Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém Ngữ văn 8

Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém Ngữ văn 8

I. Tình hình chất lượng của học sinh:

- Chất lượng học tập của học sinh không đồng đều. Trong khi đó, đa số học sinh của trường là học sinh người dân cồn bãi .

- Đại đa số học sinh người dân cồn bãi yếu môn Ngữ văn và một số bộ môn khác như: Toán ,Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học (tuy rằng ở cuối năm học trước, xếp loại học lực của các em là trung bình).

 Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013 môn Ngữ văn cho thấy tỷ lệ học sinh yếu, kém khá cao, cụ thể như sau:

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2642Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém Ngữ văn 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH
YẾU, KÉM
 NĂM HỌC 2012-2013
I. Tình hình chất lượng của học sinh:
- Chất lượng học tập của học sinh không đồng đều. Trong khi đó, đa số học sinh của trường là học sinh người dân cồn bãi . 
- Đại đa số học sinh người dân cồn bãi yếu môn Ngữ văn và một số bộ môn khác như: Toán ,Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học (tuy rằng ở cuối năm học trước, xếp loại học lực của các em là trung bình). 
 Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2012-2013 môn Ngữ văn cho thấy tỷ lệ học sinh yếu, kém khá cao, cụ thể như sau:
Lớp
TS HS
Yếu
Kém
Ghi chú
SL
TL%
SL
TL%
81
30
82
32
83
32
84
28
Tổng cộng
176
- Những nguyên nhân cơ bản dẫn đến học sinh học yếu bao gồm:
+ Khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh còn nhiều hạn chế, các em lại chóng quên. Vì thế, kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học thấp hơn rất nhiều so với kết quả xếp loại học lực của năm học trước đó.
+ Năm học 2011-2012,giáo viên bộ môn cùng với nhà trường đã có nhiều giải pháp để huy động học sinh yếu đi học phụ đạo, nhất là đối với các em học yếu mà nhà ở xa trường lại càng ngại đi học phụ đạo.
+ Đời sống của nhiều phụ huynh người địa phương còn quá khó khăn, nhận thức về việc học của con em mình mặc dầu đã có chuyển biến tích cực song cũng còn những hạn chế nhất định. Nhiều phụ huynh chưa thực sự quan tâm và tạo điều kiện cho việc học hành của các em. 
 II. Kế hoạch phụ đạo:
1. Mục tiêu:
- Vận động tối đa học sinh yếu tham gia học phụ đạo thường xuyên theo thời khóa biểu của nhà trường.
- Cải thiện và nâng cao dần chất lượng học tập của học sinh tất cả các môn, nhất là môn Ngữ văn; chú trọng đối với các lớp đầu cấp và cuối cấp. Từ đó, hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ học sinh yếu về học lực ở thời điểm cuối học kỳ I và cuối năm học.
 2. Nội dung phụ đạo:
a. Nội dung cơ bản:
- Phụ đạo những kiến thức cơ bản ở lớp dưới mà học sinh còn mơ hồ hoặc nắm chưa chắc chắn (dựa vào kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học và qua quá trình lên lớp giáo viên bộ môn phát hiện ra).
- Phụ đạo những kiến thức căn bản học sinh đang theo học, chủ yếu phụ đạo kỹ năng vận dụng kiến thức và luyện tập để học sinh đạt được theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học.
 b. Nội dung cụ thể:
- Hình thức và thời gian phụ đạo: 
+ Phụ đạo theo khối lớp.
+ Thời gian phụ đạo: Phụ đạo vào buổi sáng thứ 7 hàng tuần.
Học kỳ I: Từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2012.
Học kỳ II: Từ tháng 01/2013 đến tháng 4/2013.
+ Thời lượng phụ đạo hằng tuần đối với mỗi khối lớp: 02 tiết/tuần
 - Kế hoạch phụ đạo cụ thể: ( ở chương trình cụ thể).
 III. Biện pháp thực hiện:
1. Công tác vận động học sinh:
- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn có trách nhiệm thường xuyên nhắc nhỡ, vận động tối đa số lượng học sinh đi học phụ đạo, nhất là đối với các em ở vùng cồn xa trường.
- Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn thường xuyên theo dõi học sinh đi học ở các lớp phụ đạo và báo cáo trực tiếp với nhà trường những trường hợp vắng học để có chỉ đạo kịp thời.
 2. Công tác phối hợp:
- Nhà trường tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương các giải pháp để vận động học sinh ra lớp. 
- Trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm,giáo viên bộ môn phối hợp với chính quyền thôn và các tổ chức đoàn thể ở xã, thôn vận động học sinh đi học phụ đạo. Đối với những trường hợp vắng học nhiều buổi (vắng liên tục 02 buổi liền), giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi trực tiếp với phụ huynh để thuyết phục các em đi học thường xuyên hơn. 
 3. Phân nhóm đối tượng phụ đạo:
+ Đối tượng yếu: là những học sinh chưa đạt được theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học.
+ Đối tượng kém: là những học sinh bị hỏng kiến thức ở lớp dưới và khả năng đọc - viết còn hạn chế.
- Giáo viên dạy phụ đạo có trách nhiệm dạy ghép 2 đối tượng trên trong cùng một lớp, song vẫn đảm bảo nội dung phụ đạo phù hợp cho mỗi đối tượng học sinh.
 4. Công tác kiểm tra, đánh giá:
- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên về số lượng và chất lượng của học sinh ở lớp phụ đạo.
- Tổ chức khảo sát chất lượng học sinh định kỳ hằng tháng (hoặc học kỳ) nhằm nắm bắt tình hình học tập của học sinh. 
Danh s¸ch häc sinh yÕu, kÐm
M«n : ng÷ v¨n khèi 8
N¨m häc : 2012-2013
 Hä vµ tªn 
 Líp
ĐIỂM DANH HÀNG TUẦN
HỌC KỲ I
Ghi chó
1
NguyÔn d­¬ng cÇm
8-1
2
NguyÔn VĂN TÀI
8-1
3
Hoµng thÞ thu hµ
8-1
4
NGUYỄN MẠNH DŨNG
8-1
5
NguyÔn thỊ h»ng
8-1
6
Hoµng v¨n hång
8-1
7
Hoµng v¨n l©m
8-2
8
NguyÔn v¨n luËn
8-2
9
Hoµng v¨n th¶o
8-2
10
NguyÔn v¨n tIẾn
8-2
11
Hoµng v¨n hïng
8-2
12
NguyÔn v¨n hïng
8-2
13
NguyÔn thÞ hiÒn
8-2
14
NguyÔn v¨n long
8-2
15
NguyÔn quècv­¬ng
8-2
16
NguyÔn v¨n tuÊn
8-3
17
Vâ quang linh
8-3
18
NguyÔn VĂN minh
8-3
19
NguyÔn v¨n mü
8-3
20
Lª phó
8-3
21
Hoµng minh phóc
8-3
22
NguyÔn thÞ lÖ uyªn
8-4
23
Hoµng thÞ kú diÖu
8-4
24
TrÇn minh ph­¬ng
8-4
25
NguyÔn anh qu©n
8-4
26
Hoµng thanh t©m
8-4
27
Hoµng CoNG MINH
8-4
28
Lª ĐỨCanh tuÊn
8-4
BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA HÀNG THÁNG HỌC SINH YẾU,KÉM
M«n : ng÷ v¨n khèi 8
N¨m häc : 2012-2013
 TT 
 Hä vµ tªn 
 Líp
KIỂM TRA HÀNG THÁNG
Ghi chó
1
NguyÔn d­¬ng cÇm
8-1
2
NguyÔn VĂN TÀI
8-1
3
Hoµng thÞ thu hµ
8-1
4
NGUYỄN MẠNH DŨNG
8-1
5
NguyÔn thỊ h»ng
8-1
6
Hoµng v¨n hång
8-1
7
Hoµng v¨n l©m
8-2
8
NguyÔn v¨n luËn
8-2
9
Hoµng v¨n th¶o
8-2
10
NguyÔn v¨n tIẾn
8-2
11
Hoµng v¨n hïng
8-2
12
NguyÔn v¨n hïng
8-2
13
NguyÔn thÞ hiÒn
8-2
14
NguyÔn v¨n long
8-2
15
NguyÔn quècv­¬ng
8-2
16
NguyÔn v¨n tuÊn
8-3
17
Vâ quang linh
8-3
18
NguyÔn VĂN minh
8-3
19
NguyÔn v¨n mü
8-3
20
Lª phó
8-3
21
Hoµng minh phóc
8-3
22
NguyÔn thÞ lÖ uyªn
8-4
23
Hoµng thÞ kú diÖu
8-4
24
TrÇn minh ph­¬ng
8-4
25
NguyÔn anh qu©n
8-4
26
Hoµng thanh t©m
8-4
27
Hoµng CoNG MINH
8-4
28
Lª ĐỨCanh tuÊn
8-4
CHƯƠNG TRÌNH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU,KÉM
MÔN : NGỮ VĂN 8
NĂM HỌC : 2012 -2013
TIẾT
NỘI DUNG BÀI DẠY
GHI CHÚ
1,2
ÔN TẬP
1.V¨n b¶n T«i ®Þ häc
2.CÊp ®é kh¸i qu¸t nghÜa cña tõ ng÷
3.TÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò cña v¨n b¶n.
3,4
ÔN TẬP
1.V¨n b¶n Trong lßng mÑ
2.Tr­êng tõ vùng
5,6,7,8
ÔN TẬP
1.Văn bản Tức nước vỡ bờ
2.Bố cục của văn bản
3.Xây dựng đoạn văn trong văn bản
9,10
ÔN TẬP
1.Văn bản Lão Hạc.
2.Từ tượng hình,từ tượng thanh.
3.Liên kết đoạn văn trong văn bản.
11,12
ÔN TẬP
1.Tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng vµ biÖt ng÷ x· héi
2.Tãm t¾t v¨n b¶n tù sù
3.LuyÖn tËp tãm t¾t v¨n b¶n tù sù.
13,14
ÔN TẬP
1.V¨n b¶n C« bÐ b¸n diªm
2.Trî tõ, Th¸n tõ
3. Miªu t¶ vµ biÓu c¶m trong v¨n tù sù
15,16,17,18
ÔN TẬP
1.V¨n b¶n §¸nh nhau víi cèi xay giã
2.T×nh th¸i tõ
3. LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m
19,20
ÔN TẬP
1.V¨n b¶n Chiếc l¸ cuèi cïng
2. Ch­¬ng tr×nh ®Þa ph­¬ng
3. LËp dµn ý cho bài v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m.
21,22
ÔN TẬP
1.V¨n b¶n Hai c©y phong
2. Nãi qu¸
3. ViÕt bµi TLV sè 3
23,24,25,26
ÔN TẬP
1. ¤n tËp truyÖn kÝ ViÖt Nam
2. V¨n b¶n Th«ng tin vÒ Ngµy Tr¸i §Êt n¨m 2000
3. Nãi gi¶m nãi tr¸nh
4. LuyÖn nãi: KÓ chuyÖn theo ng«i kÓ kÕt hîp víi miªu t¶ vµ biÓu c¶m.
27,28
ÔN TẬP
1. C©u ghÐp
2. T×m hiÓu chung vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh.
29,30
ÔN TẬP
1. V¨n b¶n ¤n dÞch thuèc l¸
2. C©u ghÐp
3. Ph­¬ng ph¸p thuyÕt minh.
31,32
ÔN TẬP
1. V¨n b¶n Bµi to¸n d©n sè
2. DÊu ngoÆc ®¬n vµ dÊu hai chÊm
3. §Ò v¨n thuyÕt minh vµ c¸ch lµm bµi v¨n thuyÕt minh
33,34
ÔN TẬP
1.Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
2.Đập đá ở Côn Lôn.
3.Ôn luyện về dấu câu.
35,36
ÔN TẬP
1.Văn bản Nhớ rừng.
2.Câu nghi vấn.
3.Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
37,38
ÔN TẬP
1.Văn bản Quê hương.
2.Văn bản Khi con tu hú.
39,40
ÔN TẬP
1.Câu nghi vấn.
2.Thuyết minh về một phương pháp.
3.Tức cảnh Pác Bó.
41,42,43,44
ÔN TẬP
1.Câu cầu khiến.
2.Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
3.Ôn tập về văn bản thuyết minh.
45,46
ÔN TẬP
1.Ngắm trăng.
2.Đi đường.
3.Câu cảm thán.
47,48
ÔN TẬP
1.Câu trần thuật.
2.Chiếu dời đô.
3.Câu phủ định.
49,50,51,52
ÔN TẬP
1.Hịch tướng sĩ.
2.Hành động nói.
3.Ôn tập về luận điểm.
53,54
ÔN TẬP
1.Nước Đại Việt ta.
2.Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
3.Bàn luận về phép học.
55,56
ÔN TẬP
1.Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm.
2.Thuế máu.
57,58
ÔN TẬP
1.Hội thoại.
2.Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
3.Đi bộ ngao du.
59,60
ÔN TẬP
1.Hội thoại(tiếp)
2.Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3.Lựa chọn trật tự từ trong câu.
61,62
ÔN TẬP
1.Tìm hiểu về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
2.Ông Giuốc – đanh mặc lễ phục.
3.Lựa chọn trật tự từ trong câu.
63,64
ÔN TẬP
1.Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
2.Chữa lỗi diễn đạt.
3.Viết bài tập làm văn số 7.
65,66
ÔN TẬP
1.Tổng kết phần Văn.
2.Ôn tập phầnTiếng Việt học kỳ II
67,68
ÔN TẬP
1.Ôn tập phần Tập làm văn.
2.Văn bản tường trình.
3.Văn bản thông báo.
 Quảng Minh ngày 10/09/2012.
 Giáo viên 
 Nguyễn Thị Minh Lệ

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACHCHUONG TRINH PHU DAO V8.doc