Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - GV: Hoàng Thị Thà

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - GV: Hoàng Thị Thà

Tiết 1 TÔI ĐI HỌC

Thanh Tịnh

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS :

- Cảm nhận được tâm trạng tới lớp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

- Rèn kĩ năng đọc hiểu VB, tìm bố cục phân tích và nêu cảm nhận.

B. Chuẩn bị

- Tranh, ảnh buổi tựu trường

C. Tiến trình các hoạt động dạy và học

1. Khởi động

 *Ôn định

 *KT bài cũ : KT sách, vở

2. Bài mới : Giới thiệu : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ, đặc biệt là là các kỉ niệm, ấn tượng của ngày tựu trường. Tìm hiểu truyện ngắn “Tôi đi học”, chúng ta sẽ được cùng tác giả trở về ngày đầu tiên của tuổi học trò để sống lại những kỉ niệm mơn man ấy.

 

doc 279 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 cả năm - GV: Hoàng Thị Thà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:11/10/2008
Tiết 1 Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận được tâm trạng tới lớp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi ” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu VB, tìm bố cục phân tích và nêu cảm nhận.
B. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh buổi tựu trường
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Khởi động
 *Ôn định
 *KT bài cũ : KT sách, vở
2. Bài mới : Giới thiệu : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ, đặc biệt là là các kỉ niệm, ấn tượng của ngày tựu trường. Tìm hiểu truyện ngắn “Tôi đi học”, chúng ta sẽ được cùng tác giả trở về ngày đầu tiên của tuổi học trò để sống lại những kỉ niệm mơn man ấy.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Gv hướng dẫn HS tìm hiểu chung về VB.
Gv cho Hs đọc CT. Em hiểu gì về tác giả ?
Gv cho Hs xem ảnh chân dung Thanh Tịnh.
- Nêu xuất xứ tác phẩm?
- Xđịnh thể loại tp? Nhắc lại đặc điểm thể laọi truyện ngắn.
- Theo em nên đọc VB với giọng ntn?
Gv Đ/h: giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện được tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp của nhân vật tôi
- Đọc lại các CT : 2, 6, 7.
- Xđ nv chính trong truyện. Nv chính được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
Đ/h: Nv tôi với những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường đầu tiên.
- Những kỉ niệm ấy được kể theo trình tự ntn? Tương ứng với các đv nào? (Bố cục)
Đ/h. Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường của “tôi” được kể theo trình tự không gian và thời gian nào?(trên đường tới trường đ nhìn thấy ngôi trường đ ngồi vào chỗ của mình; từ hiện tại nhớ về dĩ vãng)
HĐ 2 : Gv hdẫn Hs phân tích VB Những gì gợi lên trong lòng nv tôi những kỉ niệm về buổi tựu trường đtiên? Khi nhớ về những kn đó tâm trạng nv tôi ntn? Tgiả dtả tâm trạng ấy ra sao?
GV. Với tâm trạng nthế nv tôi nhớ về buổi tựu trường bđầu bằng kn trên đường tới trường.
- H/ảnh con đg hiện lên trg lòng nv tôi ntn? Cảm giác quen mà lạ của nhân vật “ tôi” có ý nghĩa gì?
- Tại sao nv tôi ko lội sông, thả diều?
 - Chi tiết “ tôi không học sơn nữa ” có ý nghĩa gì?
- Trên con đường tới trường, nv tôi có tâm trạng ntn? Có thể hiểu gì về NV “ tôi ” qua chi tiết “ Ghì thật chặt hai quyển ” và “ muốn thử sức mình tự cầm bút thước ”?
* TL nhóm : Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước, tác giả nhận xét : “ ý nghĩ ấytrên ngọn núi”. Hãy phát hiện và phân tích ý nghĩa của BPNT được sử dụng trong câu văn trên ”?
(NTSS đ kỷ niệm đẹp, đề cao việc học)
Gv kết: Qua Đ1, em thấy tâm trạng nv tôi khi được mẹ dắt tới trường ntn?
Còn khi tới trường, tâm trạng nv tôi ntn, chúng ta sẽ tìm hiểu ở tiết sau?
I. Đọc hiểu VB
1. Tác giả
- Thanh Tịnh (1911- 1988) – Huế
- Thành công ở truyện ngắn và thơ
- Đặc điểm truyện ngắn: tcảm êm dịu, trong trẻo, văn nhẹ nhàng mang dư vị man mác, ngọt ngào, quyến luyến.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ: trích trong tập “Quê nội” 1941
b. Thể loại: truyện ngắn
c. Đọc
d. Bố cục.3p
P1: Từ đầu đến “trên ngọn núi”
Cnhận của nv tôi trên đường tới trường.
P2: Tiếp theo đến “nghỉ cả ngày nữa”
Cnhận của nv tôi lúc ở sân trường
P3: Còn lại. Cn của nv tôi lúc ở trg lớp học.
II. Phân tích
1. Cảm giác của nhân vật “ tôi ” trong buổi tựu trường đầu tiên
a. Khi cùng mẹ đi trên đường tới trường
- Con đường làng “quen mà lạ”, cảnh vật có sự thay đổi vì trong lòng có sự thay đổi lớn : ngày đầu tới trường.
- Thấy mình lớn lên, nhận thức về sự nghiêm túc học hành 
- Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo mới, vở mới trên tay
- Muốn được chững chạc như bạn
đcảm giác mới mẻ, ngỡ ngàng.
3. Củng cố:
- Em có suy nghĩ gì về nv tôi qua Đ1?
- Trong cảm nhận mới mẻ trên con đường tới trường, nv tôi bộc lộ những đức tính gì?
4. Dặn dò
a. Học bài cũ.
- Đọc kĩ lại VB. 
- Học bài theo vở ghi. Nắm được tâm trạng của nv tôi khi cùng mẹ đi tới trg trong buổi học đầu tiên.
- Viết một đoạn văn( 7- 10 câu) diễn tả lại tâm trạng em trong buổi đầu tới trường?
b. Chuẩn bị bài mới.
Soạn tiếp bài, chú ý tâm trạng của nv tôi lúc ở sân trường và khi vào trong lớp học.
Tiết 2 Tôi đi học
Thanh Tịnh
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nv tôi trong buổi tựu trg đầu tiên.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nv và nêu cảm nhận.
B. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh buổi tựu trường
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học
1. Khởi động
 *Ôn định
 *KT bài cũ : PT tâm trạng của nv tôi trên đg tới trg trong buổi tựu trg đầu tiên. Nhưng đặc sắc nt?
2. Bài mới : Ngày đtiên tới trg, tâm trg nv tôi thật lạ. Cảm giác mới mẻ, ngỡ ngàng dù cảnh vật trên con đg vẫn như mọi hôm. Còn khi vào đến trường dbiến tâm trg nv tôi tiếp diễn ntn, cta tìm hiểu tiếp.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1 : Gv hdẫn Hs phân tích VB 
Gv cho Hs đọc Đ2.
- Sân trg Mĩ Lí hôm nay có đặc điểm gì? Nó p/ánh điều gì?
- Nv tôi thấy ngôi trg hôm nay ntn? Có gì khác mấy hôm trước? Vì sao?
- Nêu ý nghĩa của h/ảnh so sánh ngôi trg với đình làng?
Đ/h: ngôi trg khang trangđ đề cao tri thức.
 Gv cho Hs đọc đoạn “cũng như tôitrong cảnh lạ”. Đv hay ở chỗ nào?
- Khi nghe tiếng trống trg, đặc biệt tiếng ông đốc gọi tên, tâm trg nv tôi ntn? Tại sao nv tôi có tâm trg như thế? 
- Tâm trg lo sợ còn tiếp diễn ntn? 
(NTSS đ kỷ niệm đẹp, đề cao việc học)
Gv kết: Như vậy đứng ở sân trg để cbị vào lớp học, nv tôi có cảm nhận ntn?
Gv. Khi vào lớp học, nv tôi còn tâm trg ấy ko? Cho Hs đọc đoạn cuối.
- Tại sao nv tôi cthấy trg thời thơ ấu chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này?
- Đón nhận giờ học đầu tiên, nv tôi có cảm giác ntn? Hãy lí giải cảm giác đó.
- Em có suy nghĩ gì về chi tiết “Một con chim theo cánh chim”
Đ/h:yêu thiên nhiên, yêu tuổi thơ , buồn khi phải từ giã tuổi thơ.
- Chi tiết “Nhưng tiếng phấn của thầyvần đọc” nói lên điều gì về nv tôi?
- Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?
- Tìm nhg chi tiết chứng tỏ điều đó.
* Qua sự qtâm của người lớn dành cho các em bé, em có suy nghĩ hay nhận ra điều gì?
Đ/h: Sự qtâm này là môi trg GD ấm áp, là nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành.
Hoạt động 2 :
- Nêu chủ đề của truyện?
- Nhận xét về đặc sắc NT của truyện?
- Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em được tạo nên từ đâu? Truyện này có gì khác nhg truyện ngắn em đã học và đọc?
II. Phân tích
1. Cảm giác của nhân vật “ tôi ” trong buổi tựu trường đầu tiên
b. Lúc ở sân trường
- Sân trg dày đặc người, ai cũng quần áo sạch sẽ, mặt mũi tươi vui sáng sủa
- Ngôi trg vừa xinh xắn vừa oai nghiêm, cảm thấy mình nhỏ béđ lòng lo sợ vẩn vơ.
- Khi nghe tiêng trông trg, tiếng ông đốc gọi tên: hồi hộp lo sợ
- Sợ khi sắp phải rời bàn tay mẹ- nức nở khóc.
đbỡ ngỡ, lo sợ, hồi hộp, thích thú.
c. Trong lớp học.
- Chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này.
- Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi thân thiếtvới mọi vật, với người bạn ngồi bên.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang bứơc vào bài học đầu tiên.
2. Thái độ, cử chỉ của người lớn.
- Các bậc PH: cbị chu đáo (tự tay dắt con đến trg, trân trọng dự buổi lễ, chia sẻ sự lo lắng hồi hộp với con).
- Ông đóc: nhẹ nhàng, từ tốn, bao dung.
- Thầy giáo trẻ: tươi cười, trìu mến.
đ sự quan tâm của gđình, nhà trg dành cho thế hệ trẻ. 
III. Tổng kết
1.ND: Ghi nhớ- SGK
2. NT:
- Mtả tâm trg nv tinh tế, nhẹ nhg.
- K/hợp hài hoà giữa kể- tả- cxúc
- Ngôn ngữ, h/ảnh giàu sức gợiđ chất thơ, chất trữ tình.
3. Củng cố.
- PBCN về dòng cảm xúc của nv tôi trg VB?
- T/cảm nào trg em được khơi gợi và bồi dg khi đọc tp?
- Em học tập được gì từ NT kể chuyện của Thanh Tịnh?
4. Dặn dò.
- Đọc lại tp+ Học bài.
- Làm BT2 phần Luyện tập SGK- 9
- Soạn bài: Cấp đọ kq của nghĩa từ ngữ. TLCH phần I
Tiết 3 Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Phân biệt được các cấp độ kquát khác nhau của nghĩa từ ngữ.
- Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức các HĐ.
1. Khởi động
 *Ôn định.
 *KT Bài cũ : Phân tích diễn biến tân trạng nv tôi trong buổi tựu trường dầu tiên.
2. Bài mới : Giới thiệu : ở lớp 7, ta đã học về hai mối quan hệ về nghĩa của từ : đồng nghĩa và trái nghĩa. ở lớp 8, bài học này đề cập đến mối quan hệ khác về nghĩa của từ: MQH bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát nghĩa của từ: pvi kquát nghĩa rộng- hẹp.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
HĐ 1 :HD Hs tìm hiểu về từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
- HS quan sát sơ đồ SGK- 10. Chú ý cách trình bầy thành ba hàng.
- Nghĩa của từ “ động vật ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “ thú, chim, cá ”? Vì sao?
- Nghĩa của từ “ thú ” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ “ voi, hươu ”?
- Hãy thể hiện MQH đó bằng sơ đồ hình tròn. Gv cho 2 Hs lên bảng làm. Các Hs khác làm ra PHT. 
Gv cho Hs lấy VD phân biệt TNNR, TNNH.
- Qua phân tích, em hiểu ntn về phạm vi khái quát nghĩa của từ ngữ?
- HS đọc ghi nhớ
HĐ 3 : Gv HD Hs làm các BT SGK
BT1. 
Gv cho 2 Hs lên bảng lập sơ đồ giống phần I VD. Các Hs khác làm vào vở.
BT2.
Gv cho Hs làm nhóm nhanh
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
1. VD (Sơ đồ, SGK)
 2. Nhận xét
Nghĩa của từ:
 Đvật > Thú > voi, hươu
Đvật > chim > tu hú, sáo
Đvật > cá > cá rô, cá thu
TNNR TNNH
2. Ghi nhớ 
- TNNR: có pvi nghĩa bao hàm pvi nghĩa 1 số từ khác.
- TNNH: có pvi nghĩa được bao hàm trg pvi nghĩa 1 số từ khác.
đ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
II. Luyện tập
BT1. Lập sơ đồ thể hiện CĐKQCNTN trg 2 nhóm từ:
a. Y phục :
 - Quần : quần đùi, quần dài
 - áo : áo dài, áo sơ mi
b.Vũ khí : 
-Bom : bom bi
-Súng : súng trường, đại bác
BT2 :Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ trg nhóm.
a. Chất độc d. nhìn c. Thức ăn
b. Nghệ thuật e. đánh
BT3 :
c. Hoa quả : quả cam, quả bưởi, quả dứa
d. Họ hàng : ông, bà, cha, mẹ, bác, cô
e. Mang : xách, khiêng, gánh
BT4 :
a. Thuốc lào c. Báo điện
b. Thủ quỹ d. Hoa tai
BT5 :
- ĐT có nghĩa rộng : khóc
- ĐT có nghĩa hẹp : nức nở, sụt sùi 
3. Củng cố: 
- Thế nào là TNNR, TNNH? Cho VD.
- Cho Hs làm BT7 (SBT- 6) giải ô chữ.
4. Dặn dò
a. Học bài cũ. - Học thuộc ghi nhớ
 - Làm BT 6 (SBT)
b.Soạn bài : Tính thống nhất về chủ đề của VB. 
 Đọc kĩ bài học. TLCH phần I ( 1,2), II ( 1,2)
Tiết 4 Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Nắm được chủ đề của VB, tính thống nhất về chủ đề của VB.
- Biết viết một VB bảo đảm tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần để nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
B. Chuẩn bị
 ... ặc (hs nối vào một vài sự tích đánh giặc).
10-Văn bản tờng trình: là loại VB trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời tờng trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-VB thông báo: là loại VB truyền đạt những thông tin cụ thể từ phái cơ quan, đoàn thể, ngời tổ chức cho những ngời dới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo đợc biết để thực hiện hay tham gia.
*Dặn dò:
-Học bài theo nội dung ôn tập, chú ý về VB thuyết minh.
Tieỏt 135+136 KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP CUOÁI NAấM
A. Mục tiêu cần đạt
Naộm ủửụùc heọ thoỏng caực vaờn baỷn nghũ luaọn ủaừ hoùc trong chửụng trỡnh Ngửừ vaờn lụựp 8 HKII vụựi nhửừng noọi dung cụ baỷn vaứ ủaởc trửng theồ loaùi cuỷa vaờn baỷn .
Naộm ủửụùc moọt soỏ caựch xửng hoõ phoồ bieỏn ụỷ ủũa phửụng mỡnh vaứ caực caựch xửng hoõ ủoọc ủaựo ụỷ nhửừng ủũa phửụng khaực .
Naộm ủửụùc nhửừng noọi dung chớnh cuỷa chửụng trỡnh ngửừ vaờn lụựp 8 ủaừ hoùc , ủaởc bieọt laứ HKII , naộm vửừng caựch oõn taọp vaứ hỡnh thửực cuỷa baứi kieồm tra toồng hụùp cuoỏi naờm .
B.Chuẩn bị.
 GV soaùn ủeà, đỏp ỏn. 
 HS chuaồn bũ giaỏy kieồm tra, xem trửụực caực ủeà trong phaàn oõn taọp.
C. Tiến trình .
1. Khởi động.
* ổn định lớp: 1’
* Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Phần I:Trắc nghiệm (3đ)
1/ Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Huống chi ta cùng các ngơi sinh phải thời loạn lạc,gặp buổi gian nan.Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đờng,uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình,đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ!
Ta thờng tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối ,ruột đau nh cắt.
Đoạn văn trên trích từ văn nào? Của ai? (1đ)
Xác định hành động nói của đoạn văn trên? (0,5đ)
Nêu nội dung chính của đoạn văn đó? ( 0,5 )
Trong câu văn: “Ta thờng tới bữa.ta cũng vui lòng”
2/ Viết đoạn văn theo lối diễn dịch hoặc qui nạp nêu cảm nhận của em về đoạn trích trên.(2đ)
Phần II: Tự luận (5đ) 
Viết bài văn nghị luận về vấn đề trang phục và văn hóa.
*. Củng cố: 
 Nhận xét giờ kiểm tra và thu bài.
*. Dặn dò.
Làm lại bài ra vở, chuẩn bị Văn bản thông báo.
Ngày soạn:10 /04/09
Tiết 137.	Văn bản thông báo.
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp h/s :
Hiểu những trờng hợp cần viết văn bản thông báo.
Nắm đợc đặc điểm của vb thông báo.
Biết cách làm một vb thông báo đúng qui cách.
B. Chuẩn bị.
	- Văn bản mẫu.
C. Tiến trình hoạt động.
	- Bài cũ :
	+ Cách làm vb tờng trình.
Bài mới :
Hoạt động của GV + HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1.
- H/s đọc 2 vb (SGK).
- Trong các vb trên, ai là ngời thông báo, ai là ngời nhận thông báo ? Mục đích thông báo là gì ?
- Nội dung thông báo thờng là gì ?
- Nh/x về thể thức của vb thông báo ?
- Hãy dẫn ra một số trờng hợp viết thông báo trong h/t và sinh hoạt.
Hoạt động 2.
- Trong các tình huống sau, tình huống nào phải viết TB, ai TB và TB cho ai ?
- Nêu đặc điểm của TB, cách làm TB? 
- H/s đọc lu ý.
I. Đặc điểm của văn bản thông báo.
1. Văn bản (SGK).
2. Nhận xét :
- Ngời thông báo : Hiệu trởng (vb1). Liên đội trởng (vb2).
- Ngời nhận thông báo : các GVCN và lớp trởng (vb1), các chi đội TNTP Hồ Chí Minh (vb2).
- Mục đích thông báo : kế hoạch duyệt các tiết mục VN (vb1), KHĐH đại biểu liên đội TNTP HCM (vb2)
- Nội dung thông báo : Những TT về công việc phải làm để những ngời dới quyền biết và thực hiện.
- Thể loại : theo mẫu qui định
II. Cách làm thông báo.
1. Tình huống cầm làm văn bản thông báo.
b. Nhà trờng TB và TB cho gv, CB và h/s trong toàn trờng.
c. BCH liên đội TNTP Hồ Chí Minh thông báo và TB cho các bạn chỉ huy chi đội trong toàn trờng.
2. Cách làm vb thông báo.
a. Thể loại mở đầu.
b. Nội dung
c. Thể thức kết thúc.
* Ghi nhớ : SGK.
Tieỏt 138 Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)
A-Mục tiêu bài học: 
-Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xng hô ở các địa phơng.
-Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tích chất nghi thức.
B-Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1-ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Đọc các đoạn trích.
-Xác định từ xng hô địa phơng trong các đoạn trích trên ?
-Trong các đoạn trích trên, những từ xng hô nào là từ toàn dân, những từ xng hô nào không phải là từ toàn dân nhng cũng không thuộc lớp từ địa phơng ?
-Tìm những từ xng hô và cách xng hô ở địa phơng em và ở những địa phơng khác mà em biết ?
-Từ xng hô của địa phơng có thể đợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào ?
-Đối chiếu những phơng tiện xng hô đợc xác định ở bài 2 và những phơng tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài chơng trình địa phơng (phần tiếng Việt) ở học kì I và cho nhận xét ?
1-Bài 1 (145):
-Đoạn trích a có từ xng hô địa phơng Nam Bộ: u- dùng để gọi mẹ.
-Trong đoạn trích b: 
+Từ xng hô toàn dân là từ: mẹ.
+Từ xng hô không phải là từ toàn dân nhng cũng không thuộc lớp từ địa phơng là từ: mợ- dùng để gọi mẹ. Đây là biệt ngữ xã hội dùng trong những gia đình thuộc tầng lớp trung lu, thợng lu trớc cách mạng tháng tám.
2-Bài 2 (145):
*Từ xng hô
-Đại từ trỏ ngời: tui, choa, qua (tôi); tau (tao); bầy tui (chúng tôi); mi (mày); hấn (hắn).
-Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để xng hô: bọ, thầy, tía, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ, má (mẹ); ôông (ông); mệ (bà); cố (cụ); bá (bác); eng (anh); ả (chị).
*Cách xng hô:
-Xng hô với thầy, cô giáo là: em, con - thầy, cô.
-Xng hô với chị của mẹ là: cháu - bá, dì
-Xng hô với chồng của cô là: cháu- chú, dợng.
-Xng hô với ông nội, bà nội là: cháu, con - ông, bà, nội.
-Xng hô với ông ngọi, bà ngoại là: cháu, con - ông, bà, ngoại.
-Xng hô với ngời ngoài là: cháu, con - ông, bà, chú, cậu, bác, bá cô, dì.
3-Bài 3 (45):
-Từ xng hô địa phơng chỉ đợc dùng trong những phạm vi giao tiếp rất hẹp (giữa những ngời trong gia đình hay những ngời cùng địa phơng) và không đợc dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
4-Bài 4 (45):
- Đối chiếu:
 Từ toàn dân Từ địa phơng
 Mẹ Má, bầm, u, bu, mạ
 Bố Ba, thầy, tía, bọ
 Ông nội Ông nội
*Củng cố.
 Thi tìm hiểu, su tầm các câu ca dao, tục ngữ... có từ ngữ địa phơng.
*Dặn dò.
-Ôn tập phần tiếng Việt đã học trong học kì II (Theo nội dung bài ôn tập).
-Tìm các từ địa phơng em và địa phơng khác.
 Tiết 139 Luyện tập làm văn bản thông báo
A-Mục tiêu bài học: 
-Ôn lại những kiến thức về văn bản thông báo: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một thông báo.
-Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
B-Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1-ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai ?
-Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo:
+Nội dung thông báo thờng là gì ?
+Văn bản thông báo có những mục gì ?
-Văn bản thông báo và văn bản tờng trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau ?
-Hs đọc 3 trờng hợp trong sgk và lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trờng hợp trên ? 
-Hs đọc thông báo trong sgk.
-Chỉ ra những chỗ sai trong VB thông báo trên và chữa lại cho đúng ?
-Hãy nêu một số tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài XH mà em cho là cần viết VB thông báo (không lặp lại tình huống trong sgk) ?
I-Ôn tập lí thuyết:
1-Tình huống cần làm VB thông báo:
-Cấp trên hoặc tổ chức cơ quan Đảng, Nhà nớc,... cần thông báo cho cấp dới hoặc nhân dân biết về một vấn đề chủ trơng, chính sách, việc làm,...
2-Nội dung, thể thức của một VB thông báo:
-Nội dung thông báo: thờng là những thông tin về công việc phải làm để ngời dới quyền biết và thực hiện
-Thể thức của VB thông báo: là thể thức hành chính theo đúng những mẫu đã qui định (Gồm 3 phần: Thể thức mở đầu VB thông báo, nội dung thông báo, thể thức kết thúc VB thông báo)
3-Phân biệt VB tờng trình và VB thông báo:
-Giống nhau: về thể thức trình bày (3 phần), về sự chính xác rõ ràng của nội dung VB (nội dung tờng trình và nội dung thông báo đề phải rõ ràng và chính xác).
-Khác nhau: 
+Tờng trình là trình bày sự việc xảy ra để cấp trên biết và đề nghị cấp trên xem xét và giải quyết. Còn thông báo là loại VB để truyền đạt những nội dung, công việc, yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp dới (hoặc từ một tổ chức, cơ quan thông báo chung cho mọi ngời biết).
+Tờng trình thờng là của cá nhân viết có kèm theo những đề nghị đợc giải quyết, còn thông báo thờng là của cơ quan đoàn thể do ngời đại diện kí để cấp dới (hoặc mọi ngời) biết mà thực hiện. Vì vậy trong thể thức viết thông báo có số công văn, nơi nhận là hai điều mà tờng trình không có.
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (149 ):
a-Thông báo. b-Báo cáo. c-Thông báo.
2-Bài 2 (150 ):
-Ghi ngày, tháng, năm cha đúng chỗ.
-Thông báo thiếu số công văn, thiếu nơi gửi ở góc trái phía dới.
-Nội dung thông báo không phù hợp không phù hợp với tên VB thông báo (tên VB là thông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu là sắp xếp kế hoạch, tức là cha có kế hoạch), ở đây chỉ là thông báo về đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức Ban kiểm tra vệ sinh mà thôi. 
-Bản thông báo này phải viết lại: Sắp tới trờng tổ chức đợt kiểm tra vệ sinh từ ngày... đến ngày... tháng..., thành lập ban kiểm tra, đề nghị ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể...
3-Một số tình huống thờng gặp trong nhà trờng hoặc ngoài XH mà cần viết VB thông báo:
-Trong nhà trờng: Góp sách vở, dụng cụ học tập giúp các bạn học sinh vùng bị ngập lụt; góp phân trâu khô để trồng cây, góp thủy tinh để cắm lên tờng bảo vệ trờng.
-Ngoài xã hội: Tiêm phòng dịch chống các loại bệnh cho trẻ em, tiêm phòng dịch cho chó, cho gia cầm.
*Củng cố: Kể một số trờng hợp cần viết VBTB
 Gv nhận xét cách viết VBTB của Hs 
* Dặn dò:
-Làm bài 4 (150).
-Chuẩn bị bài: Ôn tập phần tập làm văn (Đọc và trả lời câu hỏi trong từng phần).
 Tieỏt 140 Trả bài Kiểm tra tổng hợp học kì II
A-Mục tiêu bài học: 
-Hs nắm đợc những u, nhợc điểm trong bài làm của mình. Qua đó củng cố và hệ thống toàn bộ kến thức và kĩ năng chủ yếu đã đợc học trong chơng trình Ngữ văn 8.
-Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức đã học và rèn kĩ năng làm bài, chữa bài.
B-Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1-ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
1-Nhận xét chung:
-Về cách lựa chọn đề bài.
-Về phần trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
-Về phần làm bài văn tự luận.
-Nêu nhận xét tổng hợp khái quát, sau đó phân tích một số trờng hợp cụ thể.
-Hs trao đổi và tham gia ý kiến.
2-Trả bài cho học sinh
3-Đọc một bài khá và một bài kém:
4-Hớng dẫn hs sửa chữa bài:
-Về chính tả và dùng từ.
-Về diễn đạt câu, đoạn.
-Về trình bày bố cục.
-Về những lỗi khác.
*Dặn dò.
-Tiếp tục sửa lỗi trong bài.
Chuẩn bị, đọc trớc SGK Ngữ văn 9.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tham.doc