Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 86: Câu cảm thán

Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 86: Câu cảm thán

Tuần 22

Tiết 86 :CÂU CẢM THÁN

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.

-Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết cách sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống tiếp.

II.LÊN LỚP

1.Ổn định

2.Bài cũ: -Nêu đặc điểm, hình thức, chức năng của câu trần thuật?

3.Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 tiết 86: Câu cảm thán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 86 :CÂU CẢM THÁN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.
-Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết cách sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống tiếp.
II.LÊN LỚP
1.Ổn định
2.Bài cũ: -Nêu đặc điểm, hình thức, chức năng của câu trần thuật?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục I sgk và trả lời các câu hỏi:
?Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán?
?Đặc điểm, hình thức nào giúp ta nhận biết câu cảm thán?
?Tác dụng của câu cảm thán?
?Vậy qua tìm hiểu các Vd, hãy cho biết về đặc điểm, hình thức, chức năng của câu cảm thán? Lấy một số VD.
Hoạt động 2
-HS đọc các VD
-Các câu cảm thán:
+ Hỡi ơi lão Hạc!
+Than ôi!
-đặc điểm hình thức:
+từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi
+dấu câu:dấu chấm than
-Tác dụng: Dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết trong giao tiếp và trong văn bản nghệ thuật.
-HS trả lời
-HS lấy VD:
Trời ơi, anh đến muộn quá!
I.Đặc điểm, hình thức, chức năng.
Ghi nhớ SGK
II.Luyện tập
Bàøi tập 1:Nhận biết câu cảm thán
-Các câu cảm thán:
+Than ôi! +Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
+Lo thay! +Nguy thay!
+Chao ôi, có biết---------------------mình thôi.
-Các câu trên là câu cảm thán vì chứng có chứa các từ ngữ cảm thán (than ôi, thay, hỡi,ơi, chao ôi) và dấu chấm than(4 câu đầu). Các câu còn lại có thể có dấu chấm than nhưng không có từ ngữ cảm thán nên không phải là câu cảm thán.
Bài tập 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các ngữ cảnh và nhận biết câu:
a.Lời than thân của người nông dân xưa.
b.Lời than thân của người chinh phụ xưa.
c.Tâm trạng bế tắc của các thi nhân trước CM.
d.Nỗi ân hận của Dế Mèn trước cái chết tức tưởi của Dế Choắt.
Nhận xét:
-Các câu trên có bộc lộ tình cảm, cảm xúc; nhưng không có các dấu hiệu đặc trưng của các câu cảm thán( từ ngữ cảm thán, dấu chấm than) nên không phải là câu cảm thán.
Bài tập 3:đặt câu
-Chao ôi, một ngày vắng mẹ sao mà dài đằng đẵng!
-Ôimỗi buổi bình minh đều lộng lẫy thay!
4.Củng cố:
-Đặc điểm,hình thức, chức năng của câu cảm thán?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài; làm bài tập còn lại
-Chuẩn bị bài: Viết bài tập labai tập làm văn số 4
+Xem lại toàn bộ các phần lí thuyết và một số đề bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 86-22.doc