Giáo án Ngữ văn lớp 8 – Tuần 23 - Tiết 85 đễn 88

Giáo án Ngữ văn lớp 8 – Tuần 23 - Tiết 85 đễn 88

NGẮM TRĂNG

 ( Hồ Chí Minh)

A. Mục tiêu:

1/.Kiến thức:

Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục. Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng qua bài “ Ngắm trăng”.

Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng qua bài “ Đi đường”

Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc.

2/. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, phân tích, so sánh bản dịch thơ với bản phiên âm.

3/.Thái độ:

- Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên của Bác .

B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định:

II. Bài Cũ:

 - Đọc diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”(5 đ) và nờu tõm trạng của Bỏc ?(5 đ)

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 – Tuần 23 - Tiết 85 đễn 88", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Tiết: 85
 Soạn ngày: 30/1/2012
 Dạy ngày: 31/1/2012
NGẮM TRĂNG
 ( Hồ Chớ Minh)
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức:
Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục. Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng qua bài “ Ngắm trăng”.
Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ, từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng qua bài “ Đi đường”
Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ, bình dị, tự nhiên, sâu sắc.
2/. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm, phân tích, so sánh bản dịch thơ với bản phiên âm.
3/.Thái độ:
- Yêu mến, cảm phục trước tâm hồn nghệ sĩ đầy lạc quan, yêu thiên nhiên của Bác .
B. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ:
 - Đọc diễn cảm bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”(5 đ) và nờu tõm trạng của Bỏc ?(5 đ)
 Tõm trạng của Bỏc 
- Cõu thơ là lời tự nhận xột biểu hiện trực tiếp tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh 
- “Sang” cảm giỏc hài lũng về cuộc sống của mỡnh. “Sang” là sang về mặt tinh thần của cuộc đời cỏch mạng 
=> Qua cõu thơ cuối lời tự nhận xột của HCM toỏt lờn được tinh thần lạc quan luụn tin tưởng vào sự nghiệp cỏch mạng 
III. Bài mới: ĐVĐ Trong thời gian 14 tháng bị chính quyền Tưởng giới Thạch bắt giam, HCM đã viết tập “ Nhật kí trong tù” với 133 bài. đó là một tác phẩm văn chương vô giá, đúng như Xuân Diệu nhận xét “ cái hay vô song của tập thơ là chất người cộng sản HCM”. Bên cạnh tình yêu con người, tình yêu đất nước thì tình cảm đối với thiên nhiên là một nét nỗi bật trong thơ Người, đặc biệt là ở những bài thơ viết về trăng. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ được chứng kiến một cuộc “ Ngắm trăng” thật đặc biệt của Bác Hồ và cũng qua đó ta thấy vẽ đẹp tâm hồn của Bác thể hiện rất rõ trong bài thơ “ Ngắm trăng” 1 bài thơ hay trong tập “ Nhật kí trong tù”.
Hoạt động của Gv &Hs
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung
GV đọc bản phiên âm nguyên tác, sau đó 1 HS đọc phần giải nghĩa từ.
( GV kiểm tra 1 số từ Hán Việt quen thuộc).
Gọi 1 HS khác đọc bản dịch nghĩa.
GV đọc bản mẩu dịch thơ.
Gọi 2 HS đọc lại phiên âm và dịch thơ.
HS đọc kĩ chú thích để hiểu thêm tập thơ “ Nhật kí trong tù” bài thơ được làm theo thể thơ gì?
1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
Trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch ( Trung Quốc)
2 /Đọc, hiểu chú thích:
3/ Thể thơ:
Thất ngôn tứ tuyệt
Hoạt động 2: II/ Đọc- hiểu bài thơ:
Theo em, người xưa có thú vui gì khi thưởng nguyệt và họ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? có rượu, hoa..” Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên”, “ Đêm thanh hớp nguyệt nghiêng chén” ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi.
Còn Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? “ Chẳng được tự do....trăng thu”.
Vì sao Bác chỉ nhắc đến thiếu hoa và rượu?
Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn Bác thể hiện như thế nào? Em thử so sánh câu dịch với nguyên tác?
Nguyên tác: câu nghi vấn.
Câu dịch: Câu tường thuật, sự bối rối, tự vấn đã mất, thay vào đó là một sự phủ định.
Vì sao Bác lại có tâm trạng bối rối như vậy? Vì trăng đẹp lộng lẫy như vậy nhưng Người không được “ thưởng nguyệt” một cách thực sự ( không tự do, lại thiếu 2 thứ quan trọng nhất).
HS đọc câu 3, 4 ( lưu ý bản phiên âm).
Dù có bối rối như vậy nhưng Bác vẫn quyết định như thế nào?
Nghệ thuật độc đáo thể hiện ở hai câu thơ này?
Qua nghệ thuật đó, cho ta biết được gì về quan hệ giữa người và trăng?
Có ý kiến cho rằng đây là một sự vượt ngục về tinh thần. Em có suy nghĩ gì về ý kiến đó?
Em có suy nghĩ gì về việc Bác tự nhận mình là thi gia khi trăng ngắm lại Bác? câu 3 Bác dùng chữ nhân để chỉ người ngắm trăng nhưng câu cuối, người ngắm trăng biến thành thi gia. Trước vằng trăng, không còn tù ngục, không còn tù chỉ có người thơ và tri kĩ vầng trăng. Chỉ với tư cách là thi gia, Bác mới có thể giao hoà thân mật, say sưa đến vậy. 
Qua bài thơ em hiểu được gì về tâm hồn Bác?
a/ Nội dung:
1/ Câu 1, 2:
Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác: ở tù, không rượu, không hoa.
Chỉ nhắc thiếu hoa, rượu-> đón nhận đêm trăng đẹp với tư cách của một người thi nhân.
Tâm trạng: Bối rối, xúc động, xốn xang rất nghệ sĩ.
2/ Câu 3, 4:
Chủ động đón trăng bằng tấm lòng.
Nghệ thuật:
 Nhân hoá:
 Đối:
Nhân.......nguyệt.
Nguyệt.....thi gia.
=> quan hệ bạn bè-> 2 cái đẹp giao hoà trở thành bạn tâm giao, tri kỉ.
sự vượt ngục về tinh thần
Tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm, chan hoà, yêu thiên nhiên, phong thái ung dung luụn hướng về cỏi đẹp.
b/ Nghệ thuật:
Nhà tự và cỏi đẹp, ỏnh sỏng và búng tối nhà tự, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bờn trong và nhà tự,...sự đối sỏnh, tương phản vừa cú tỏc dụng thể hiện sức hỳt của những vẻ đẹp khỏc nhau ở bài thơ này, vừa thể hiện sự hụ ứng, cõn đối thường thấy trong thơ truyền thống.
- Ngụn ngữ thơ đặc sắc
c/ í nghĩa:
 Tỏc phẩm thể hiện sự tụn vinh cỏi đẹp của tự nhiờn, của tõm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tự.
Hoạt động 3: III/ - Tổng kết: Ghi nhớ ( sgk)
Theo em giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ này là gì?
1/. Nội dung:
2/. Nghệ thuật:
 Hoạt động 4: IV/ - Cũng cố:
HS đọc diễn cảm bài thơ, qua bài thơ em có rút ra được cho bản thân bài học gì không?
 Hoạt động 5: V/ - Hướng dẫn về nhà:
Bài cũ: 
- Học thuộc lòng bài thơ.
Nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ
Sưu tầm những bài thơ viết về trăng của Bác.
=========================== – & — ==========================
Tuần : 23
Tiết: 86
 Soạn ngày: 30/1/2012
 Dạy ngày: 31/1/2012
ĐI ĐƯỜNG
 (Hồ Chí Minh)
 A.Mục tiêu :
Kiến thức : HS hiểu được ý nghĩa tư tưởng của bài thơ : Từ việc đi đường gian lao mà nói nói lên bài học đường đời, đường CM.
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ rất bình dị, tự nhiên, chặt chẽ mang ý nghĩa sâu sắc
Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ bài thơ.
Thái độ : Giáo dục HS lòng kính yêu, tự hào về Bác.
 B.Phương pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại
 C. Chuẩn bị : GV : Bài soạn, SGK
 HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn 
 D.Tiến trình lên lớp :
 I. ổn định lớp : 
 II. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lũng và nờu nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ Ngắm trăng(10 đ)
*Nghệ thuật:
Nhà tự và cỏi đẹp, ỏnh sỏng và búng tối nhà tự, vầng trăng và người nghệ sĩ lớn, thế giới bờn trong và nhà tự,...sự đối sỏnh, tương phản vừa cú tỏc dụng thể hiện sức hỳt của những vẻ đẹp khỏc nhau ở bài thơ này, vừa thể hiện sự hụ ứng, cõn đối thường thấy trong thơ truyền thống.
- Ngụn ngữ thơ đặc sắc
* í nghĩa:
 Tỏc phẩm thể hiện sự tụn vinh cỏi đẹp của tự nhiờn, của tõm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tự.
 III. Bài mới : 
Đặt vấn đề : GV giới thiệu bài
Triễn khai bài dạy :
 Hoạt động 1 :Đọc- Tìm hiểu chung 
GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
HS đọc, tìm hiểu chú thích .
Thể loại của bài thơ : TNTT
Hoàn cảnh sáng tác : Trên đường bị giải đi đến nhà lao khác.
2. Đọc ,hiểu chú thích :
 Hoạt động 2 : Đọc -Tìm hiểu nội dung văn bản
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài thơ
Tìm hiểu kết cấu của bài thơ.
Kết cấu bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật có trình tự : Khai (mở) ; Thừa (nâng cao) ; chuyển (chuyển ý) ; hợp (tổng hợp).
HS đọc câu 1 : Câu 1 mở ra ý chủ đạo
gì  của bài thơ ? - Nỗi gian lao của người đi đường.
? ý câu thơ có phải chỉ nói riêng về sự vất vả của việc đi đường không ?
Đi đường : chuyển từ nhà lao này-> nhà lao khác là một thực tế song ở đây tác giả cũng muốn nói đến con đường CM đầy khó khăn vất vả.
? Sự khó khăn vất vả đó như thế nào ?
Đọc 2 câu tiếp : Nghệ thuật sử dụng trong câu thơ ?
Điệp ngữ.
? Tác dụng ? - Nhấn mạnh sự trùng điệp của núi non hiểm trở gian lao -> Nỗi gian lao vất vả triền miên của con đường đời, con đường CM.
Đọc câu 3 : Hiểu ý nghĩa của câu thơ như thế nào ?
-Mọi gian lao, vất vả đều đã kết thúc lùi về phía sau, người đi đường đến đỉnh núi cao chót vót. Lúc gian lao nhất đồng thời cũng là lúc mọi khó khăn vừa kết thúc, người đi đường đứng trên cao điểm tột cùng, đến đích thắng lợi.
- Đọc câu thơ 4, phân tích nội dung, ý nghĩa ?
- Câu thơ diễn tả niềm vui bất ngờ đặc biệt, phần thưởng quí giá cho những con người đã vượt qua khó khăn, vất vả -> niềm hạnh phúc lớn lao của người CM khi đã giành thắng lợi.
a/ Nội dung:
Câu1 : Nỗi gian lao của người đi đường - > ý chủ đạo 
Câu thơ vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa sâu xa.
-Câu 2 :
- Điệp ngữ -> nhấn mạnh nỗi gian lao vất vả của con đường đời, con đường CM.
Câu 3 :
Trải qua nhiều khó khăn vất vả người đi đường đến đích thắng lợi.
->Câu thơ có hàm ý sâu sắc.
Câu 4 : Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ của người vượt qua được khó khăn, vất vả.-> niềm hạnh phúc của người CM khi đã giành được thắng lợi.
b/Nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiờn, bỡnh dị , gợi hỡnh ảnh và giàu cảm xỳc
- Tỏc dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một bài thơ viết bằng chữ Hỏn sang tiếng Việt
c/ í nghĩa của bài thơ :
Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đú nờu lờn triết lớ về bài học đường đời, đường cỏch mạng: vượt qua gian lao sẽ đến thắng lợi vẻ vang
 Hoạt động 3 : Tổng kết
Em hiểu gì về nội, dung, nghệ thuật của bài thơ ?
Bài thơ có hai lớp nghĩa : nghĩa đen : nói về việc đi đường núi, nghĩa bóng ngụ ý nói về con đường CM, đường đời. Bác muốn nêu lên một chân lí, một bài học rút ra từ thực tế cuộc sống của chính Bác : Con đường CM là lâu dài, vô cùng gian khổ nhưng kiên trì, bền chí vượt qua gian nan, thử thách thì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi rực rỡ.
? Theo em đây có phải là một bài thơ tả cảnh, kể chuyện không ? - Không phải
-Đây là một bài thơ chủ yếu thiên về suy nghĩ, triết lí từ những lời tâm sự chân tình của Bác.
? Bài học cần ghi nhớ điều gì ?
- Đọc diễn cảm bài thơ. 
* Ghi nhớ :
 IV. Đánh giá kết quả :(2’)
 Nêu ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ đã học.
 V. Hướng dẫn dặn dò : (3’)
 Về nhà học thuộc lòng bài thơ, nắm kĩ nội dung, nghệ thuật . Tỡm đọc tập Nhật Ký Trong Tự của Hồ Chớ Minh - chuẩn bị bài : Chiếu dời đô
=========================== – & — ==========================
Tuần : 23
Tiết: 87
 Soạn ngày: 1/2/2012
 Dạy ngày: 2/2/2012
THUYẾT MINH MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH
A. Mục tiêu:
1/. Kiến thức:
Nắm được cách thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
Biết cách vận dụng các phương pháp thuyết minh vào bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh
2/. Kĩ năng :
-Vận dụng kiến thức bài học để thuyết minh một đối tượng bài mới.
3/. Thái độ:
- Biết yêu thích các danh lam thắng cảnh của đất nước. Ham thích tìm tòi khám phá các cảnh đẹp của đất nước.
B. Phương pháp: Qui nạp
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
II. Bài Cũ: - Khi thuyết minh về một phương pháp ( cách làm), cần trình bày những gì? Ngôn ngữ trong bài văn thuyết minh về một phương pháp có gì lưu ý?
Trả lời:* Cỏch thuyết minh một phương phỏp:
- Trước khi thuyết minh cần tỡm hiểu, nắm chắc phương phỏp
- Cần trỡnh bày rừ điều kiện, cỏch thức, trỡnh tự để thực hiện và yờu cầu chất lượng đối với sản phẩm
- Lời văn phải rừ ràng, ngắn gọn
 III. Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.
 Hoạt động 1:(20’) I/ - Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
GV gọi 2 HS đọc to, rõ, diễn cảm văn bản ở SGK.
Bài giới thiệu giúp em biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn?
Muốn có những tri thức ấy người viết phải làm như thế nào? đọc sách, tra cứu hỏi han.
Bài viết được sắp xếp theo bố cục như thế nào? theo em có gì thiếu sót trong bố cục?
Theo em về nội dung thuyết minh trên còn thiếu những gì?
Thiếu những chi tiết đó bài viết sẽ như thế nào? nội dung bài viết còn khô khan.
Phương pháp thuyết minh ở đây là gì?
Điều kiện cần thiết để có thể làm tốt một bài thuyết minh về một danh lam, thắng cảnh? Bài gt nên có mấy phần?
Trong bài, có thể kết hợp được những phương thức ngôn ngữ nào? Vì sao?
Gọi 2 HS đọc to rõ ghi nhớ.
1/ Đọc các văn bản:
2/ nhận xét:
Cung cấp những tri thức lịch sử văn hoá, văn học.
Bố cục: Thiếu mở bài.
Nội dung thuyết minh: thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp của hồ, vị trí của tháp rùa, của đền nam sơn, cầu thế húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước, thỉnh thoảng rùa nỗi lên.
Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa , giải thích, liệt kê,
3/ Ghi nhớ:
Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2:(15’)II/ - Luyện tập:
GV gợi ý HS chọn 1 danh lam thắng cảnh ở địa phương ( cầu con sông Hiền Lương hoặc bãi biển cửa tùng) GV cho HS đọc sách, tra cứu hỏi han...những kiến thức liên quan.
? Theo em bố cục gồm mấy phần? Có thể sử dụng phương thức ngôn ngữ nào để thể hiện? Các phương pháp thuyết minh có thể vận dụng được vào bài viết?
HS lập dàn ý.
Bài tập:
Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh của địa phương em.
IV. Đánh giá kết quả:(2’)
 Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK
V. Hướng dẫn dặn dò:(3’)
Bài cũ: 
Nắm kĩ nội dung bài học.
Hoàn thiện bài viết về một danh lam thắng cảnh.
Bài mới:
 Đọc và xem lại tất cả các bài tập làm văn về kiểu văn bản thuyết minh..
Soạn phần lý thuyết của bài “ Ôn tập về văn bản thuyết minh”
=========================== – & — ==========================
Tuần : 23
Tiết: 88
 Soạn ngày: 1/2/2012
 Dạy ngày: 2/2/2012
ễN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
A. Mục tiêu:
1/.Kiến thức :
Giúp học sinh ôn lại khái niệm về văn bản thuyết minh và nắm chắc cách làm bài văn thuyết minh
2/. Kĩ năng:
-Lập ý và lập dàn bài, viết đoạn văn kĩ năng vận dụng các phương pháp thuyết minh.
3/. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức học tập
B.Phương pháp: Đàm thoại
C. Chuẩn bị:
1/ GV:Nghiên cứu bài, soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, soạn phần lý thuyết bài mới
 D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định:
 II. Bài Cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 III. Bài mới: ĐVĐ Trực tiếp.
 Hoạt động 1:(20’) I/ - Giới thiệu một phuơng pháp ( cách làm).
Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống? Văn bản thông dụng, có phạm vi sử dụng rất phổ biến trong những lĩnh vực ngành nghề. Nó trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lí do phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá của sự vật....nhằm cung cấp tri thức xác thực, hữu ích-> giúp con người có hành động, thái độ, cách sử dụng hay bảo quản đúng đắn đối với sự vật, hiện tượng xung quanh mình.
Văn bản thuyết minh có tính chất gì khác đối với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
GV gợi ý: đặc diểm khác giữa thuyết minh với từng kiểu văn bản? HS trả lời.
HS khác bổ sung, GV điều chỉnh ( Giải thích bằng tri thức khoa học).
Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải làm gì?
Bài văn thuyết minh cần phải làm nỗi bật điều gì? Làm rõ tính chất, cấu tạo cách dùng, lí do phát sinh, quy luật phả triển, biến hoá hoặc quy trình, diễn biến của đối tượng, sự việc.
Ngôn ngữ phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng?
HS trả lời HS khác bổ sung.
1/ Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh:
Cung cấp thông tin giúp người đọc, người nghe hiểu rõ đối tượng
2/ Đặc điểm của văn thuyết minh:
Cung cấp tri thức khách quan, sử dụng tư duy khoa học
Không phụ thuộc vào cảm xúc, không có sự việc.
Không dùng trí tưởng tượng hư cấu-> giới thiệu phải phù hợp quy luật khác quan, đúng đặc trưng, bản chất của nó
3/ Điều kiện:
Người viết phải tiến hành điều tra nghiên cứu, học hỏi, tích luỹ kiến thức.
4/ Phương pháp thuyết minh:
Hoạt động 2:(15’) II/ - Luyện tập:
Phần này, GV lưu ý cho HS, mỗi đối tượng thuyết minh có một số vấn đề được nêu ra.
GV chọn đề b, d, e và cho học sinh làm dàn bài ( tuỳ chọn)
Sau đó yêu cầu học sinh viết đoạn văn ( có thể viết một đoạn trong phần thân bài hoặc mở bài, kết bài vào vở bài tập).
GV gọi 2 HS trình bày
HS khác bổ sung.
GV nhận xét, điều chỉnh.
1/ Cách lập ý, lập dàn ý đối với một số kiểu bài:
2/ Lập dàn ý và viết đoạn văn:
IV. Đánh giá kết quả: (2’)
Đặc điểm nỗi bật của văn bản thuyết minh?
Có đặc điểm gì cần chú ý về ngôn ngữ của văn bản thuyết minh ?
 V. Hướng dẫn dặn dò :
Bài cũ: 
Nắm kĩ nội dung bài ôn tập..
Làm hoàn chỉnh bài văn từ dàn ý đã lập.
Bài mới:
Viết bài tập làm văn số 5
* Chỳ ý văn bản thuyết minh: đồ dựng, vật nuụi, một loài hoa, một danh lam thắng cảnh
KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI SỐ 1 (HKII)
Cõu hỏi:
Cõu 1:Tiếng chim tu hỳ ở dũng thơ đầu và dũng thơ cuối của bài thơ: Khi con tu hỳ (Tố Hữu) cú nghĩa như thế nào?
Cõu 2: Cho biết nội dung và nghệ thuật 2 cõu thơ sau:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
 Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chớ Minh)
Đỏp ỏn: 
Cõu 1:(5 điểm)- Tiếng chim tu hỳ:
 + Đầu bài: tiếng bỏo mựa, là õm thanh hay và đẹp
 + Cuối bài: õm thanh nhức nhối, thỳc giục hành động..
Tiếng chim chớnh là tiếng lũng của nhà thơ. Kết cấu đầu cuối tương ứng thể hiện niềm khao khỏt tự do chỏy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tự đày
Cõu 2: (5 điểm)
Nhõn - Nguyệt. Phộp 
Minh - Nguyệt đối + nhõn húa
- Nhà thơ và ỏnh trăng đó tỡm đến nhau, hũa quyện vào nhau.
- Phộp đối cho thấy 1bờn là cảnh tự ngục đen tối – 1 bờn là ỏnh trăng thơ mộng thế giới của sự tự do.
=> Người tự cỏch mạng khụng cũn bận tõm đến những xiềng xớch, đúi rột...của tự ngục để tõm hồn tỡm đến với vầng trăng tri õn....
=========================== – & — ==========================

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 tuan 23 24.doc