I/ Mục tiêu:
HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II/ Chuẩn bị: SGK; thước; phấn màu; bảng phụ.
III/ Tiến trình:
A/ Ổn định lớp:
B/ Kiểm bài cũ:
1/ Nêu công thức tính Sxq và Stp của hình lăng trụ đứng?
2/ Giải bài tập đã cho:
Ta có theo Pitago cho ABC, Â = 900 BC = = 10cm.
Sxq = (6 + 8 + 10).9 = 216cm2.
2.Sđ = 2.6.8 = 48cm2.
Stp = Sxq + 2Sđ = 216 + 48 = 264cm2.
C/ Bài mới:
T61. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. I/ Mục tiêu: HS nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. II/ Chuẩn bị: SGK; thước; phấn màu; bảng phụ. III/ Tiến trình: A/ Ổn định lớp: B/ Kiểm bài cũ: 1/ Nêu công thức tính Sxq và Stp của hình lăng trụ đứng? 2/ Giải bài tập đã cho: Ta có theo Pitago cho DABC, Â = 900 Þ BC = = 10cm. Sxq = (6 + 8 + 10).9 = 216cm2. 2.Sđ = 2..6.8 = 48cm2. Stp = Sxq + 2Sđ = 216 + 48 = 264cm2. C/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Công thức tính thể tích. Em nào còn nhớ công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật? Nếu biết 3 kích thước là a, b, c? Bây giờ quan sát H.100/112, so sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật? Hãy tính cụ thể về thể tích của hình hộp ch/nhật và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác? Như vậy, với lăng trụ đứng dáy là tam giác vuông, ta có công thức tính thể tích: V = Sđ . h. Với h: ch/cao. Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đa giác bất kì, thì công thức vẫn còn đúng. Tổng quát ta có công thức: V = S . h. S: diện tích đáy; h: Ch/cao. Ví dụ. Cho lăng trụ ngũ giác và các kích thước như trong hình, hãy tính thể tích của hình? Chúng ta phải tính như thế nào? Còn cách nào khác để tính thể tích lăng trụ đứng ngũ giác hay không? Ta có đáy là ngũ giác nên Sđ = 5.4 +.5.2 = 25cm2. Aùp dụng công thức: V = Sđ . h. V = a . b . c. Hay V = Sđ . h. Sđ diện tích đáy; h: ch/cao. Từ hình hộp ch/nhật, nếu theo mặt/ph chứa đg/chéo của 2 đáy là tam giác vuông bằng nhau. Vậy thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp ch/nhật. Thể tích hình hộp chữ nhật: 4.5.7 = 140 (đvtt). Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác: = 70. Ta lần lượt tính thể tích hình hộp ch/nhật và thể tích hình lăng trụ tam giác, rồi cộng lại. Thể/t hình hộp ch/nhật: V1 = 4.5.7 = 140cm3. Thể/t lăng trụ tam giác: V2 = = 35cm3. Thể/t lăng trụ đứng ngũ giác: V = V1 + V2 = = 140 + 35 = 175cm3. Tính d/tích đáy rồi nhân ch/cao: Sđ = 5.4 +.5.2 = 25cm2. Thể/t lăng trụ đứng ngũ giác: V = 25.7 = 175cm3. 1/ Công thức tính thể tích: Thể tích hình hộp chữ nhật: V = a . b . c. Hay V = Sđ . h. Sđ diện tích đáy; h: ch/cao. Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao: V = S . h. 2/ Ví dụ: đề bài SGK/113. Thể/t hình hộp ch/nhật: V1 = 4.5.7 = 140cm3. Thể/t lăng trụ tam giác: V2 = = 35cm3. Thể/t lăng trụ đứng ngũ giác: V = V1 + V2 = = 140 + 35 = 175cm3. D/ Củng cố: 27/113 Quan sát hình rồi điền số thích hợp vào bảng sau: b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 Diện tích một đáy 5 12 6 5 Thể tích 40 60 12 50 Vì từ Sđ = Þ b = và h = ; từ V = Sđ . h1 Þ Sđ =. 28/114 Tính dung tích của thùng? Diện tích của đáy thùng: .90.60 = 2700cm2. Thể tích của thùng là: V = Sđ . h = 2700.70 = 189 000cm3 = 189dm3. 29/114 Tính thể tích bể chứa khi đầy nước? Diện tích đáy của lăng trụ: 25.2 + .2.7 = 57m2. Thể tích của bể là: V = 57.10 = 570m3. IV/ Hướng dẫn ở nhà: Học thuộc các công thức tính thể tích, khi tính phải thấy rõ đáy và chiều cao lăng trụ. Giải các bài tập: 30, 31, 33/115 và 41, 43/118 (SBT). Chuẩn bị giải trước các bài luyện tập./.
Tài liệu đính kèm: