Ôn tập phơng pháp cảm thụ tác phẩm văn học 8

Ôn tập phơng pháp cảm thụ tác phẩm văn học 8

Tuần 3+4 tháng 10

ÔN TẬP PHƠNG PHÁP CẢM THỤ

TÁC PHẨM VĂN HỌC

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh biết những nét chính về tác giả, tác phẩm, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ truyện hiện đại.

- Hiểu đợc nội dung, tiến trình, phơng pháp làm một bài văn cảm thụ.

- Có kỹ năng vận dụng vào việc cảm thụ giá trị của đoạn van.

A/ ÔN TẬP LÝ THUYẾT

1.Thế nào là cảm thụ văn học.

- Cảm thụ văn học là một trong những thao tác quan trọng trong việc tiếp thu các giá trị của tác phẩm.

- Đó là sự phân tích, nhận xét đánh giá, bình luận về giá trị của tác phẩm để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của tác phẩm.

GV gợi dẫn học sinh lấy ví dụ để minh hoạ

2.Phơng pháp cảm thụ vaq - Khai thác nghệ thuật ngôn từ.

- Chú ý các biện pháp nghệ thuật đặc sắc, những từ ngữ giàu sức biểu cảm.

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập phơng pháp cảm thụ tác phẩm văn học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3+4 tháng 10
ôn tập phơng pháp cảm thụ 
tác phẩm văn học
I/ Mục tiêu cần đạt:
Học sinh biết những nét chính về tác giả, tác phẩm, những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các văn bản thơ truyện hiện đại.
Hiểu đợc nội dung, tiến trình, phơng pháp làm một bài văn cảm thụ.
Có kỹ năng vận dụng vào việc cảm thụ giá trị của đoạn van.
A/ Ôn tập lý thuyết
1.Thế nào là cảm thụ văn học.
- Cảm thụ văn học là một trong những thao tác quan trọng trong việc tiếp thu các giá trị của tác phẩm.
- Đó là sự phân tích, nhận xét đánh giá, bình luận về giá trị của tác phẩm để làm nổi bật cái hay, cái đẹp của tác phẩm.
GV gợi dẫn học sinh lấy ví dụ để minh hoạ
2.Phơng pháp cảm thụ vaq - Khai thác nghệ thuật ngôn từ.
- Chú ý các biện pháp nghệ thuật đặc sắc, những từ ngữ giàu sức biểu cảm.
- Rút ra nội dung phản ánh.
- Nhận xét sâu sắc về tác gỉ và giá trị của tác phẩm.
Hoạt động 3: Tiến trình một bài văn cảm thụ.
a) Mở bài:
GV lấy ví dụ để phân tích minh hoạ: phân tích 1 đoạn trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. 
- Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm.
b) Thân bài:
- Khái quát giá trị đoạn trích.
c) Kết bài:
- ấn tợng, cảm nghĩ của em.
- Lời dẫn, khái quát nội dung phản ánh.
- Trích dẫn đoạn trích.
- Phân tích nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.
- Rút ra nội dung
- Nêu những nhận xét, đánh giá của bản thân về tác giả, tác phẩm, nhân vật.
- Khẳng định giá trị của đoạn trích.
- Rút ra bài học cho bản thân.
B/ Luyện tập
Đề 1: 
Cho đoạn văn sau: Lão cố làm ra vui vẻ. Nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt lão ầng ậc nớc..Lão hu hu khóc. rũ rợi, quần áo xộc xệch..Cái chết thật là dữ dội..
( Lão Hạc- Nam Cao)
Đề 2:
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
Lão Hạc đang vật vã trên giờng, đầu tóc
GV cho đề bài và hớng dẫn, gợi ý để HS làm bài tập.
Yêu cầu:
- Giới thiệu đợc tác giả Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc
- cảm xúc, ấn tợng chung của em về doạn văn.
- Nghệ thuật:
+ từ ngữ tinh tế nhạy cảm, đặc sắc: từ tợng hình, tợng thanh, động từ( Mặt co rúm, vết nhăn xô lại, đầu ngoẹo, miệng móm mém, mếu, khóc,..)
+ Ngôn ngữ miêu tả gợi cảm
- Nội dung:
+ Khắc hoạ sinh động hình ảnh lão Hạc tội nghiệp, khốn khổ và tâm trạng đau khổ tột cùng của lão vì đã trót lừa một con chó
+ Qua đó thấy đợc sự đồng cảm xót thơng của tác giả
- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích.
Yêu cầu:
- Học sinh nắm đợc tác giả Nam Cao và truyện ngắn Lão Hạc.
- Vị trí đoạn văn cảm xúc chung, nghệ thuật và nội dung đoạn văn.
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Sử dụng các từ ngữ tinh tế đặc sắc nh từ tợng hình, động từ mạnh: vật vã, rũ rợi, xộc xệch,..
+ Ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi tả.
+ Giọng văn hay, ngỗ nghịch
- Nội dung: 
+ Miêu tả cái chết của lão Hạc thật dữ dội, kinh hoàng một cái chết đau đớn về thể xác nhng thanh thản về tâm hồn.
+ Qua đó thấy đợc thái độ, tình cảm của tác giả.
- Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
Đề 3:
Cảm nhận của em về đoạn văn: Chị Dậu nghiến hai hàm răng
- Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn ấn dúi ra cửathét trói vợ chồng kẻ thiếu su.
( Tắt đèn- Ngô Tất Tố)
Yêu cầu:
- Nắm đợc tác giả Ngô Tất Tố và đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.
- ấn tợng, cảm xúc của em về đoạn văn.
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc đợc sử dụng trong đoạn văn nh các động từ mạnh: nghiến, trói, xem, túm, dúi,.. 
+ Ngôn ngữ miêu tả đặc sắc.
- Nội dung:
+ Chị Dậu là ngời phụ nữ khoẻ mạnh, có tinh thần phản kháng quyết liệt, yêu chồng, thơng con, không khuất phục trớc bạo lực, cờng quyền.
+ Qua đó ta thấy đợc thái độ, tình cảm của tác giả: lên tiếng bênh vực ngời phụ nữ, ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của họ.
+ Chị Dậu là hình ảnh đẹp- tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam.
Đề 4: Cảm nhận của em về đoan văn sau:
Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng..thơm tho lạ thờng..”
(Trong lòng mẹ Nguyên Hồng)* Yêu cầu:
- Giới thiệu về tác giả Nguyên Hồng và tập hồi ký Những ngày thơ ấu
- Nêu vị trí và khái quát các giá trị của đoạn văn.
- Nghệ thuật:
+ Miêu tả một cách tỉ mỉ và tinh tế: gơng mặt mẹ ngời sáng, đôi mắt trong và nớc da mịn màng, hơi quần áo, hơi thở thơm tho
+ Tất cả thể hiện cảm giác sung sớng đến cực điểm của bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.
- Nội dung: diễn tả cảm giác sung sớng, niềm hạnh phúc vô bờ bến của bé Hồng khi ngồi trong lòng mẹ. Từ đó thấy đợc tình mẫu tử vừa dịu dàng vừa mãnh liệt
IV/ Củng cố – Dặn dò:
Nắm đợc yêu cầu của một bài văn cảm thụ.
Hoàn chỉnh các bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Van Cam thu 8.doc