Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 28 + 30 Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (trích) O hen – ri

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 28 + 30 Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (trích) O hen – ri

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học này học sinh có được :

1. Kiến thức:

 - Thấy được sự vươn lên hoàn cảnh củaGiôn – xi.

 - Cách kết thúc truyện bất ngờ tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống.

 - Thấy được nhệ thuật kể chuyện độc đáo của O Hen – ri.

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích bố cục văn bản.

 - Phân tích được tác dụng của biện pháp nghệ rhuật đối lập.

3.Thái độ:

 Biết yêu thương con người nhất là những con người nghèo khổ.

II. CHUẨN BỊ BÀI HỌC

1. Giáo viên:

SGK, sách thiết kế,giáo án, ttranh ảnh minh hoạ.

2. Học sinh:

Đọc tác phẩm và soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.

3. Phương pháp:

Gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 28 + 30 Văn bản: Chiếc lá cuối cùng (trích) O hen – ri", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Người soạn: Ngô thị Huyền Trang
Tiết 28 + 30
Văn bản:
Chiếc lá cuối cùng
(trích)
 O Hen – ri
Những điều học sinh đã biết có liên quan đến bài học.
Những điều học sinh chưa biết cần hình thành trong bài.
- Tác giả O Hen – ri là nhà văn mĩ.
- Những vấn đề cơ bản về đoạn trích chiếc lá cuối cùng.
- Những tình cảm yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật của O Hen – ri.
Mục tiêu bài học:
Sau bài học này học sinh có được :
Kiến thức:
 - Thấy được sự vươn lên hoàn cảnh củaGiôn – xi.
 - Cách kết thúc truyện bất ngờ tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống.
 - Thấy được nhệ thuật kể chuyện độc đáo của O Hen – ri.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích bố cục văn bản.
 - Phân tích được tác dụng của biện pháp nghệ rhuật đối lập.
3.Thái độ:
 Biết yêu thương con người nhất là những con người nghèo khổ.
chuẩn bị bài học
Giáo viên:
Sgk, sách thiết kế,giáo án, ttranh ảnh minh hoạ.
Học sinh: 
Đọc tác phẩm và soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
Phương pháp:
Gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
III các hoạt động day học.
ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
So sánh nhân vật Đôn – ki – hô - tê và nhân vật Xan – chô - pan – xa về tính cách và đặc điểm ?
3. Vào bài mới:
Trong cuộc sống có những điều bình thường, giản dị nhất lại đem lại niềm vui niềm khoái cảm cho mọi người và cũng đôi lúc những điều tưởng chừng như nhỏ bé đó lại cứu sống được tính mạng của con người. Vậy điều huyền diệu đó được tác giả O Hen – ri thể hiện như thế nào thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng thiết bị dạy học
I Tìm hiểu chung văn bản.
1. Tác giả:
- O Hen – ri (1862- 1910).
- Là nhà văn mĩ.
- Ông chuyên viết truyện ngắn.
2. Tác phẩm:
Là phần cuối của truyện ngắn “chiếc lá cuối cùng”.
3. Thể loại:
Truyện ngắn.
4. Đọc và giải thích từ khó:
5. Bố cục:
3 phần:
P1:Khi hai người -> tảng đá.
P2: Sáng hôm sau -> thế thôi
P3: Đoạn còn lại.
II. Phân tích:
1. Diễn biến tâm trạng của Giôn- xi.
- Sưng phổi nặng
 - Mệt mỏi. Thất vọng.
-> Chán nản, thẫn thờ, mất nghị lực.
-> Giôn – xi yếu đuối đáng trách nhưng đáng thương.
2. Nhân vật Xiu:
Lo lắng.
Động viên.
Chăm sóc chu đáo.
3. Cụ hoạ sĩ Bơ - Men với kiệt tác:
- Suốt đời không thành đạt.
- Nghèo túng.
- Luôn mơ vẽ một bức tranh kiệt tác.
- Lặng lẽ vẽ bức tranh lá trong đêm gió tuyết.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả O Hen – ri?
Hãy nêu xuất xứ của tác phẩm?
Văn bản chiếc lá cuối cùng thuộc thể laọi nào?
GV hướng dẫn cách đọc.
GV đọc mẫu một đoạn.
GV gọi học sinh đọc tiếp. 
GV nhận xét cách đọc của HS. Gọi HS đọc tiếp cho đến hết bài.
Trong bài có một số từ khó vậy em hiểu như thế nào về các từ
“Chuyến đi xa xôi bí ẩn”, “ánh hoàng hôn”, Kiệt tác” ?
Văn bản được chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
Trong đoạn trích em thấy Giôn – xi ở trong tình trạng như thế 
nào?
Suy nghĩ của Giôn – xi khi chiếc lá cuối cùng rụng thì cùng lúc đó cô sẽ chết! Nói lên điều gì?
Tại sao tác giả viết: “khi trời vừa hửng sáng Giôn – xi con người tàn nhẫn lại ra lệnh kéo mành lên”?
Hành động ấy thể hiện tâm trạng gì của Giôn – xi? Có phải cô là người tàn nhẫn?
Thái độ, lời nói tâm trạng của cô sau đó như thế nào?
Việc Giôn – xi khỏi bệnh nói lên điều gì?
Tại sao khi nghe Xiu kể về cái chết của cụ Bơ - men, tác giả không để Giôn – xi có thái độ gì?
Tại sao Xiu cùng cụ Bơ - men sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ nhìn cây thường xuân rồi nhìn nhau chẳng nói gì?
Sáng hôm sau, xiu có biết chiếc lá ngoài kia là lá vẽ hay không? vì sao?
Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại cái chết và nguyên nhân cáI chết của cụ Bơ - Men?
Phẩm chất của Xiu là gì?
Cụ Bơ - Men ngoài tâm trạng llo lắng, thương yêu đồng nghiệp trẻ khi nhìn ra cửa sổ thấy lá thường xuân xắp rụng thì cụ có ý nghĩ gì khác?
Tại sao tác giả không tả trực tiếp cụ Bơ - Men vẽ tranh trong đêm mưa gió và bị bệnh vào bệnh viện rồi qua đời?
Hình dáng, tính tình của cụ được miêu tả có trái ngược với bản chất tính cách của cụ không?
Có thể gọi bức tranh đó là một kiệt tác được không?vì sao?
Trong văn bản tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Hãy nêu nội dunng chính của văn bản?
Dựa vào phần chú thích SGK đẻ trả lời.
Là phần cuối của truyện ngắn “chiếc lá cuối cùng”.
Truyện ngắn.
Theo dõi sách và lắng nghe.
Đọc bài.
Đọc bài.
Dựa vào phần chú thích để trả lời.
3 phần:
P1:Khi hai người -> tảng đá.
ND: Cụ Bơ - men và Xiu lên gác thăm Giôn – xi.
P2: Sáng hôm sau -> thế thôi.
ND: Chiếc lá cuối cùng không rụng và Giôn – xi đã qua cơn nguy hiểm.
P3: Đoạn còn lại.
ND: Xiu kể cho Giôn – xi đang bình phục về cái chết bất ngờ của cụ Bơ - men.
- Sưng phổi nặng, bệnh nghèo, chán nản.
- Mệt mỏi. Thất vọng.
Đã chán sống.
Cô không quan tâm đẻ ý đến sự chăm sóc của Xiu.
Lạnh lùng, thờ ơ, chán chường.
Không.
Ngạc nhiên, cô muốn sống, vui vẻ.
Bệnh tật khỏi nhờ nghị lực, tình yêu cuộc sống.
Giôn – xi im lặng, cho sự cảm thông thật sâu sắc, thấm thía ở cả cô và người đọc.
Vì lo cho bệnh và tính mệnh của Giôn – xi.
Không. Vì khi kéo mành cô đã làm một cách chán nản.
Làm cho câu chuyện diễn ra tự nhiên, bộc lộ phẩm chất của Xiu.
kính phục, nhớ tiếc cụ và hết lòng với bạn.
Vẽ bức tranh lá để cứu Giôn – xi.
Vì mục đích của cụ là cứu sống Giôn – xi.
Có.
Được. Vì nó có giá trị nhân sinh.
Nghệ thuật kể chuyện độc đáo. tình tiết bất ngờ, hấp dẫn.
Ghi nhớ SGK (90)
Chân dung về O Hen ri
IV. Củng cố - Dặn dò:
Củng cố:
GV khái quát lại nội dunng bài học.
Dặn dò:
Về nhà cac em học bài theo cách phân tích trên lớp.
Tóm tắt truyện và nêu suy nghĩ của em về câu truyện.
Về nhà soạn trước bài Hai cây phong.

Tài liệu đính kèm:

  • docChiec la cuoi cung.doc