết cấu theo dòng hổi tưởng của nhân vật Tôi. Đó là tâm trạng bì ngỡ mà thiêng liêng, mới mẻ mà sâu sắc của nhân vật Tôi trong ngày đầu tiên đi học.
(H)Truyện ngắn có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vât chính? Vì sao em cho là như vậy?
- Trong truyÖn cã nhiÒu n/v.
GV cho hs đi tìm hiểu nghĩa các từ khó.
 - hs tìm hiểu
(H)Theo em bè côc gåm mÊy phÇn?
 Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn rã”: Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tíi trường gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm trong sáng.
Đoạn 2: tiếp theo “....trên ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
Đoạn 3: tiếp theo “....được nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường.
Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học. 
I Đọc – Chú thích
1: Đọc. 
2 : Tác giả - Tác phẩm
 3: Giải nghĩa từ.
4- Bố cục: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “... rộn rã”: Những biến chuyển của đất trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên tíi trường gợi cho cho Tôi nhớ lại mình cùng những kỷ niệm trong sáng.
Đoạn 2: tiếp theo “....trên ngọn núi”: Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
Đoạn 3: tiếp theo “....được nghỉ cả ngày”: - Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường.
Đoạn 4: phần còn lại: Cảm nhận của Tôi trong lớp học.
(H) Thời gian và không gian của ngày đầu tiên tới trừơng được Tôi nhớ lại cụ thể như thế nào? 
 Hs tr¶ lêi
(H)Vì sao thời gian và không gian ấy lại trở thành những kỷ niệm sâu sắc trong lòng tác giả?
 - H/s tr¶ lêi
(H) Em hãy giải thích vì sao nhân vật Tôi lại có cảm giác thấy lạ trong buổi đầu tiên đến trường mặc dù trên con đường ấy, Tôi quen đi lại lắm lần?
TL: Bởi vì tình cảm và nhận thức của cậu bé lần đầu tiên tới trường đã có sự chuyển biến mạnh mẽ. Đấy là cảm giác tự thấy mình như đã lớn lên, vì thế mà thấy con ®­êng làng không còn dài và rộng như trước... và Tôi giờ đây không lội qua sông thả diều và không ra đồng nô đùa nữa. Tôi đã lớn.
(H) Chi tiết nào thể hiện từ đây, người học trò nhỏ sẽ cố gắng học hành quyết tâm và chăm chỉ?
 Hs tr¶ lêi
(H) Thông qua những cảm nhận của bản thân trên con đường làng đến trường nhân vật Tôi đã tự bộc lộ đức tính gì của mình?
- Nhân “tôi” đã thể hiện rõ lòng yêu mái trường tuổi thơ, yêu bạn bè, cảnh vật quê hương, và đặc biệt là ý chí học
(H) Trong câu văn “Ý nghĩ thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang ngọn núi”, tác giả sử dụng nghệ thuật gì và phân tích ý nghÜa ®ã?
 C©u văn sử dụng phép so sánh. So sánh một hiện tượng vô hình với một hiện tượng thiên nhiên hữu hình đẹp đẽ. Chính hình ảnh này đã cho ng­êi đọc thấy kỷ niệm của Tôi ngày đầu tiên đi học thật cao đẹp và sâu sắc. Và qua hình ảnh này tác giả đề cao sự học hành với con người.
II/- Tìm hiểu néi dung v¨n b¶n
1. Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
 - Thời gian buổi sáng cuối thu.
 - Không gian: trên con đường làng dài và hẹp.
- Ghì thật chặt hai quyển vở mới trên tay, muốn thử sức tự cầm bút, thước...
4: Củng cố dặn dò:
 - Đọc lại văn bản.
 - Xem lại những nội dung đã học.
 - Chuẩn bị nội dung bài mới.
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng:8A.................
 8B..................
 Tiết 2
 TÔI ĐI HỌC
 - Thanh Tịnh -
 I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý trẻ nhở ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
1: Ổn định tổ chức: Tổng số : 8A................8B.................. 
 Vắng 
2. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở, soạn bài của học sinh vào đầu năm học.
3.Bài mới:
Cho hs quan s¸t ph©n v¨n b¶n tiÕp theo
(H) C¶nh tr­íc s©n tr­êng lµng Mü Lý l­u l¹i trong t©m trÝ t¸c gi¶ cã gi næi bËt?
 TL: RÊt ®«ng ng­êi, ng­êi nµo còng ®Ñp...
(H) C¶nh t­îng nhí l¹i cã ý nghÜa g×?
TL: Ph¶n ¸nh kh«ng khÝ ®Æc biÖt cña ngya héi khai tr­êng...
(H) Ngôi trường Mỹ Lý hiện lên trong mắt Tôi trước và sau khi đi học có những gì khác nhau, và hình ảnh ấy có ý nghĩa gì?
- Khi chưa đi Tôi thấy ngôi trương Mỹ Lý cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưng lần tới trường đầu tiên Tôi lại thấy Trường Mỹ Lý vừa xinh xắn, vừa oai nghiệm như cái đình làng Hòa Ấp khiến lòng Tôi đâm ra lo sợ vÈn vơ
(H) Khi tả các học trò nhỏ lần dầu tiên tới trường, tác gủa đã dùng hình ảnh so sánh gì, và điều ấy có ý nghĩa gì?
- Hs trả lời
(H) Hình ảnh ông đốc được Tôi nhớ lại như thế nào? Qua chi tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình cảm của người học trò như thế nào đối với ông đốc?
- Hs trả lời
Đọc chú thích.
Tìm hiểu nội dung văn bản
1. Cảm nhận của Tôi trên con đường cùng mẹ tới trường.
2: Cảm nhận của Tôi lúc ở sân trường.
- Rất đông người, người nào cung đẹp.
(H) Vì sao khi vào lớp học, nhận gì khác khi trong lòng Tôi lại cảm thấy nỗi xa mẹ thật lớn, và Tôi có những cảm bước vào lớp?
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trò nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lên của mình khi đi học.
- Tôi đã nhận thấy một mùi hương lạ xông đến, nhìn lên tường thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế chỗ ngồi như là của mình, nhìn bạn bè chưa quen nhưng không cảm thấy xa lạ chút nào....Nhân vật Tôi cảm thấy lạ khi lần đầu được vào lớp học, một ngôi trường sạch sẽ, ngăn nắp. Song Tôi vẫn cảm thấy không xa lạ với bàn ghế, bạn bè vì bắt đầu ý thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình mãi mãi. Cảm giác ấy thể hiện tình cảm trong sáng hồn nhiên nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trò nhỏ ngày nào
(H) Ngồi trong lớp học, vừa đưa mắt nhìn theo cánh chim, nhưng nghe tiếng phấn thì Tôi chăm chú nhìn thầy viết rồi lẩm nhẩm đọc theo. Những chi tiết ấy thể hiện điều gì trong tâm hồn của nhân vật Tôi?
- Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn khi từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” trong nhận thức của mình. Khi nghe tiếng phấn, Tôi trở về với cảnh thật vòng tay lên bàn lên bàn và ... Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học hành của người học trò nhỏ.
(H)“Những cảm giác trong sáng” nảy nở của Tôi trong ngày đầu tiên đi học đối với trường lớp, thầy cô, bạn bè đã thể hiện điều gì trong tâm hồn Tôi? Từ đó, chúng ta cảm thấy được điều gì trong tâm hồn nhà văn?
- Hs trả lời.
3- Cảm nhận của Tôi trong lớp học.
- Cảm nhận nỗi xa mẹ thật lớn khi sắp hàng vào lớp học thể hiện người học trò nhỏ bắt đầu thấy được sự lớn lên của mình khi đi học.
- Tôi đã nhận thấy một mùi hương lạ xông đến, nhìn lên tường thấy lạ và hay hay, nhìn bàn ghế chỗ ngồi như là của mình, nhìn bạn bè chưa quen nhưng không cảm thấy xa lạ chút nào....Nhân vật Tôi cảm thấy lạ khi lần đầu được vào lớp học, một ngôi trường sạch sẽ, ngăn nắp. Song Tôi vẫn cảm thấy không xa lạ với bàn ghế, bạn bè vì bắt đầu ý thức được rằng rồi đây sẽ gắn bó với mình mãi mãi. Cảm giác ấy thể hiện tình cảm trong sáng hồn nhiên nhưng cũng sâu sắc của cậu học học trò nhỏ ngày nào.
- Khi nhìn con chim vỗ cánh bay lên và thèm thuồng, nhân vật Tôi mang tâm trạng buồn khi từ giã tuổi ấu thơ vô tư, hồn nhiên để bắt đầu “lớn lên” 
-Tất cả chi tiết ấy thể hiện lòng yêu thiên nhiên, cảnh vật, yêu tuổi thơ và ý thức về sự học hành của người học trò nhỏ.
“Những cảm giác” đẹp đẽ của nhân vật tôi đã thể hiện rõ sự trân trọng với sách vở bàn ghế, bạn bè, thầy cô, cảnh vật, tinh yêu quê hương, bố mẹ, trường lớp và tuổi thơ của mình.
- Đồng thời thể hiện rõ tâm hồn giàu cảm xúc với tuổi thơ, tình tyêu đối với quê hương, trường lớp và quá khứ của nhà văn Thanh Tịnh.
(H) Nhận xét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này?
- Hs trả lời
(H) Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo nên từ đâu?
- Sức cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ:
- Bản thân tình huống truyện.
- Tình cảm ấm áp trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường.
 - Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và cách so sánh giàu sức gợi cảm của tác giả .
Toàn bộ truyện toát lên chất trữ tình thiết tha, êm dịu.
4- Đặc săc nghệ thuật:
- Truyện ngắn được bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm nhận của nhân vật Tôi theo trình tự thời gian của buổi tựu trường.
- Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu tả, bộc lộ tâm trạng cảm xúc.Chính sự kết hợp trên tạo nên chất trử tình trong tác phẩm.
.
(H)Hãy nhắc lại nội dung, nghệ thuật truyện ngắn.
- Hs trả lời
III/- Tổng kết – Ghi nhớ:
- Ghi nhớ sgk
4: Củng cố dặn dò
 -Đọc lại truyện và nắm bắt nội dung.
 -Tiếp tục tìm hiểu diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” và những nét đặc sắc về nghệ thuật của truyện.
 -Chuẩn bị bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. 
**********************************************************
Ngày soạn 
Ngày giảng 8A.................................
 8B.................................
Tiết 3: Tự học có hướng dẫn
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I – MỨC ĐỘ CẦN Đ ... ông kể thời gian giao đề)
 Phần I: Trắc nghiệm.( Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất ).
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
 Từng nghe:
 Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
 Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
 Như nước Đại Việt ta từ trước,
 Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
 Núi sông bờ cõi đã chia,
 Phong tục Bắc Nam cũng khác.
 Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
 Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
 Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
 Song hào kiệt đời nào cũng có.
 Vậy nên:
 Lưu Cung tham công nên thất bại,
 Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
 Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
 Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
 Việc xưa xem xét
 Chứng cớ còn ghi.
 ( Ngữ văn 8, tập hai )
 1. Văn bản Nước Đại Việt ta trích từ tác phẩm nào?
 A. Chiếu dời đô C. Bình Ngô đại cáo
 B. Hịch tướng sĩ D. Bàn luận về phép học
 2. Văn bản trên được viết theo thể loại gì?
 A. Thơ C. Hịch
 B. Cáo D. Chiếu
 3. Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau?
 A. Cáo được viết bằng văn xuôi.
 B. Cáo được viết bằng văn vần.
 C. Cáo có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần lớn được viết bằng văn biền ngẫu.
 D. Cáo được viết bằng văn biền ngẫu.
 4. Tác phẩm Bình Ngô đại cáo ra đời trong thời điểm nào?
 A. Trước khi cuộc kháng chiến bắt đầu.
 B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi.
 C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc.
 D. Cả 3 thời điểm trên đều không đúng.
Bao trùm lên toàn bộ văn bản là tư tưởng, tình cảm gì?
A . Lòng căm thù giặc.
 B. Tinh thần lạc quan.
 C. Lòng tự hào dân tộc.
 D. Tư tưởng nhân nghĩa.
 6. Kiểu hành động nói nào được sử dụng trong đoạn trích sau?
 “ Như nước Đại Việt ta từ trước,
 Vốn xưng nền văn hiến dã lâu,
 Núi sông bơ cõi đã chia,
 Phong tục Bắc Nam cũng khác.”
 A . Hành động trình bày.
 B. Hành động hỏi.
 C. Hành động bộc lộ cảm xúc.
 D. Hành động điều khiển.
 7. Chữ “ văn hiến” trong văn bản trên được hiểu là gì?
 A. Những tác phẩm văn chương.
 B. Những người tài giỏi.
 C. Truyền thống lịch sử vẻ vang.
 D. Truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp.
 8. Câu “ Lưu Cung tham công nên thất bại ” thuộc kiểu câu nào?
 A. Câu nghi vấn.
 B. Câu cầu khiến.
 C. Câu trần thuật.
 D. Câu cảm thán.
 Phần II. Tự luận.
 Hãy nêu nhận xét của em về thời trang của tuổi trẻ hiện nay
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm
 Câu 1 – C.
 Câu 2 – B.
 Câu 3 – C.
 Câu 4 – B.
 Câu 5 – C.
 Câu 6 – A.
 Câu 7 – D.
 Câu 8 – C.
 Phần II: Tự luận ( 6 điểm)
I.Mở bài: Xuất phát từ tình hình thực tế của lớp mà đặt vấn đề trong hội thảo bàn bạc, làm rõ để tìm cách khắc phục, giải quyết.
 II.Thân bài: Hệ thống các luận điểm.
 a. Trang phục là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện văn hoá của con người nói chung, của học sinh trong nhà trường nói riêng.
 b. Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại, tân tiến nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang phục theo mốt thời đại, vì vậy chứng tỏ một phần của con người hiểu biết, lịch sự, có văn hoá.
 c. Nhưng chạy đua theo mốt trang phục nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần xem xét lại, cần bàn bạc kĩ lưỡng.
 d. Chạy theo mốt vì cho như thế mới là con người văn minh, sành điệu, có văn hoá.
 e. Chạy theo mốt rất tai hại vì mất thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là học tập và tu dưỡng, dễ chán nản vì không có điều kiện thoả mãn, dễ mắc khuyết điểmdễ coi thường bạn bè, người khác lạc hậu vì không mốt, chưa mốt
 g. Người học sinh có văn hoá không chỉ là học giỏi, chăm, ngoanmà trong cách trang phục cũng cần giản dị và đẹp, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng cơ thể, phù hợp với truyền thống trang phục của dân tộc
 h. Bởi vậy, bạn cần phải suy tính, lựa chọn tramng phục sao cho đạt yêu cầu trên nhưng nhất quyết không nên và không thể đua đòi, chạy theo mốt trang phục thời thượng.
 III.Kết bài:
Tự nhận xét về trang phục của bản thân và nêu hướng phấn đấu.
Lời khuyên các bạn đang chạy theo mốt nên suy nghĩ lại.
*******************************************************
 Ngày soạn 10.05.2010.
 Ngày giảng.
Tiết 137 VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Học xong bài này học sinh nắm được.
	- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản thông báo.
	- Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo.
	- Biết cách làm một văn bản thông báo đúng quy cách.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:	
 - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng
	- Tìm thêm các ví dụ thích hợp.
	2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài.
	- Tìm hiểu các ví dụ trong thực tế cuộc sống.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Tống số 39 Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
 GV yêu cầu Hs đọc 2 văn bản thông báo trong SGK.
 Hs đọc.
 (H) Trong các văn bản trên ai là người thông báo?
 - Hs trả lời.
(H) Ai nlà người nhận thông báo?
 - Hs trả lời.
(H) Mục đích thông báo là gì?
 - Hs trả lời
(H) Theo em nội dung thông báo thường là gì?
 - Hs trả lời.
(H) Em có nhận xét gì về thể thức của văn bản thông báo?
- Hs trả lời.
(H) Em hãy chỉ ra một số trường hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường?
 - Hs nêu ra các trường hợp.
GV yêu cầu hs quan sát vào các tình huống.
Hs quan sát.
(H) Trong các tình huống đó tình huống nào phải viết thông báo?
 - Hs trả lời.
(H) Ai là người thông báo và thông báo cho ai?
 - Hs trả lời.
GV yêu cầu học sinh quan sát vào SGK trang 142,143.
- Hs quan sát.
Gv cho hs tìm hiểu về hình thức một văn bản thông báo.
 - Hs tìm hiểu.
GV gọi hs đọc ghi nhớ.
 GV cho hs tìm hiểu phần lưu ý.
 - Hs tìm hiểu.
I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
 * Văn bản.
II. Cách làm văn bản thông báo.
 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo.
2. Cách làm văn bản thông báo.
* Ghi nhớ(SGKT143)
3. Lưu ý.
4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
 - Học lí thuyết.
 - Chuẩn bị nội dung bài mới.
********************************************************
 Ngày soạn 10.05.2010.
 Ngày giảng.
 Tiết 138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
	 (Phần TIẾNG VIỆT)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp HS:
	- Biết nhận ra sự khac nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
	- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô ở địa phương theo cạch xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tích chất nghi thức.
CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
 	- Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng.
	- Nghiên cứu tình hình địa phương.
	- Soạn giáo.
2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Nghiên cứu tình hình địa phương.
	- Soạn bài.	
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Tổng số 39 Vắng
2.Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
GV gọi hs đọc đoạn trích.
Hs đọc
(H) xác định từ xưng hô địa phương trong đoạn trích trên?
	- Hs trả lời.
(H) trong các đoạn trích trên những tữ xưng hô nào là từ toàn dân?
 - Hs trả lời.
(H) Những từ xưng hô nào không phải là là từ toàn dân, nhưng cũng không thuộc lớp từ địa phương?
- Hs trả lời.
(H) Em hãy tìm những từ xưng hô và cách xưng hô ở địa phưng em?
- Hs trả lời
(H) Hãy sưu tầm những từ ngữ địa phương khác mà em biết?
 - Hs trả lời.
(H) Từ xưng hô ở địa phương em ó thể dung trong hoàn cảnh giao tiếp nào?
 - Hs trả lời.
 Tìm từ xưng hô ở địa phương.
	- Đại từ trỏ người: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hấn)
	- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xưng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ má (mẹ).
1. Đoạn trích.
2. Liên hệ.
4: Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
 Củng cố
 	1. Tổng kết lại nội dung vấn đề.
	 2. Hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện bài viết.
 Dặn dò:
	 1. Xem lại các văn bản nhật dụng
	 2. Chuẩn bị Luyện tập làm văn bản thông báo
 Ngày soạn 10.05.2010.
 Ngày giảng
 Tiết 139 LUYỆN TẬP VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS.
	- Ôn tập lại những tri thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một bản tường trình.
	- Nâng cao năng lực viếtothong báo cho HS.
 CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:	
 - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng
	- Tìm thêm các ví dụ thích hợp.
	- Đèn chiếu, giấy trong.
 2. Học sinh:	- Xem sgk, sbt.
	- Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài.
	- Tìm hiểu các ví dụ trong thực tế cuộc sống.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp: Tổng số 39. Vắng
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
	Nêu mục tiêu để dẫn dắt vào bài mới.
	Hoạt động 2: Ôn tập tri thức văn bảnthông báo.
	Hướng dẫn HS nhắc lại những kiến thức đã học.
	Hoạt động 3: Luyện tập làm văn bản thông báo.
Cho nội dung và yêu cầu HS viết bản thông báo.
Gọi 2 HS lên trình bày.
GV nhận xét, chốt lại vấn đề
 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối.
 Củng cố:
	1. Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bảnothong báo.
	2. Nhắc nhở HS khi làm văn bản thông báo.
 Dặn dò:
	1. Học bài, làm bài tập.
	2. Ôn tập phần Tập làm văn
*********************************************
TUẦN XXXV BÀI 34 
 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
 	 Ngày soạn: 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
	- Củng cố lại các kiến thức Ngữ văn đã học.
	- Tự đánh giá kiến thức, trình độ của mình và so sánh với các bạn trong lớp.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:	- Chấm bài, sửa lỗi.
	- Thống kê chất lượng.
	- Soạn giáo án.
2. Học sinh:	- Xem lại kiến thức.
	- Tự nhận xét bài làm của mình.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Trả bài.
@ GV phát bài cho học sinh.
@ GV hướng dẫn học sinh đọc lại bài và xem xét những chổ sữa của GV.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu đề và lập dàn ý.
@ Gọi HS đọc lại đề bài.
@ Hướng dẫn HS sửa lỗi
Hoạt động 3: Nhận xét.
@ Ưu điểm:	- Một số em làm bài có đầu tư sưu tầm tư liệu nên bài viết rất rõ ràng, cụ thể.
	- Một số em biết cách làm bài văn nghị luận, diễn đạt trôi chảy, rõ ràng.
@ Hạn chế:	- Nhiều em chưa phân biệt nghị luận với kể, tả.
	- Nhiều bài viết chưa nêu được vấn đề ở mở bài.
	- Sai lỗi chính tả quá nhiều.
	- Diễn đạt còn vụng.
	- Trình bày bố cục chưa hợp lí.
	- Có bài lối viết ngông, sá, đi lan man chưa đúng trọng tâm vấn đề.
	- Nhiều em chữ viết quá xấu, trình bày rối rắm
Hoạt động 4: Sửa lỗi.
@ GV dùng bảng thống kê lỗi sai để hướng dẫn HS sửa các lỗi sai trong bài.
@ Cho HS tự sửa các lỗi sai của mình.
Hoạt động 5: Đọc bài làm tốt của HS.
	- Đinh Thị Khánh Hòa	Lớp 8.4
- Trần Thanh Toàn	Lớp 8.4
- Phạm Thị Thuỳ Dương	Lớp 8.3
- Ngô Trường Long	Lớp 8.3
IV. Củng cố:
	- Nhắc lại lí thuyết Văn bản nghị luận.
	- Nhắc nhở HS những điểm lưu ý khi làm bài viết Tập làm văn.
V. Dặn dò: Dặn HS:
	 Xe của việc học chân chính
Đề xuất chính sách khuyến học
Bàn luận về đổi mới phép học

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN 8 CHUAN KHONG CHINH.doc