I\ Mục tiêu:
-Biết vận dụng hai qui tắc biến đổi để giải bất phương trình bậc nhấtmột ẩn.
-Vận dụng các phép biến đổi thích hợp để giải các bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất.
III\ Hoạt động dạy học:
1\ Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy nêu qui tắc chuyển vế
Áp dụng: Giải bất phương trình x+8> -2
HS2: Hãy nêu qui tắc nhân với một số
Áp dụng: Giải bất phương trình -5x> 15
2\ Bài mới :
Vậy làm thế nào để giải bất phương trình : 2x+6 <0>0>
Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp theo) I\ Mục tiêu: -Biết vận dụng hai qui tắc biến đổi để giải bất phương trình bậc nhấtmột ẩn. -Vận dụng các phép biến đổi thích hợp để giải các bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất. III\ Hoạt động dạy học: 1\ Kiểm tra bài cũ: HS1: Hãy nêu qui tắc chuyển vế Áp dụng: Giải bất phương trình x+8> -2 HS2: Hãy nêu qui tắc nhân với một số Áp dụng: Giải bất phương trình -5x> 15 2\ Bài mới : Vậy làm thế nào để giải bất phương trình : 2x+6 <0 ? HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1\ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn VD: Giải bất phương trình 2x+6<0 Hãy vận dụng hai phép biến đổi Thực hiện ?5: Giải bất phương trình - 4x - 8<0 Nêu chú ý : SGK Làm bài tập 23 a,c Giải bất phương trình a\ 3x+4<0 c\ 5-2x>0 2\ Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. Giới thiệu ví dụ 7 sgk Nêu cách giải? Thực hiện ?6 Giải bất phương trình sau: -0,2 x -0,2 > 0,4 x-2 Ta chuyển vế những hạng tử chứa ấn sang 1 vế và các các hạng tử là số sang một vế . 3\ Luyện tập: Bài 27 sgk: x=-2 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây: a\ x+2x2 -3x3 + 4x4 -5 < 2x2 -3x3 + 4x4 -6 b\ (-0,001)x>0,003 TL: a\ Sau khi thực hiện bước biến đổi chuyển vế các hạng tử ta được bất phương trình tương đương là: x<-1 b\ x<-3 vậy x= -2 là nghiệm của bất phương trình câu a. Dặn dò: Nắm vững các qui tắc biến đổi bất phương trình. Làm các bài tập 28,2k,30,31,32 sgk
Tài liệu đính kèm: