Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 (Bản 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS về chương phân thức đại số

- Phân loại được các đối tượng HS để có kế hoạch bổ sung kiến thức và điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí

II. CHUẨN BỊ :

- GV : Đề kiểm tra ( phô tô cho HS )

- HS : Ôn tập theo hướng dẫn của GV

III. NỘI DUNG :

A) TRẮC NGHIỆM . ( 4 điểm )

I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu đó

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 17 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17	
Ngày soạn :24/12/2004
Ngày dạy : 27/12/2004
Tiết 34 - 35 : ÔN TẬP CHƯƠNG II
MỤC TIÊU:
HS củng cố vững chắc các khái niệm :
Phân thức đại số
Hai phân thức bằng nhau
Phân thức đối
Phân thức nghịch đảo
Biểu thức hữu tỉ
Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
HS nắm vững và có kĩ năng vận dụng tốt các quy tắc của 4 phép toán : cộng, trữ, nhân, chia trên các phân thức 
Rèn luyện tư duy phân tích 
Rèn luyện kĩ năng trình bày bài
CHUẨN BỊ :
 GV : đáp án các câu hỏi trên bảng phụ
HS : Tự ôn tập và trả lời các câu hỏi ở trang 61
NỘI DUNG :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Tiết 34
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (Trong phần ôn tập)
HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn tập khái niệm phân thức đại số 
 - Định nghĩa phân thức đại số 
- Định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức
Hãy rút gọn : 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
HS lên bảng làm 
= 
= 
A. LÝ THUYẾT
I. Khái niệm về phân thức đại số
1. Khái niệm
Dạng trong đó A,B là các đa thức,
	 B 0
2 . Hai phân thức bằng nhau
3. Tính chất cơ bản của phân thức
Nếu M 0 thì 
HOẠT ĐỘNG 3 : Các phép toán trên phân thức đại số
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, khác mẫu thức ta làm như thế nào ?
- Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm như thế nào ?
Hãy tính :
= ?
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lên bảng làm
II. Các phép toán trên phân thức đại số
1. Phép cộng
a, Cộng hai phân thức không cùng mẫu
b, Cộng hai phân thức không cùng mẫu
Quy đồng mẫu thức
Cộng hai phân thức cùng mẫu vừa tìm được
- Hai phân thức như thế nào được gọi là hai phân thức đối nhau ? 
-Tìm phân thức đối của 
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức đại số
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số ?
- Nêu quy tắc chia hai phân thức đại số ?
- HS trả lời
- HS phát biểu quy tắc
- HS trả lời
2 . Phép trừ
a, Phân thức đối của là 
b,	 
3. Phép nhân
4 . Phép chia
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố
- Làm bài tập 57 SGK Tr 61
- HS lên bảng làm
HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Ôn lại phần lí thuyết 
Làm bài tập 58 à 64 SGK
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
NỘI DUNG
Tiết 35
HOẠT ĐỘNG 1 : Giải bài tập 58 SGK
- Thực hiện phép tính :
- Ta thực hiện các phép tính trên như thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước
- 1 HS lên bảng giải
= 
= 
= 
= = 
HOẠT ĐỘNG 3 : Giải bài tập 60 SGK
- Giá trị của biểu thức được xác định khi nào ?
- Cụ thể ở bài toán này biểu thức đã cho xác định khi nào ?
Vậy x ?
- Khi các mẫu thức khác 0
 x 1
A =
a, Giá trị của biểu thức được xác định khi 
Vậy x -1 và x 1
- Chứng minh giá trị của biểu thức được xác định và không phụ thuộc vào giá trị của biến x thì ta phải làm như thế nào ?
- Vậy ta biến đổi như thế nào 
( GV cho HS hoạt động nhóm )
HS : Ta phải chứng tỏ giá trị của biểu thức này là một hằng số
- HS hoạt động nhóm để biến đổi biểu thức
b, 
A =
=
= 
= 
= 
Vậy biểu thức A không phụ thuộc x
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố 
- Phân thức đã cho có giá trị xác định khi nào ?
 x ?
- Rút gọn phân thức được gì - Nếu B = 0 thì phân thức nào phải bằng 0 ?
- Điều đó xảy ra khi nào ?
Vậy kết luận như thế nào ?	
x2 – 5x 0
x 0 và x 5
- HS rút gọn phân thức
= 0
- HS trả lời
Bài 62 Tr 62 – SGK
Tìm x để giá trị của phân thức 
 bằng 0
Điều kiện của biến để phân thức xác định :
x2 – 5x 0
x(x – 5) 0
x 0 và x 5
= = 
Nếu B = 0 thì = 0 khi x 0 và x –5 = 0 
	x = 5
Do x = 5 không thỏa mãn điều kiện của biến nên không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
HOẠT ĐỘNG 5 : Dặn dò
Ôn lại toàn bộ lý thuyết và bài tập chương II
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 17	
Ngày soạn :27/12/2004
Ngày dạy : 30/12/2004
Tiết 36 : kiểm tra CHƯƠNG II
MỤC TIÊU:
Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS về chương phân thức đại số
Phân loại được các đối tượng HS để có kế hoạch bổ sung kiến thức và điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí
CHUẨN BỊ :
 GV : Đề kiểm tra ( phô tô cho HS )
HS : Ôn tập theo hướng dẫn của GV
NỘI DUNG :
TRẮC NGHIỆM . ( 4 điểm )
Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D bằng cách khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu đó
 1. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không phải là phân thức đại số ?
	A. Số 0	B. x2 – 2	C. 	D. 
 2. Phân thức rút gọn thành :
 	A. 	B. 	C. 	D. 
3. Phân thức nghịch đảo của phân thức là 	
	A. 	 B. 	 C. 	 D. Không phải ba phân thức trên
4. Giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định :
	A. x 0	 B. x 3 	 C. x -3	 D.Cả B và C
Ghép một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho thích hợp :
Cột A
Cột B
Kết quả
= 
=
=
= 
 a, x –2
b, (x – 2)2
 c, 
 d, 
1. ghép với . . .
2. ghép với . . .
3. ghép với . . .
4. ghép với . . .
TỰ LUẬN . ( 6 điểm )
Thực hiện phép tính 
a, 	b, 	 
Cho phân thức 
a, Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định.
b, Tính giá trị của phân thức tại x = 2 và tại x = -1
Biến đổi biểu thức ( với x2) thành phân thức 
Rút gọn biểu thức sau :
Đáp án và biểu điểm
TRẮC NGHIỆM . ( 4 điểm ) 
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1, D; 2, B; 3 A; 4 D
1 ghép với d; 2 ghép với c; 3 ghép với a; 4 ghép với b
TỰ LUẬN ( 6 điểm )
1, ( 2 điểm )
	a, 3 	( 1 điểm )
	b, 	( 1 điểm )
2, ( 2 điểm )
	a, x 0 và x -1 	( 1 điểm )
	b, x = 2 giá trị của phân thức : 
	 x = - 1 phân thức không xác định	( 1 điểm )
3, 	= 1 	( 1 điểm )
4, 
 = 	( 1 điểm )
Bảng tổng hợp 
 Điểm
Lớp
0 -> 2
3 -> 4
< TB
5 -> 6
7 -> 8
9 -> 10
TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A3
8A7
8A9
Nhận xét :

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_17_ban_3_cot.doc