Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 đến 10 - GV: Tạ Thuỷ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 đến 10 - GV: Tạ Thuỷ

Tuần 7

Tiết 25 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

Ngày soạn (Xéc-Van-Téc)

Ngày dạy:

I.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

Thấy rõ tài nghệ của Xen-Van-Tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ki-Hô-Tê, Xan-Chô-Pan-Xa tương phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.

2.Kỹ năng:

Rèn kỹ năng đọc,tóm tắt truyện,phân tích các nhân vật trong TPVH

3.Thái độ:

HS có ý thức trong việc đọc sách vở

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Tranh ảnh,bảng phụ

2.Học sinh: Bảng phụ ,soạn bài

 

doc 34 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 đến 10 - GV: Tạ Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Tiết 25 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
Ngày soạn (Xéc-Van-Téc)
Ngày dạy: 
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Thấy rõ tài nghệ của Xen-Van-Tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ki-Hô-Tê, Xan-Chô-Pan-Xa tương phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc,tóm tắt truyện,phân tích các nhân vật trong TPVH
3.Thái độ:
HS có ý thức trong việc đọc sách vở
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh ảnh,bảng phụ
2.Học sinh: Bảng phụ ,soạn bài
III.Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kể tóm tắt VB “ Cô bé bán diêm” của An-đec-xen?
-Tìm và phân tích các hình ảnh tương phản,đối lập trong truyện?
-Nhận xét cho điểm
3.Bài mới
Qua những dòng văn rất sinh động,hóm hỉnh và thâm thuý,Xéc-van –tec đưa chúng ta phiêu lưu hàng vạn dặm trên khắp nước TBN,chứng kiến nhiều việc làm vừ hào hiệp vừa gàn dở
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả-Tác phẩm
-Gọi HS đọc chú thích( *)SGK
-Hãy trình bày những nét chính trong cuộc đời của Xec-van-tec?
-Nhấn mạnh một số ý
-Thuyết trình:TT gồm 2 phần:
Phần 1: 52 chương(1605)
Phần 2: 74 chương (1615)
Hoạt động 2:
Hướng dẫn đọc,TT,GTT,chia bố cục
Giáo viên hướng dẫn cách đọc:
Giọng ngây thơ,tự tin xen lẫn hài hước
Gọi học sinh đọc đoạn trích
Nhận xét cách đọc của học sinh.
Gọi học sinh kể tóm tắt nội dung đoạn trích? 
Yêu cầu HS đọc thầm các chú thích 1,2,6,7,9,10,12
Cho biết bố cục của đoạn trích? Nội dung từng đoạn
Hoạt động 3 :Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
Tác giả xây dựng 2 nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa theo lối nghệ thuật nào? Hai nhân vật ấy tương phản nhau về mặt nào?
Ấn tượng ban đầu của em về 2 nhân vật ấy là gì?
Vì sao Đôn-Ki-Hô-Tê đánh nhau với cối xay gió?
Em có nhận xét gì về những suy nghĩ và hành động này?
Trận đánh của anh ta diễn ra với hậu quả như thế nào?
Sau khi đánh nhau với cối xay gió Đôn-Ki-Hô-Tê có những hành động, ý nghĩ gì?
Nhận xét các biểu hiện đó của Đôn-Ki-Hô-Tê?
Điều đó cho thấy Đôn-Ki-Hô-Tê là người như thế nào?
Em có cảm xúc gì trước biểu hiện mê muội, hoang tưởng của anh ta?
Đáng cười ở Đôn-Ki-Hô-Tê là ở chi tiết nào?
Điểm nào ở Đôn-Ki-Hô-Tê là tốt đẹp, cao quý? Thể hiện ở chi tiết nào?
Những biểu hiện của sự coi khinh cái tầm thường, thực dụng ở Đôn-Ki-Hô-Tê?
Những biểu hiện của tình yêu?
Từ đó cho thấy tính cách nào của Đôn-Ki-Hô-Tê được bộc lộ?
Vậy ta có thể khái quát đặc điểm của Đôn-Ki-Hô-Tê là gì?
Cảm nghĩ của em về nhân vật này?
Bình:Dưới ngòi bút vừa nghiêm chỉnh vừa bỡn cợt,trào lộng của Xec-van-tec hình ảnh Đôn hiện lên là một con người đầy mộng mơ,ảo tưởng.Lão mang những khát vọng đẹp,hành động dũng cảm,kiên cường nhưng lại có những nhầm lẫn trong suy nghĩ,gàn dở trong việc làm vì bị ảnh hưởng nặng nề bởi những trang sách.Do đó chúng ta thấy buồn cười nhưng lại yêu mến Đôn.
4.Củng cố:
Tóm tắt lại đoạn trích?
5.Hướng dẫn về nhà:
-Học bài
-Phân tích nhân vật Xan-chô?
-Nghe
-Đọc
-Trình bày
-Nghe
-Nghe
-Đọc
-Nghe
-Tóm tắt
-Đọc
-3 phần:
Phần 1: Từ đầu→không cân sức: Hai thầy trò nhìn thấy những chiếc cối xay gió và nhận định về chúng
Phần 2:Tiếp theo→toạc nửa vai:Thái độ và hành động của mỗi người trước cối xay gió
Phần 3: Còn lại:Quan niệm của hai thầy trò trước việc đau đớn,việc ăn ,việc ngủ
-Tương phản.
- Tính cách.
- Không bình thường, nhiều biểu hiện đáng cười.
- Tưởng là những gã khổng lồ.
-Nhận xét
- Ngọn giáo gãy, người và ngựa văng ra, anh ta nằm im không cựa quậy, ngựa bị toạc nửa vai.
- Không bình thường, điên rồ.
-Mê muôi, hoang tưởng.
- Hài hước, buồn cười.
- Tinh thần chiến đấu kiên cường, dũng cảm.
- Dù bị đau nhưng không rên la. Không lấy việc ăn uống làm thích thú.
- Suốt đêm không ngủ để nghĩ đến nàng
- Cao cả, cao thượng.
- Hoang tưởng, điên rồ, dũng cảm, cao thượng
-Nêu cảm nghĩ
-Nghe
I.Tác giả -Tác phẩm:
1.Tác giả:(1547-1616)
-Là nhà văn nổi tiếng của TBN thời phục hưng
-Tuổi ấu thơ chịu nhiều khổ cực
-Khi trưởng thành ông gia nhập quân đội TBN,chiến đấu ở I-ta-li-a
-Trên đường về nước ông bị cướp biển bắt làm tù binh
-Ông làm thơ ,viết kịch,sáng tác truyện ngắn
2.Tác phẩm
-TP thuộc phần đầu của chương 8(phần 1)
-Đây là chiến công đầu tiên của Đôn –ky –hô-tê trong lần ra đi thứ 2
II.Đọc-GTT-TT-Bố cục
1.Đọc-Tóm tắt:
2.GTT:
3.Bố cục
III.Tìm hiểu nội dung
1 .Nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê:
- Ngoại hình: gầy, cao.
- Hành động: điên rồ
- Suy nghĩ: hoang tưởng.
-Tính cách: kiên cường, dũng cảm,cao thượng
-Tính nết: Đau không rên la,
không thích thú ăn uống.
→Miêu tả tỉ mỉ, kể hấp dẫn, sinh động: Đôn-Ki-Hô-Tê hoang tưởng, điên rồ nhưng dũng cảm, cao thượng. Vừa khâm phục, vừa chê cười.
IV/.Rút kinh nghiệm:
Tuần 
Tiết ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
Ngày soạn (Xéc-Van-Téc)
Ngày dạy: 
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Thấy rõ tài nghệ của Xen-Van-Tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-Ki-Hô-Tê, Xan-Chô-Pan-Xa tương phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc,tóm tắt truyện,phân tích các nhân vật trong TPVH
3.Thái độ:
HS có ý thức trong việc đọc sách vở
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh ảnh,bảng phụ
2.Học sinh: Bảng phụ ,soạn bài
III.Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kể tóm tắt đoạn trích “ Đánh nhau với cối xay gió” của Xéc-Van-Téc?
-Nhận xét,cho điểm
3.Bài mới
Khi thấy Đôn-Ki-Hô-Tê đánh nhau với cối xay gió, Xan-Chô-Pan-Xa có những lời can ngăn nào
Vì sao Xan-Chô-Pan-Xa có những lời can ngăn đó?
Tại sao khi chủ bị đau không kêu rên thì Xan-Chô-Pan-Xa lại nói: “còn tôi rên rỉ ngay”?
Nhận xét Xan-Chô-Pan-Xa trong đoạn: “Được phép.. nữa là khác”
Nhận xét Xan-Chô-Pan-Xa từ đoạn: “Xan-Chô-Pan-Xa thì không thế đánh thức bác”?
Qua đó đặc điểm tính cách nào của Xan-Chô-Pan-Xa được bộc lộ
Trong cuộc chiến đấu với cối xay gió, Xan-Chô-Pan-Xa luôn đứng ngoài cuộc, cho thấy đặc điểm tính cách nào của anh ta?
Vậy Xan-Chô-Pan-Xa có đặc điểm tính cách gì?
Hoạt động 4:
 Hướng dẫn tổng kết
Hai nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa được tác giả xây dựng như thế nào về tính cách?
Nghệ thuật đó có tác dụng gì?
Đọc truyện, em hiểu như thế nào về 2 nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa?
Bài học rút ra từ 2 tính cách của 2 nhân vật ấy là gì?
Qua truyện, em thấy tài năng nổi bật gì của tác giả?
4.Củng cố: 
-Em rút ra được bài học bổ ích và thiết thực gì từ câu chuyện với 2 nhân vật Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa?
-Thành công của Xéc-Van-Téc là gì?
5.Hướng dẫn về nhà: 
 Học bài
Soạn bài “Chiếc lá cuối cùng”:
+Tóm tắt VB?
+Tìm bố cục?
-Trả lời
-Theo dõi
- Ở kia chẳng phải là tên khổng lồ mà chỉ là những cối xay gió.
- “Tôi đã như cối xay”
- Vì biết rõ sự thật là cối xay gió chứ không phải khổng lồ.
- Không chịu nổi đau đớn.
- Con người khi đau phải rên.
- Thích và biết cách ăn uống
- Thích và ham ngủ.
- Luôn tỉnh táo, thực tế và thực dụng.
- Ích kỷ, hèn nhát.
- Tỉnh táo, thực dụng, tầm thường.
- Đối lập nhau.
- Làm nổi bật 2 nhân vật.
- Con người muốn tốt đẹp thì không hoang tưởng, thực dụng mà phải tỉnh táo, cai thượng.
- Sử dụng phép tương phản hay
2 .Nhân vật Xan-Chô-Pan-Xa:
- Ngoại hình: béo lùn, khỏe mạnh.
- Suy nghĩ: tỉnh táo, khôn ngoan
- Tính nết:
+ Đau là rên la.
+ Thích và biết cách ăn uống.
+ Quên ngay lời hứa.
+ Thích và ham ngủ.
- Tính cách: ích kỷ, hèn nhát
à Miêu tả và kể sinh động, tỉ mỉ: Tỉnh táo nhưng thực dụng tầm thường. Đáng khen nhưng cũng đáng chê.
IV.Tổng kết:
- Nghệ thuật: Đối lập tương phản, hấp dẫn.
- Nội dung: Đôn-Ki-Hô-Tê và Xan-Chô-Pan-Xa là 2 nhân vật bất hủ trong văn học, có những phẩm chất đáng quý nhưng cũng có những điểm đáng chê
IV/.Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7
Tiết : 27 TÌNH THÁI TỪ
Ngày soạn
Ngày dạy: 
I- Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức
-Hiểu được thế nào là tình thái từ.
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3.Thái độ:
HS biết vận dụng tình thái từ phù hợp
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Bảng phụ
III.Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Ổn định lớp
2.KTBC:
-Thế nào là trợ từ,thán từ?
-Đặt câu với một vài trợ từ?
3.Bài mới
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chức năng của tình thái từ
Treo bảng phụ ghi VD
Gọi học sinh đọc 
Nếu bỏ các từ in đậm trong các câu a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? Vì sao?
Nhấn mạnh: “À”tạo lập câu nghi vấn, “đi” tạo lập câu cầu khiến, “thay” tạo lập câu cảm thán
Từ “a.” trong ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?
Chốt: À,đi,thay,ạ là tình thái từ
-Vậy tình thái từ là gì?
Bài tập nhanh: Xác định tình thái từ trong câu sau và cho biết chúng thuộc loại TTT nào?
+ Cô đi đi!
+ Chị đã nói thế ư?
+ Sao mà lắm nhỉ thế cơ chứ?
Nêu các loại tình thái từ?
*Chốt ghi nhớ SGK
-Tình thái từ và thán từ khác nhau như thế nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sử dụng TTT
Gọi học sinh đọc ví dụ mục II
Các tình thái từ in đậm được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp đó khác nhau như thế nào?
Liên hệ thực tế việc sử dụngTTT của HS
Vậy khi nói, viết ta cần sử dụng tình thái từ như thế nào?
Bài tập nhanh: Cho câu thông tin “Nam học bài” dùng tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên?
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
-Gọi HS lên bảng làm
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm
-Hướng dẫn HS làm bài
4.Củng cố:
-Em có suy nghĩ gì về việc dùng TTT?
5.Hướng dẫn về nhà:
-Làm BT 3+5
-Xem bài: Chương trình địa phương:
+Đọc bài
+Kẻ bảng và làm vào vở
- Học sinh đọc.
- Thông tin sự kiện không thay đổi nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi.
-Nghe
- Kính trong, lễ phép.
-Nghe
-HS trả lời
- Đi.
- Ư.
- Cơ chứ.
-HS nêu
-Nghe
-TTT ko có khả năng độc lập tạo thành câu ; ko làm TP biệt lập của câu
- Học sinh đọc.
- À (1) hỏi, lễ phép, người dưới hỏi người trên
-Nghe
- Học sinh trình bày nội dung ghi nhớ.
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời bài tập.
-Làm bài:
a.Nào: Đại từ nghi vấn
d.Chứ: QHT
g.Với: QHT
h.Kia: Chỉ từ.
-Thảo luận
-Làm bài độc lập
I.Chức năng của tình thái từ: 
1.Ví dụ:
2.Nhận xét:
-Mẹ đi làm rồi à?
à Câu nghi vấn
-Con nín đi!
àCâu cầu khiến
-Thương thaychi!
àCâu cảm thán
àÀ,đi,thay là tình thái từ
II.Cách sử dụng tình thái từ:
- Phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (Quan hệ tuổi tác, tình cảm)
Ví dụ:
Lan chờ mình đi nhé!
II – Luyện tập:
Bài 1:
Các câu có dùng TTT: b, c, e, i.
Bài 2:
a.Chứ: nghi vấn.
b.Chứ: nhấn mạnh.	
c.Ư: Hỏi với thái độ phân vân.
d.Nhỉ: Thái độ thân mật.
e.Dặn dò, thái độ thân mật.
g.Vậy: Thái độ miễn cưỡng.
h.Cơ mà: Thái độ thuyết phục.
Bài 4:
-Thưa thầy, em xin phép hỏi thầy 1 câu được không ạ?
-Bạn đã học bài rồi ch ... kết hợp vời miêu tả và biểu cảm, đánh giá hình ảnh so sánh mới mẻ, gợi cảm.
2
Trong lòng mẹ 
(Trích - hồi ký Những ngày thơ ấu)
Nguyên Hồng (1918-1982
1940
Hồi ký (đoạn trích tiểu thuyết tự thuật
Nỗi cay đắng, tủi cực và tình thương yêu mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ
Tự sự kết hợp với trữ tình, kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm , đánh giá. Cảm xúc và tâm trạng nồng nàn, mãnh liệt, sử dụng so sánh, liên tưởng táo bạo
3
Tức nước vỡ bờ
(Trích chương18, tiểu thuyết Tắt đèn)
Ngô Tất Tố
1939
Tiểu thuyết (đoạn trích)
Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của chế độ thực dân nửa phong kiến, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.
Ngòi bút hiện thực khỏe khoắn, giàu tinh thần lạc quan. Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, khắc họa nhân vật và miêu tả chân thực, sinh động.
4
Lão Hạc
Nam Cao
(1915-1951)
1943
Truyện ngắn (đoạn trích)
Số phận bi thảm và phẩm chất cao quý của người nông dân cùng khổ trong xã hội Việt Nam, trước cách mạng tháng tám
Tài năng khắc họa nhân vật rất cụ thể, sống động. Cách kể chuyện mới mẻ, linh hoạt. ngôn ngữ kể chuyện và miêu tả chân thực, đậm chất nông thôn, chất triết lý nhưng giản dị, tự nhiên.
II – Những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của 3 văn bản trong bài 2, 3, và 4: 
a. Giống nhau:
-Thể loại: đều là văn tự sự, là truyện ký hiện đại.
-Thời gian ra đời: trước CMT8, giai đoạn 1930-1945
-Đề tài, chủ đề: đều nói về con người và cuộc sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập.
-Giá trị tư tưởng: đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương, trân trong những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa)
-Giá trị nghệ thuật: bút pháp hiện thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, kể chuyện và miêu tả cụ thể, sinh động.
b.Khác nhau:
Văn bản
Thể loại
Phương thức biểu đạt
Nội dung chủ yếu
Đặc điểm nghệ thuật
Trong lòng mẹ
Hồi ký
 (trích)
Tự sự - xen trữ tình
Nỗi đau cay đắng của bé Hồng và tình yêu thương mẹ mãnh liệt
Văn hồi ký chân thực, trữ tình thiết tha.
Tức nước vỡbờ
Tiểu thuyết
(trích)
Tự sự 
Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn
Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực, chân thực, sinh động.
Lão Hạc
Truyện ngắn (trích)
Số phận bi thảm và phẩm chất cao quý của người nông dân Việt Nam trước CMT8
Khắc họa nhân vật cụ thể, sinh động. Kể, tả chân thực, tự nhiên, đậm chất triết lý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
-Hướng dẫn HS viết đoạn văn
-Gọi HS trình bày miệng
-Cho điểm
4.Củng cố:
Em có suy nghĩ gì về các VB truyện ký VN?
5.Hướng dẫn về nhà:
Soạn bài “ Thông tin..2000”
+Thế nào là VB nhật dụng?
+Chia bố cục?
-Viết đoạn văn
-Trình bày miệng
-Nghe
-Nêu ý kiến
II.Luyện tập
IV/.Rút kinh nghiệm:
Tuần 
Tiết 	THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
Ngày soạn 
Ngày dạy 
I - Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức 
-Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện.
-Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng như tính hợp lý của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.
Từ việc sử dụng bao bì ni lông, có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường	
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc,tìm hiểu và phân tích một VB nhật dụng dưới dạng VB thuyết minh một vấn đề khoa học
3.Thái độ:
HS có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự trong vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh ảnh,tài liệu thm khảo
2.Học sinh: Soạn bài
III.Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Ổn định lớp
2.KTBC:
-Kể tên các truyện ký Việt Nam
em đã học ở lớp 8? 
-Nêu điểm giống nhau của 3 văn bản( Trong lòng mẹ, Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ?)
3.Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc-Tìm hiểu chú thích,thể loại,bố cục	
Ở lớp 6, 7 em đã học được những văn bản nhật dụng nào? Nói về những vấn đề nào?
Giáo viên nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc.
Gọi học sinh đọc văn bản?
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích?
Theo em hiểu, ô nhiễm có nghĩa là gì? Khởi xướng?
Văn bản này thuộc phương thức biểu đạt nào?
Vì sao cho là văn bản thuyết minh?
Tìm bố cục của văn bản? Nội dung mỗi đoạn? Bố cục bài thuyết minh?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
-Ở phần mở bài đoạn 1, những sự kiện nào được thông báo?
Văn bản này nhằm thuyết minh cho sự kiện nào?
Nhận xét cách trình bày các sự kiện đó?
Từ đó, em thấy nội dung quan trọng nào được nêu trong phần đầu văn bản?
Trong phần thân bài, tác hại nào của việc sử dụng bao bì ni lông được nói đến?
Xác định phương hướng thuyết minh của đoạn văn 2?
Nêu tác dụng của cách thuyết minh đó?
Sau khi đọc thông tin này, em có được kiến thức mới nào về hiểm họa của việc dùng bao ni lông?
Theo em có cách nào tránh được những hiểm họa đó? Học sinh thảo luận?
Phần 2 của đoạn 2 cho biết nội dung gì?
Đó là những biện pháp nào?
Theo em, biện pháp nào có hiệu quả nhất?
Ở phần kết bài – đoạn 3, thông tin đưa ra những kiến nghị nào?
Tại sao nhiệm vụ chung được nêu ra trước, hành động cụ thể nêu sau?
Khi đưa ra lời kiến nghị, tác giả dùng kiểu câu gì?
Các câu kiến nghị đó có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết
Đọc, học xong văn bản này đã đem lại cho em hiểu biết mời nào về việc một ngày không dùng bao bì ni lông?
Em dự định sẽ làm gì để thông tin này đi vào đời sống và trở thành hành động cụ thể?
-Để bảo vệ môi trường, em cần phải làm những công việc gì?
4.Củng cố: 
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
-Hát bài hát về môi trường
5.Hướng dẫn về nhà: 
-Học bài.
-Chuẩn bị “kiểm tra văn 1 tiết”
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh tìm hiểu chú thích.
- Thuyết minh.
- 3 đoạn.
- Ngày 22.4 là ngày mang chủ đề bảo vệ môi trường.
- Có 141 nước tham dự.
- Việt nam tham gia 2000.
- 1 ngày không dùng bao bì ni lông
- Đi từ khái quát đến cụ thể
- Trực tiếp, ngắn gọn.
-Làm cản trở quá trình sinh trưởng thực vật, làm tắc các đường dẫn nước ô nhiễm thực phẩm
- Kết hợp liệt kê và phân tích.
- Mang tính khoa học, thực tế, dễ hiểu, dễ nhớ.
- Làm ô nhiễm môi trường, phát sinh nhiều bệnh chết người.
- Học sinh tự trả lời.
- Biện pháp hạn chế.
- Cùng nhau quan tâm tới TĐ.
- Bảo vệ TĐ, cùng hành động...
- Câu cầu khiến.
- Khuyên bảo, yêu cầu mọi người hạn chế dùng bao bì ni lông.
I . Đọc, chú thích ,thể loại,bố cục
1.Đọc
2.Chú thích
3.Thể loại: VB thuyết minh
4.Bố cục
II . Tìm hiểu nội dung:
1.Thông tin về ngày trái đất năm 2000:
- Ngày 22.4 gọi là ngày trái đất mang chủ đề bảo vệ môi trường.
- Có 141 nước tham dự.
- Việt nam tham dự năm 2000 với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông”
à Đi từ khái quát đến cụ thể, lời thông báo trực tiếp, ngắn gọn, dễ hiểu, thuyết minh bằng số liệu: Thế giới và Việt nam rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường trái đất.
2.Tác hại và biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông:
a. Tác hại:
- Làm ô nhiễm môi trường sống.
- Phát sinh nhiều bệnh hiểm nghèo chết người.
à Kết hợp liệt kê và phân tích
b.Biện pháp hạn chế:
- Hạn chế tối đa việc dùng bao bì ni lông.
- Thông báo cho mọi người hiểu về hiểm họa của việc dùng bao bì ni lông đối với môi trường và sức khỏe con người.
3.Kiến nghị về việc bảo vệ môi trường trái đất:
- Nhiệm vụ chung to lớn của chúng ta: Bảo vệ trái đất khỏi nguy cơ ô nhiễm
- Hành động cụ thể: “Một ngày không dùng bao bì ni lông”
à Câu cầu khiến: Nhằm giữ gìn sự trong sạch của trái đất.
III..Tổng kết:
IV/.Rút kinh nghiệm:
Tuần 
Tiết 	NÓI GIẢM-NÓI TRÁNH
Ngày soạn 
Ngày dạy 
I - Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức 
Hiểu được thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó trong ngôn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học.
2.Kỹ năng: 
Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết 
II.Chuẩn bị 
1.Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Xem bài,bảng phụ
III.Các bước lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.Ổn định lớp
2.KTBC:
-Thế nào là nói quá? Nêu tác dụng? Cho ví dụ?
-Làm bài tập 5?
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm và tác dụng của nói quá 
-Treo bảng phụ ghi các VD trong SGK
Các từ ngữ in đậm trong ví dụ đó có ý nghĩa gì?
Tại sao người viết, người nói lại dùng cách diễn đạt đó?
Gọi học sinh đọc ví dụ trong mục I.2?
Tại sao tác giả dùng từ ngữ “bầu sữa” mà không dùng 1 từ ngữ khác cùng nghĩa?
Gọi học sinh đọc ví dụ ở mục I.3?
Cho biết cách nói nào nhẹ nhàng tế nhị hơn đối với người nghe?
Vậy nói như cách ở các ví dụ trên gọi là nói giảm nói tránh. Theo em nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng?
Cho ví dụ?
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập luyện tập.
-Gọi HS trìng bày miệng
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
-Cử nhóm trình bày
-Nhận xét,bổ sung
-Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập
-Thu bài
4.Củng cố: 
-Vì sao cần phải nói giảm nói tránh?
-Để đạt hiệu quả giao tiếp cao, ta phải sử dụng nói giảm nói tránh như thế nào?
5.Hướng dẫn về nhà: 
Học bài, làm bài tập 3, 4.
Đọc bài “Câu ghép”:
+Tìm các cụm C-V trong những câu in đậm?
+Phân tích cấu tạo của những câu có hai hoặc nhiều cụm C-V?
- Học sinh đọc.
- Chết.
- Nhằm để giảm bớt đau buồn.
- Học sinh đọc.
- Tránh thô tục, gây cười.
- Học sinh đọc
- Cách 2: tế nhị, nhẹ nhàng hơn. Cách 1: căng thẳng, nặng nề.
-Đọc
- Học sinh trình bày
-Thảo luận
-Trình bày
-Làm BT
-Nộp bài
I.Nói giảm nói tránh và tác dụng 
1.VD:
2.Nhận xét:
-Các từ “ đi ,chẳng còn”→Chết
 →Nói giảm .nói tránh
*Ghi nhớ: SGK
II.Luyện tập
Bài 1:	a. Đi nghỉ;	b.Chia tay nhau;	c.Khiếm thị;	 d.Có tuổi;	 e) Đi bước nữa.
Bài 2:
a2; b2; c1; d1; e2 à Đó là các câu sử dụng cách nói giảm nói tránh.
Bài 3:
-Giọng hát chua loét! à Giọng hát chưa được ngọt lắm.
-Chữ viết của bạn xấu quá à Chữ viết của bạn chưa được đẹp lắm.
-Cấm cười to à Xin cười khẽ một chút nhé!
Bài 4:
Trường hợp một bạn rất lười học, đã được khuyên bảo nhiều lần nhưng vẫn không nghe, ta cần phải nói thẳng ra rằng: “Bạn học lười quá!” chứ không nên nói “Bạn không được siêng lắm”
IV/.Rút kinh nghiệm:
.
Tuần 11
Tiết 41 KIỂM TRA VĂN MỘT TIẾT 
Ngày soạn 
Ngày dạy 
I .Mục tiêu cần đạt: 
1.Kiến thức :
-Kiểm tra và cũng cố kiến thức học sinh từ đầu năm đến nay.
2.Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng khái quát,tổng hợp,phân tích và so sánh,lựa chọn ,viết đoạn văn.
II.Chuẩn bị
1.GV
-Đề kiểm tra,đáp án.
2.Học sinh.
-Ôn các kiến thức đã học.
III.Các bước lên lớp
MA TRẬN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7-10R-87T.doc