Hoạt động 1:
Huớng dẫn đọc văn bản
Phiên âm ,dịch nghĩa, dịch thơ.
Hoạt động 2
Giải nghĩa một số từ ngữ Hán Việt
(SGK /Tr 39).
Hoạt động 3:
Tìm hiểu văn bản
-Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
-Trích trong tập “Nhật kí trong tù”
-Những khó khăn vất vả trong thời gian Bác bị giam cầm .
+Hai câu thơ đầu nói lên nỗi vất vả của người đi đường, đó là những vất vả nào?
+Các điệp từ :tẩu lộ,trùng san nhằm nhấn mạnh điều gì?
-Trên đường đi gặp hết lớp núi này sang lớp núi khác. Khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao nối tiếp gian lao.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 ( HK2) Bài 21 Đi đường ( tự học có hướng dẫn) Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Huớng dẫn đọc văn bản Phiên âm ,dịch nghĩa, dịch thơ. Hoạt động 2 Giải nghĩa một số từ ngữ Hán Việt (SGK /Tr 39)ø. Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản -Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài thơ: -Trích trong tập “Nhật kí trong tù” -Những khó khăn vất vả trong thời gian Bác bị giam cầm . +Hai câu thơ đầu nói lên nỗi vất vả của người đi đường, đó là những vất vả nào? +Các điệp từ :tẩu lộ,trùng san nhằm nhấn mạnh điều gì? -Trên đường đi gặp hết lớp núi này sang lớp núi khác. Khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao nối tiếp gian lao. à Bác suy ngẫm về nỗi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng,con đường đời. -Mọi gian lao đều kết thúc khi người đi đường lên tới đỉnh cao chót. +Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ con người trước con đường đời đầy khó khăn thử thách? -Đuờng đi càng khó khăn thì việc đến đích là niềm vui sướng của người chiến thắng. Con người ung dung ngắm cảnh từ trên đỉnh núi cao . +Hai câu thơ này, ngoài ý nghĩa miêu tả còn ngụ ý gì nữa không? +Bài thơ có 2 lớp nghĩa: -Nghĩa đen:việc đi đường núi -Nghĩa bóng:Con đường Cách mạng lâu dài và gian khổ,nếu kiên trì bền chí nhất định sẽ thắng lợi. Học sinh đọc văn bản Hs đọc chú thích -Nhận xét bài thơ dịch: Có sự thay đổi sang thơ lục bát nhưng vẫn giữ được ý sát với nguyên tác. -Chân tay bị cùm trói -Dầm mưa ,dãi nắng -Trèo hết núi này qua núi khác -đường đồi núi trập trùng, hiểm trở,người đi đường gặp nhiều vất vả. -Con đường Cách mạng cũng lắm chông gai, thử thách. Hai câu chuyển, hợp: Núi có cao bao nhiêu thì cũng tới đỉnh tận cùng. Trèo lên tới đỉnh là lúc khó khăn kết thúc. Con đường Cách mạng càng gian khổ con người càng được tôi luyện. -Phong thái ung dung tự tại của Bác. -Con người cần kiên trì bền chí. - I.Đọc –Hiểu chú thích: II.Đọc_Hiểu văn bản: 1)Xuất xứ:Trích”Nhật kí trong tù”. 2)Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt. Bản dịch:Thơ lục bát. III.Ghi nhớ: SGK /Tr 40 4.Củng cố:Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ trên . 5.Học thuộc lòng bài thơ.
Tài liệu đính kèm: