Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Quảng Đông

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Quảng Đông

TIẾT 1

 TÔI ĐI HỌC

 (Thanh Tịnh)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Cảm nhận đựoc tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm

2. Kĩ năng:

-Đọc-hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm

-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân

3. Thái độ:

Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn bài

2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs

2. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Tiết học đầu tiên của năm học mới này, cô và các em sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn " Tôi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.

 

doc 408 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - Trường THCS Quảng Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn: 16/8/ 2011 
 Tôi đi học
 (Thanh Tịnh)
i. mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Cảm nhận đựoc tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm
2. Kĩ năng:
-Đọc-hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm
-Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân
3. Thái độ:
Giáo dục HS biết rung động, cảm xúc với những kỉ niệm thời học trò và biết trân trọng, ghi nhớ những kỉ niệm ấy.
ii. chuẩn bị:
1.Giáo viên: nghiên cứu tài liệu, soạn bài
2. Học sinh: Đọc kĩ văn bản, soạn bài theo hệ thống câu hỏi sgk
iii. tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của hs
2. Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Tiết học đầu tiên của năm học mới này, cô và các em sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của nhà văn Thanh Tịnh. Truyện ngắn " Tôi đi học " Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấy.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?Trình bày những hiểu biết của em về Thanh Tịnh?
? Đặc điểm thơ, truyện?
? Xuất xứ tác phẩm “Tôi đi học”?
GV: hướng dẫn đọc cảm, những câu biểu cảm.
HS đọc thầm và chú ý ở SGK
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
? Bất giác có nghĩa là gì?
? Lạm nhận có phải là nhận bừa nhận vơ không?
? Lớp 5 ở dây có phải là lớp năm em học cách đây 3 năm?
? Xét về mặt thể loại VB, có thể xếp bài này vào kiểu loại VB nào? Có thể gọi đây là VB nhật dụng, VBBC được không? vì sao?
(Có thể xếp vào kiểu văn bản biểu cảm. vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.)
? Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nvật “tôi” theo trình tự thời gian của buổi tựu trường đầu tiên, vậy ta có thể tạm ngắt bằng những đoạn như thế nào?
G/V: Như vậy, từ những biến chuyển của đất trời vào dịp cuối thu và hỡnh ảnh những em nhỏ rụt rố nỳp dưới nún mẹ lần đầu tiờn tới trường gọi cho nhõn vật “ tụi” nhớ lại mỡnh ngày ấy với những kỷ niệm trong sỏng, được tỏi hiện theo trỡnh tự thời gian. Kỷ niệm ấy đó sống dậy ào ạt trong lũng tỏc giả để thành truyện ngắn này 
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên khai sinh là Trần Văn Ninh, lên 6 tuổi đổi là Trần Thanh Tịnh. Quê: Gia Lạc, ven sông Hương (Huế). 1933 đi làm rồi vào nghề dạy học và bắt đầu sáng tác văn chương.
- Thanh Tịnh sáng tác nhiều thể loại: Truyện ngắn, dài, thơ, cac dao, bút ký, giáo khoa.
- Đậm chất trữ tình, toát lên vẽ đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
2.Tác phẩm
- In trong “Quê mẹ” - xuất bản 1941
 3.Đọc - chú thích
 4. Thể loại 
- Thể loại :Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản. 
5. Bố cục
Truyện có 5 đoạn cụ thể:
Đ1. Từ đầu - rộn rã: Khơi nguồn nổi nhớ
Đ2. Tiếp -ngọn núi: Tâm trạng hoặc cảm giác của nhân vật tôi trên đường cùng mẹ đến trường
Đ3. Tiếp- các lớp: Khi đứng giữa sân trường, khi nhìn mọi người, các bạn
Đ4. Tiếp - nào hết: Khi nghe gọi tên và rời mẹ vào lớp.
Đ5: Khi ngồi vào chổ và đón nhận tiết học.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Em hãy cho biết nhân vật chính của văn bản này là ai? - Nhân vật " Tôi "
? Vì sao em biết đó là nhân vật chính?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
- Hs đọc 4 câu đầu. 
? Nỗi nhớ buổi tựu trường được khơi nguồn từ thời điểm nào?
? Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt hiện lên như thế nào?
?Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại những kĩ niệm cũ như thế nào?
? Những từ đó thuộc từ loại gì? tác dụng của những từ loại đó?
- >Từ láy diễn tả cảm xúc, góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian giữa hiện tại và quá khứ. g Những từ láy được sử dụng để tả tâm trạng, cảm xúc của tôi khi nhớ lại kỷ niệm tựu trường: Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng.Nó không >< nhau, trái ngược nhau mà gần gũi, bổ sung cho nhau nhằm diễn tả 1 cách cụ thể tâm trạng khi nhứ lại và cảm xúc thực của tôi khi ấy.
GV:Vậy trên con đường cùng mẹ đến trường, nhân vật tôi có tâm trạng như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở đoạn 2.
HS đọc diễn cảm toàn đoạn.
? Khi cựng mẹ đi trờn con đường tới trường trong ngày khai giảng đầu tiờn, nhõn vật “ tụi” cú cảm nhận và tõm trạng như thế nào? 
?Tõm trạng ấy xuất phỏt do đõu? 
II. Tìm hiểu văn bản
1.Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên
a. Khơi nguồn kỷ niệm: 
- Thời điểm gợi nhớ: cuối thu
Cảnh thiên nhiên: Lá rụng nhiều, mây bàng bạc
Cảnh sinh hoạt: Mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến trường.
=> Liên tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại - quá khứ.
- Tâm trạng: Nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã......
b. Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên
- Con đường cảnh vật vốn rất quen nhưng lần này tự nhiờn thấy lạ đ tự cảm thấy cú sự thay đổi lớn trong lũng. 
- Cảm thấy đứng đắn, trang trọng với bộ quần ỏo dài, với mấy quyển vở mới trờn tay. 
- Cẩn thận nõng niu mấy quyển vở. Vừa lỳng tỳng, vừa muốn khẳng định mỡnh khi xin mẹ được cầm bỳt thước như cỏc bạn khỏc
ị Sự kiện quan trọng : Hụm nay tụi đi học. Đú là dấu hiệu đổi khỏc trong tỡnh cảm và nhận thức của một cậu bộ giàu cảm xỳc trong ngày đầu tới trường, tự thấy mỡnh như đó lớn lờn
3. Củng cố
-Nhớ lại những chi tiết làm em xúc động nhất trong buổi tựu trường.
4. Hướng dẫn về nhà:
-Đọc văn bản.
-Tìm hiểu tâm trạng của nhân vật “ tôi” khi đến trường,khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp và khi ngồi vào chỗ của mình đón nhận tiết học đầu tiên. 
iv. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ---------------------------------------------------
 Ngày soạn: 16/8/ 2011
 Ngày giảng:
Tiết 2 Tôi đi học
 (Thanh Tịnh)
Hoạt động 1: Khởi đông
1. Kiểm tra bài cũ:
?Nêu một vài nét về tác giả-tác phẩm?
2. Bài mới
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV đọc đoạn văn và nêu vấn đề:
?Nhân vật có tâm trạng và cảm giác như thế nào khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn mọi người và các bạn? 
? Em có nhận xét gì về cách kễ và tả đó?-> tinh tế, hay
? Ngày đầu đến trường em có những cảm giác và tâm trạng như nhân vật " Tôi " không? Em có thể kễ lại cho các bạn nghe về kĩ niệm ngày đầu đến trường của em? 
? Qua 3 đoạn văn trên em thấy tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- NT: So sánh.
? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? - ->Gợi cảm, làm nỗi bật tâm trạng của nhân vật " tôi " cũng như của những đứa trẻ ngày đầu đến trường.
HS đọc đoạn 4:
?Tâm trạng của nhân vật " Tôi ". Khi nghe ông Đốc đọc bản danh sách học sinh mới như thế nào? Theo em tại sao " tôi " lúng túng?
g Tôi lúng túng vì tôi chưa bao giờ bị chú ý thế này 
? Vì sao tôi bất giác giúi đầu vào lòng mẹ nức nỡ khóc khi chuẩn bị vào lớp.
-> Cảm giác lạ lùng, thấy xa mẹ, xa nhà, khác hẳn những lúc chơi với chúng bạn
Đọc đoạn cuối
?Tâm trạng...của nhân vật " tôi" khi bước vào chổ ngồi lạ lùng như thế nào?
? Hình ảnh con chin con liệng đến đứng bên bờ cửa sổ, có phải đơn thuần chỉ có nghĩa thực hay không? Vì sao?
-> H/ả này không chỉ đơn thuần có nghĩa thực, như một sự tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng rõ ràng.
? Dòng chữ “Tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? g Kết thúc tự nhiên, bất ngờ: vừa khép lại bài văn, vừa mở ra 1 thế giới mới, 1 bầu trời mới. Dòng chữ thể hiện chủ đề của truyện ngắn này.
GV: Ngày nhân vật tôi lần đầu đến trường còn có người mẹ , những bậ phụ huynh khác, ông Đốc và thầy giáo trẻ.
?Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn ( Ông Đốc, thầy giáo trẻ, người mẹ....) đối với các em bé ngày đầu tiên đi học?
?Em đã học những văn bản nào có tình cảm ấm áp, yêu thương của những người mẹ đối với con? ( Cổng trường mở ra, mẹ tôi..... 
- Đoạn cuối của VB cú 2 chi tiết “ Một con chim nhỡn theo cỏnh chim”, “ nhưng tiếng phấn của thầy cụ đỏnh vần đọc
?Em hiểu 2 chi tiết này ntn?->Yờu thiờn nhiờn, yờu tuổi thơ nhưng yờu cả sự học hành để trưởng thành
? Theo dũng hồi tưởng của tỏc giả trở về dĩ vóng. Đến đõy em cú thể lý giải vỡ sao thời gian và khụng gian “Một buổi mai đầy sương thu và giú lạnh” ấy lại trở thành kỷ niệm khụng phai trong tõm trớ tỏc giả? 
ị Thời gian và khụng gian ấy gắn liền với kỷ niệm đầy ý nghĩa : Lần đầu tiờn trong đời được cắp sỏch tới trường 
II. Tìm hiểu văn bản
c. Tâm trạng và cảm giác của tôi khi đến trường
-Sân trường đặc cả người, ngôi trường to rộng, không khí trang nghiêm->tôi lo sợ vẩn vơ.
-Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, như con chim con muốn bay nhưng còn e sợ, thèm đựơc như những người học trò cũ.
-Nghe tiếng trống trường vang lên thấy chơ vơ, vụng về lúng túng, chân dềnh dàng, toàn thân run run.
d. Khi nghe ông Đốc gọi tên và rời tay mẹ vào lớp:
- Cảm thấy quả tim ngừng đập, giật mỡnh lỳng tỳng khi nghe gọi đến tờn .
- Cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, dỳi đầu vào lũng mẹ nức nở khúc theo bạn. Thấy mỡnh bước vào thế giới khỏc và cỏch xa mẹ hơn bao giờ hết đ vừa lo sợ vừa cảm thấy sung sướng. 
e. Khi ngồi vào chỗ của mình đón nhận tiết học đầu tiên:
-Cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần gũi với cảnh vật(tranh treo tường, bàn ghế)
-Với người bạn tí hon ngồi bên cạnh chưa gặp,nhưng ko cảm thấy xa lạ.
-Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin,nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên với bài Tôi đi học.
2. Cảm nhận về thỏi độ, cử chỉ của người lớn đối với cỏc em bộ lần đầu tiờn đi học : 
- Cỏc PHHS: Chuẩn bị chu đỏo cho con em; trõn trọng tham dự buổi lễ quan trọng này: cựng lo lắng, hồi hộp cựng con
- ễng đốc : là hình ảnh người thầy, người lãnh đạo từ tốn, bao dung, nhân hậu. 
- Thấy giỏo trẻ : vui tớnh, giàu tỡnh thương. 
ị Nhà trường và gia đỡnh rất cú trỏch nhiệm với thế hệ tương lai. Ngụi trường của nhõn vật “tụi” là một ngụi trường giỏo dục ấm ỏp, là nguồn nuụi dưỡng cỏc em trưởng thành. 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
? Nghệ thuật đặc sắc của truyện ngắn này là gỡ? (chỳ ý bố cục, phương thức biểu đạt
III. Tổng kết
1.NT
- Bố cục theo dũng hồi tưởng, cảm nghĩ của nhõn vật “tụi” theo trỡnh tự thời gian. 
- Kết hợp hài hũa giữa kể –miờu tả-biểu cảm
2. ND
-Kỉ niệm trong sáng, đẹp đẽ,ấm áp như còn tươi mới của tuổi học trò khi nhớ về ngày đầu tiên cắp sách đi học.
-Cảm xúc chân thành tha thiết của tác giả qua đó thấy được tình cảm đối với người mẹ, với thầy cô, bạn bè của tác giả.
3. Củng cố
?Trong truyện ngắn “Tôi đi học” tác giả sử dụng bao nhiêu biện pháp NT so sánh?
g Có 12 lần Thanh Tịnh sử dụng biện pháp NT so sánh
? Tỡm và phõ ... h này cú gỡ khỏc với cảnh I?
->- Khỏc với tớnh cỏch của bỏc phú may "vụng chốo khộo chống: Thợ may ăn giẻ. thợ vẽ ăn hồ " tay thợ phụ ranh mónh dựng mỏnh khoộ nịnh hút để moi tiền, điểm đỳng huyệt học đũi làm sang của ụng Giuốc -đanh. Thấy ụng mắc mưu, tay thợ phụ dấn thờm mấy bước, cứ tụn lờn mói hột "ụng lớn" - "cụ lớn" rồi đến "đức ụng”. Cũn ụng Giuốc -đanh thỡ tõm trạng cực kỡ sung sướng, hónh diện vừa thể hiện bằng lời núi ngạc nhiờn, món nguyện, vừa thể hiện bằng hành động liờn tục, thưởng tiền cho bọn thợ phụ sau mỗi lần chỳng tụn xưng ụng.
?Lời đối thoại (núi riờng) cuối cảnh hai của ụng Giuốc - đanh, gợi cho em cú nhận xột gỡ về ụng ta?->- Lời độc thoại cuối cảnh hai của ụng Giuốc -đanh cho ta thấy ụng Giuốc -đanh vẫn nghĩ đến tỳi tiền của mỡnh. Thấy tay thợ phụ khụng tụn xưng ụng lờn cao thờm nữa, ụng núi riờng" Nú như thế là phải chăng, nếu khụng ta mất tong tiền cho nú thụi "
*Nhưng qua cõu núi đú, ta thấy tớnh cỏch trưởng giả học đũi làm sang ở ụng vẫn cũn mónh liệt lắm. ễng sẵn sàng cho hết cả tỳi tiền để được làm sang. Núi cỏch khỏc, ụng Giuốc - đanh là kẻ hỏo danh ưa nịnh
?Theo em điều gỡ mỉa mai, đỏng cười trong việc này là gỡ?- Kẻ hỏo danh được khoỏc danh hóo lại tưởng thật và ngay cả cỏi danh hóo ụng cũng phải mua bằng tiền.
?Lớp kịch này gõy cười cho khỏn giả ở những khớa cạnh nào?->Khỏn giả cười ụng Giuốc -đanh ngu dốt chẳng biết gỡ, chỉ vỡ thúi học đũi làm sang, mà bị bỏc phú may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm trỏc. Người ta cười khi thấy ụng ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc ỏo hoa ngược mới là sang trọng. Người ta cười khi thấy ụng cứ moi mói tiền ra để mua lấy mấy cỏi danh hóo. Khỏn giả cú thể cười đến vỡ rạp khi được tận mắt nhỡn thấy trờn sõn khấu ụng Giuốc -đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần ỏo ra, mặc cho bộ lễ phục lố lăng, theo nhịp điệu màu sắc dớ dẩn (khụng phải màu đen trang trọng) lại may ngược hoa ấy thế mà vẫn vờnh vang ra vẻ ta đõy là nhà quý phỏi.
?Nhõn vật ụng Giuốc - đanh mặc lễ phục trờn sõn khấu, khiến em liờn tưởng đến chuyện nào của nhà văn đan Mạch An -độc-xen?
->- Nhõn vật ụng Giuốc -đanh mặc bộ lẽ phục trờn sõn khấu ta liờn tưởng đến chuyện "Bộ quần ỏo mới của Hoàng đế " của nhà văn An - độc -xen
=> ễng Giuốc -đanh sẵn sàng cho hết cả tiền để được làm sang
Hoạt động 3:Tổng kết
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
?Lớp kịch ụng Giuốc -đanh mặc lễ phục đem đến cho em những cảm nhận gỡ?
III.Tổng kết
- ễng Giuốc -đanh mặc lễ phục một lớp kịch trong vở Trưởng giả học làm sang của Mụ-li-e, được XD hết sức sinh động, khắc hoạ tớnh cỏch lố lăng của một tay trưởng giả, muốn học đũi làm sang, gõy nờn tiếng cười sảng khoỏi cho khỏn giả
3.Hướng dẫn học bài
-Nắm nội dung cảnh 2
-Đọc lại văn bản
-Nắm nd, nt của vb.
-Soạn bài:Lựa chọn trật tự từ trong câu
+hs chuẩn bị phần luyện tập
iv. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -----------------------------------------
 Ngày soạn:29/3/2012
Tiết 120 lựa chọn trật tự từ trong câu
 (Luyện tập)
i.mục tiêu
1.Kiến thức: Tác dụng diễn đạt của một số cách sắp xếp trật tự từ.
2.Kĩ năng: -Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
-Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.
3.Thái độ:Hs cú ý thức lựa chọn trật tự từ trong núi và tạo lập văn bản.
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên:Nghiên cứu soạn bài
2.Học sinh: Soạn bài
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Nờu nhận xột chung của việc lựa chọn trật tự từ trong cõu, cựng một số tỏc dụng của sự sắp xếp trật tự từ?
Yờu cầu:+ Trong một số cõu cú thể cú nhiều cỏch sắp xếp trật tự từ, mỗi cỏch đem lại hiệu quả diễn đạt riờng. Người núi (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thớch hợp với yờu cầu giao tiếp. 
+ Trật tự từ trong cõu cú thể: 
- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thưa bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trỡnh ự qua sỏt của người núi... 
- Nhấn mạnh hỡnh ảnh đặc điểm của sự vật hiện tượng. 
- Liờn kết với những cõu khỏc trong VB. 
- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ õm của lời núi. 
2.Bài mới:Một cõu cú thể cú nhiều cỏch sắp xếp trật tự từ, mỗi cỏch đem lại hiệu quả diễn đạt riờng. Điều đú thể hiện tỏc dụng của việc sắp xếp trật tự từ. Để giỳp cỏc em nắm vững và biết cỏch lựa chọn trật tự từ thớch hợp, đạt hiệu quả trong bài viết của mỡnh, tiết học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu rừ thờm điều đú.
Hoạt động 2:Luyện tập
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
? Trật tự cỏc từ và cụm từ in đậm trong đoạn trớch a, b thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và trạng thỏi mà chỳng biểu thị ntn?
?Vỡ sao cỏc cụm từ in đậm trong cỏc đoạn trớch đú đều được đặt ở đầu cõu? (Gợi ý: Ta tỡm hiểu mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc cõu trong đoạn và chỳ ý, ý định nhấn mạnh của người viết?)
?Xỏc định nũng cốt cõu trong cỏc cõu thơ in đậm VD a? Phõn tớch hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong cõu in đậm?
? Phõn tớch hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong VB?
- VBb: cú cõu thơ in đậm “rất đẹp hỡnh anh lỳc nắng chiều” đõy cũng là cõu thơ cú sự đảo trật tự cỳ phỏp, đảo VN lờn trước CN.
- Đảo VN “rất đẹp” lờn đầu cõu cú tỏc dụng nhấn mạnh vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ, trờn đường hành quõn vượt đốo nỳi. Đồng thời cũng cho ta thấy được tỡnh cảm yờu mến, khõm phục của nhà thơ dành cho cỏc anh
? Cỏc cõu (a) và (b) trong bài tập 4 cú gỡ khỏc nhau? Chọn cõu thớch hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bờn dưới?
? Đối chiếu đoạn kết với dàn ý cảu bài văn và cho biết vỡ sao tgiả lựa chọn trật tự từ như vậy?
BT 1
- Trong đoạn trớch hoạt động trạng thỏi được liệt kờ, theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng (hoạt động chớnh, hoạt động phụ) cụ thể như sau:
a, Mỗi việc được kể là một khõu trong cụng tỏc vận động quần chỳng. Khõu này núi tiếp khõu kia: đầu tiờn là phải giải thớch cho quần chỳng hiểu, sau đú tuyờn truyền cho quần chỳng hưởng ứng, rồi tổ chức cho quần chỳng làm, kết quả là làm cho tinh thần yờu nước của quần chỳng được thực hành vào cụng việc yờu nước và cụng việc khỏng chiến.
b, Cỏc hoạt động được xếp theo thứ bậc: Việc chớnh, việc diễn ra hàng ngày của bà mẹ là bỏn búng đốn, cũn bỏn vàng hương chỉ là việc làm thờm trong phiờn chợ chớnh.
BT 2
- ĐV a: Gồm 2 cõu sự lặp lại của cụm từ ‘ ở tự ” ở đầu cõu cú 2 tỏc dụng liờn kết cõu thứ hai với cõu thứ nhất. Vị trớ mở đầu cõu thứ hai của “ ở tự ” cũn cú tỏc dụng nhấn mạnh một hoàn cảnh đặc biệt, để lưu ý người đọc về tớnh bất cần đời của Chớ Phốo.
- ĐVb: Gồm 2 cõu, sự lặp lại từ “ từ vựng ” trong cụm từ “vốn từ vựng ấy”, cú tỏc dụng liờn kết cõu thứ hai với cõu thứ nhất. Vị trớ mở đầu cõu thứ hai của cụm từ in đậm cho ta thấy việc sử dụng vốn từ vựng phong phỳ của Nguyễn Tuõn trong những thời điểm khỏc nhau là hoàn toàn khỏc biệt (trước CM thỏng Tỏm dựng vốn từ vựng phong phỳ để chơi ngụng với đời). Cũn sau CM lại dựng với dụng ý khỏc.
- ĐVc: Gồm 3 cõu, cụm từ in đậm được đặt ở đầu cõu thứ 3 cú tỏc dụng liờn kết chặt cõu chứa nú với cõu dứng trước.
- ĐVd:
+ Hai tổ hợp từ in đậm của 2 cõu đều là TN.
+ Về mặt ý nghĩa mỗi TN này đều liờn quan đến một bộ phận cõu đứng trước nú.
-"Trong mười năm ấy " liờn quan đến: “vừa chẵn mười năm” liờn kết cõu chứa TN với cõu đứng trước.
BT 3
- Cỏc cõu "lom khom gia gia" đều đảo vị ngữ lờn trước chủ ngữ (cụm từ làm vị ngữc ( VN) đứng trước cụm từ làm chủ ngữ (CN).
- Cỏc cụm từ đứng ở vị trớ mở đầu cõu thơ đều miờu tả đặc điểm trạng thỏi của sự vật đứng ở phớa sau.Trật tự từ của những cõu thơ phản ỏnh trỡnh tự quan sỏt sự vật và dụng ý nhấn mạnh đặc điểm trạng thỏi sự vật tõm trạng của nhà thơ.
- Cỏch sắp xếp trật tự từ như vậy tạo nờn chất tạo hỡnh của bài thơ. Nú giỳp người đọc cảm nhận một cỏch rừ rệt nỗi buồn đến nóo lũng của nhà thơ trước cảnh vật hưu hắt, vắng lặng ở Đốo Ngang.
BT 4
- Ở cả hai cõu, phụ ngữ của ĐT (thấy) đều là CCV, trong cõu (a), cụm C - V này cú CN đứng trước nhằm nờu tờn nhõn vật và miờu tả hoạt động của nhõn vật. Trong cõu b cụm CV làm phụ ngữ cú VN đảo lờn trước, đồng thời từ trịnh trọng (chỉ cỏch thức tiến hành hoạt động nờu ở ĐT) lại đặt trước ĐT. Cỏch viết ấy cú tỏc dụng nhấn mạnh sự “ làm bộ làm tỡnh của nhõn vật”.
-> Đối chiếu với văn cảnh nhất là với cõu cuối cựng trong đoạn trớch chỳng ta thấy cõu thớch hợp để điền vào chỗ trống là cõu b
BT 5
- Với 5 từ " xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm" sẽ cú rất nhiều cỏch sắp xếp trật tự từ của nhà văn Thộp Mới là hợp lớ nhất vỡ nú đỳc kết được những phẩm chất đỏng quý của cõy tre theo đỳng trỡnh tự miờu tả trong bài văn
3.Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập cũn lại.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận.
iv. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 -----------------------------------------
 Kí giáo án đầu tuần
 TTCM
 Lê Thanh
 Ngày soạn:2/4/2012
Tuần 32-tiết 121 
 Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
i.mục tiêu
1.Kiến thức:-Hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận
-Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận.
2.Kĩ năng: -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết văn nghị luận.
-Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
-Biết chọn các yếu tố tự sự,miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn.
-Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 45o chữ.
3.Thái độ:Bồi dưỡng cho hs cú cú gắng trong tạo lập BV nghị luận cú yếu tố m.tả và tự sự trong bài văn nghị luận..
ii.chuẩn bị
1.Giáo viên:Nghiên cứu soạn bài
2.Học sinh:Soạn bài
iii.tiến trình dạy học
Hoạt động 1:Khởi động
1.Kiểm tra bài cũ: Nờu vai trũ của cỏc yếu tố tự sự và miờu tả trong văn nghị luận? Yếu tố tự sự và miờu tả được dựng trong văn nghị luận phải đảm bảo những yờu cầu gỡ?
Yờu cầu:+ Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải cú cỏc yếu tố tự sự, miờu tả. Hai yếu tố này giỳp cho việc trỡnh bày luận cứ trong bài văn được rừ ràng cụ thể, sinh động hơn và do đú cú sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. 
+ Cỏc yếu tố tự sự và miờu tả được dựng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rừ luận điểm và khụng phỏ vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. 
2.Bài mới:Cỏc em đó biết trong văn nghị luận, cú sử dụng yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận. Tiết hụm nay chỳng ta tiếp tục tỡm hiểu sự kết hợp đưa yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận, đạt hiệu quả như thế nào?

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 31.doc