Giáo án học thêm Ngữ văn 8 - Trường THCS Cao Viên

Giáo án học thêm Ngữ văn 8 - Trường THCS Cao Viên

ĐOẠN VĂN

CÁCH TRÌNH BÀY NỘI DUNG ĐOẠN VĂN

A. Mục tiêu bài học:

 - HS nhận biết được hình thức đoạn văn

 - Vận dụng những hiểu biết, xây dựng đoạn văn theo 4 cách

 - Rút kinh nghiệm phương pháp dựng đoạn

B. Chuẩn bị:

 GV: Đọc tài liệu - soạn bài

 HS: Ôn các kiến thức về đoạn văn

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

I. Ổn định tổ chức:

Lớp 8A2 Sĩ số: . Vắng:

II. Kiểm tra bài cũ:

 - Thế nào là đoạn văn? Có mấy cách xây dựng đoạn văn?

 

doc 110 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án học thêm Ngữ văn 8 - Trường THCS Cao Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/9/2008
Ngày giảng: 8A2: 24/9/2008 
Đoạn văn 
Cách trình bày nội dung đoạn văn 
A. Mục tiêu bài học:
	- HS nhận biết được hình thức đoạn văn
	- Vận dụng những hiểu biết, xây dựng đoạn văn theo 4 cách
	- Rút kinh nghiệm phương pháp dựng đoạn
B. Chuẩn bị:
	GV: Đọc tài liệu - soạn bài
	HS: Ôn các kiến thức về đoạn văn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số:. Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
	- Thế nào là đoạn văn? Có mấy cách xây dựng đoạn văn?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Giúp HS ôn lại một số kiến thức cơ bản về đoạn văn
- Thế nào là đoạn văn?
- Câu chủ đề của đoạn văn có vai trò gì?
- Có những cách trình bày nội dung đoạn văn nào?
GV: Cho đoạn văn 1
HS: Phân tích 
- Chỉ ra phương pháp trình bày đoạn?
GV: Đưa đoạn văn 2
HS: Phân tích 
- Chỉ ra phương pháp trình bày đoạn?
GV: Đưa đoạn văn 3
HS: Phân tích 
- Chỉ ra phương pháp trình bày đoạn?
GV: Đưa đoạn văn 4
HS: Phân tích 
- Chỉ ra phương pháp trình bày đoạn?
GV: Đưa đoạn văn 5
GV: Đưa đoạn văn 6
GV: Cho nội dung đoạn văn
Yêu cầu viết thành đoạn văn theo các cách đã biết
GV: Hướng dẫn HS viết: 
- Khi viết về mùa xuân cần chú ý những gì?
- Mỗi cách viết cần đưa các yếu tố đó theo thứ tự như thế nào?
HS viết đoạn 
GV: Gọi HS đọc 
- Nhận xét 
GV: Nêu yêu cầu
Cho nội dung đoạn văn : mùa hè
Viết đoạn văn theo lối diễn dịch, qui nạp, song hành 
Dựa vào bài tập 1 nêu cách viết? 
HS: Viết đoạn
- Đọc – nhận xét
I. Một số lưu ý:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
- Câu chủ đề thường nêu lên ý chung, ý khái quát nhất và hàm súc nhất, được các câu khác trong đoạn văn bổ sung và làm rõ nghĩa
- Nói đoạn văn không có câu chủ đề không có nghĩa là đoạn văn đó không có chủ đề. Có điều chủ đề của đoạn văn không được bộc lộ trực tiếpở bất cứ câu nào mà được rút ra từ việc khái quát nội dung ý nghĩa của tất cả các câu trong đoạn văn.
- Có các cách trình bày nội dung đoạn văn là: diễn dịch, quy nạp, song hành,
II. Luyện tập:
1. Nhận diện đoạn văn
* Đoạn văn 1:
Dạy văn ở phổ thông có nhiều mục đích. Trước hết, nó tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với một loại sản phẩm đặc biệt của con người, kết quả của một thứ lao động đặc thù. Đồng thời, dạy văn chương chính là hình thức quan trọng giúp các em hiểu biết và sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng cho hay. Dạy văn chương cũng là con đường của giáo dục thẩm mỹ
 - Nội dung đoạn văn: Mục đích dạy văn chương
Câu chủ đề: câu 1
Câu 2: Mục đích 1 - học sinh được tiếp xúc tác phẩm 
Câu 2 : Mục đích 2 - học sinh nắm vững, sử dụng đúng, hay tiếng mẹ đẻ 
Câu 3 : dạy văn là con đường giáo dục thẩm mỹ
-> Đoạn diễn dịch
* Đoạn văn 2:
 Những cách chống đói chia ra làm mấy hạng: như cấm nấu rượu bằng gạo hay bắp. Cấm các thứ bánh ngọt  để đỡ tốn ngũ cốc. Như vùng này san sẻ thức ăn cho vùng khác. Như ra sức tăng gia, trồng trọt các thứ rau khoai Nói tóm lại, bất cứ cách gì, hễ làm cho dân đỡ đói lúc này và ngăn ngừa nạn đói mùa sau, chúng ta đều phải làm cả.
ND : các biện pháp ngăn ngừa nạn đói
Câu chủ đề: câu 4
Câu 1: Cấm nấu rượu làm bánh để không tốn ngũ cốc 
Câu 2: San sẻ thức ăn giữa các vùng 
Câu 3: tăng gia trồng trọt 
Câu 4: khẳng định lại – câu chủ đề 
* Đoạn văn 3:
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong biển máu.
ND : Tội ác của thực dân Pháp
Câu 1 : lập nhà tù nhiều hơn trương học 
Câu 2 : chém giết người yêu nước
Câu 3 : tắm cuộc khởi nghĩa trong biển máu
Đoạn văn không có câu chủ đề. Các câu ngang hàng nhau đều hướng vào nội dung chính 
-> Đoạn song hành
* Đoạn văn 4:
Chẳng có nơi nào như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng. Thân cọ cao vút. Búp cọ dài như thanh kiếm sắc. Lá cọ tròn xoè ra nhiều phiến nhọn.
Câu 1 : câu chủ đề 
Câu 2 : tả cụ thể thân cọ cao 
Câu 3 : búp cọ dài 
Câu 4 : lá cọ tròn xoè 
* Đoạn văn 5:
Kể cũng lạ, con người sinh ra từ lúc chào đời đã khóc, chứ không phải là cười. Rồi từ khi sinh ra cho tới lúc từ giã cõi trần gian còn có bao điều cần khóc, phải khóc. Khóc vì đau khổ, oan ức, buồn tủi, giận hờn, thương cảm trái ngang và lại cả vì vui sướng hạnh phúc.Vậy thì, xem ra tiếng khóc không phải là ít cung bậc và càng không ít ý nghĩa so với tiếng cười. Nhưng tại sao dân gian lại chỉ toàn sáng tạo ra truyện cười để gây cười mà không tạo ra truyện gây khóc.
-> Đoạn qui nạp 
* Đoạn văn 6:
Xưa nay người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế. Được thời và có thế thì biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn; mất thời mà không thế, thì trở mạnh ra yếu, đổi yên thành nguy, chỉ trong trở bàn tay thôi. Nay các ngươi không rõ thời thế, chỉ giả dối quen thân há chẳng phải hạng thất phu đớn hèn, sao đủ nói chuyện binh được. 
-> Đoạn tổng phân hợp
2. Viết đoạn văn
Bài tập 1
Cho nội dung đoạn văn : mùa xuân 
Viết đoạn văn diễn dịch, qui nạp, song hành 
* Diễn dịch :
C1- mùa xuân đã đến	
C2- mưa phùn 
C3 – lộc non 
C4 – tiết trời 
C5 – mọi người chuẩn bị đón tết
* Qui nạp :
C1 –Mưa phùn
C2 – lộc non 
C3 – tiết trời 
C4 – mọi người chuẩn bị đón tết
C5 – thế là mùa xuân đã đến
* Song hành : 
C1 – Mưa phùn
C2 – tiết trời 
C3 – lộc non
C4 – hoa đào 
C5 – Mọi người chuẩn bị đón tết
Bài tập 2: 
* Diễn dịch: 
Mùa hè nóng nực
 Nắng 
 Gió
 Hàng cây
 Mặt đất
 Mọi người
* Qui nạp: 
Chuyển câu chủ đề xuống cuối đoạn
* Song hành: 
Bỏ câu chủ đề
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn kỹ về đoạn văn và cách viết đoạn văn
	- Chuẩn bị ôn về văn bản tự sự
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/9/2008
Ngày giảng: 8A2: 1/10/2008 
 	Luyện: liên kết đoạn văn
Ôn: Lão Hạc - Tức nước vỡ bờ
A. Mục tiêu bài học:
	- HS củng cố lại nội dung, nghệ thuật của hai tác phẩm văn học
	- Phân tích sâu được giá trị nội dung và nghệ thuật
	- Rèn kỹ năng tập dựng đoạn và liên kết đoạn văn
B. Chuẩn bị:
	GV: Đọc tài liệu - soạn bài
	HS: Ôn 2 tác phẩm: Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ
	 Luyện kỹ năng dựng đoạn văn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số:. Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Em hãy tóm tắt tác phẩm Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố
GV: Tóm tắt
- Nêu những điều em biết về giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Tắt đèn?
- Về nội dung tư tưởng?
- Về nghệ thuật?
- Trong đoạn trích Tức nước vờ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?
- ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
- Theo em vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước CM tháng 8?
- Trong quá trình xây dựng hình tượng Lão Hạc, tác giả đã để cho các nhân vật khác nhìn nhận Lão Hạc từ nhiều góc độ khác nhau. Hãy chỉ ra dụng ý nghệ thuật?
GV:Cho 2 đoạn văn
- Em nhận xét gì về sự liên quan nghĩa của hai đoạn văn? (nghĩa rời rạc, không có sự liên quan)
- Muốn để hai đoạn văn có mối liên quan về nghĩa, ta phải làm thế nào? (liên kết hai đoạn văn bằng các phương tiện liên kết)
- Tìm 1 từ thích hợp làm phương tiện liên kết hai đoạn văn 
GV: Cho đề văn: Bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Là một đứa con có lòng yêu thương mẹ sâu sắc. Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 8 hãy làm rõ nhận định trên
- Lập dàn ý phần thân bài?
I. Ôn: Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc
1. Tác phẩm Tắt đèn và đoạn trích Tức nước vỡ bờ 
- Tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là 1 tác phẩm xuất sắc của dòng văn học hiện thực 1930 - 1945.
- Về nội dung tư tưởng:
+ Là tác phẩm giàu giá trị hiện thực: Tác giả đã tố cáo và lên án chế độ sưu thuế dã man của bọn Thực dân Pháp đã bần cùng hoá nhân dân ta; sưu thuế đánh cả vào người chết; có biết bao người phải “bán vợ đợ con” để trang trải món nợ nhà nước. Vụ sưu thuế đến, xóm thôn rùng rợn trong tiếng trống ngũ liên thúc liên hồi suốt đêm ngày, bọn cường hào bắt trói, đánh đập tàn nhẫn những kẻ thiếu sưu, thiếu thuế. Cái sân đình xôi thịt đã trở thành trại giam hành hạ những người nông dân nghèo khổ, hiền lành vô tội. Có thể nói Tắt đèn là 1 bức tranh xã hội chân thực, 1 bản án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến đã áp bức bóc lột, đã bần cùng hoá nhân dân ta.
+ Tắt đèn giàu giá trị nhân đạo: Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng giữa những con người cùng khổ được nói đến 1 cách chân thực. Số phận người phụ nữ, những em bé, những người cùng đinh được tác giả nêu lên với bao xót thương, nhức nhói và đau lòng.
+ Tắt đèn đã xây dựng thành công nhân vật chị Dậu - một hình tượng chân thực, đẹp đẽ về người phụ nữ nông dân Việt Nam. Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: cần cù, tần tảo, giàu tình thương, nhẫn nhục và dũng cảm chống cường hào, chống áp bức. Chị Dậu là hiện thân của người vợ, người mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu, trong sạch
- Về nghệ thuật:
+ Kết cấu chặt chẽ, tập trung. Các tình tiết, chi tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tượng làm nổi bật chủ đề
+ Tính xung đột, tính bi kịch cuốn hút, hấp dẫn
+ Khắc hoạ thành công nhân vật. Các hạng người đều có những nét riêng, rất chân thực, sống động
+ Ngôn ngữ từ miêu tả, tự sự đến ngôn ngữ nhan vật đều nhuần nhuyễn, đậm đà. Câu văn xuôi thanh thoát.
* Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong đoạn trích Tức nước vờ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?
A. Giới thiệu về nhân vật và các phẩm chất, tính cách của nhân vật
B. Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ
C. Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia
D. Không dùng cách nào trong 3 cách trên
Câu 2: ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng của chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A. Lòng căm hờn bọn tay sai cao độ
B. Tình thương chồng con vô bờ bến
C. Muốn ra oai với bọn người nhà lý trưởng
D. ý thức được sự cùng đường của mình
Câu 3: Theo em vì sao chị Dâuk được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước CM tháng 8?
A. Là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay
B. Là người nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay
C. Là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều cực khổ nhưng vẫn giữ được những phẩm chất vô cùng cao đẹp
D. Là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước sự áp bức
2. Về Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao - - Yêu cầu:
Vợ ông giáo cho rằng Lão Hạc gàn dở
Binh Tư cho rằng Lão Hạc xin bả chó để ăn trộm
Ông giáo từ chưa hiểu đến hiểu và trân trọng
 -> Nhân vật được soi từ nhiều góc nhìn khác nhau, càng làm nổi rõ phẩm chất cao đẹp 
Thể hiện cái nhìn người nông dân: cố tìm mà hiểu, gạt bỏ cái bên ngoài gàn dở, tưởng chừng ngu ngốc để tìm thấy hạt nhân tính cách bên trong 
- N ... c phương pháp thuyết minh.
* Phương pháp :
- Là vấn đề quan trọng, quyết định của bài văn thuyết minh => Biết phải làm như thế nào trước, thuyết minh phần nào trước, phần nào sau.
- Nếu muốn hiểu cấu tạo sự vật thì trình bày theo quá trình hình thành từ trước đến sau.
- Nếu sự vật có nhiều phương diện thì lần lượt trình bày các phương diện cho đến hết.
* Các phương pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa, giải thích: Giới thiệu tổng quát về sự vật cần thuyết minh, chỉ ra những đặc trưng của sự vật.
- Liệt kê, nêu ví dụ, số liệu: Làm vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt, có sức thuyết phục.
- So sánh: Nhằm tô đậm một đặc điểm, tính chất của sự vật.
 - Phân tích, phân loại: Chia nhỏ đối tượng thành nhiều phần, nhiều phương diện.
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
* Bước 1: Tìm hiểu đề:
- Xác định đối tượng cần thuyết minh.
Các đối tượng thuyết minh thường gặp :
+ Thể loại: Thơ, văn...
+ Đồ dùng: Gia đình, học tập
+ Cách làm: Đồ chơi, món ăn...
+ Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
+ Trình bày ở hiệu sách, ngôi trường,
+ Sản phẩm: tập thơ, tác giả, danh nhân...
* Bước 2: Thu thập tri thức, tư liệu về đối tượng (Phải khách quan, chính xác)
* Bước 3: Xác định cách trình bày.
* Bước 4: Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh.
- Thân bài: Thuyết minh từng chi tiết của đối tượng: Đặc điểm, cấu tạo, công dụng.
- Kết luận: Bày tỏ thái độ về đối tượng, nêu ý nghĩa, vị trí quan trọng của đối tượng với cuộc sống.
* Bước 5: Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
* Bước 6: Sửa bài.
3. Vai trò, vị trí của các yếu tố trong bài viết:
Các yếu tố: Miêu tả, tự sự, nghị luận( bình luận), phân tích, giải thích không thể thiếu trong văn bản thuyết minh -> chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và được sử dụng hợp lí.
4. Các dạng bài văn thuyết minh và cách làm.
a. Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng ( Thuộc loại đồ dùng gì?).
* Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung:
- Chất liệu chế tạo.
- Đặc điểm cấu tạo : Trong 
 Ngoài
- Tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản.
* Kết luận : Nêu lợi ích của đồ dùng.
VD : Thuyết minh về chiếc bóng đèn điện tròn.
* Mở bài : Giới thiệu về chiếc bóng đèn điện tròn.
* Thân bài : 
+ Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm bằng thuỷ tinh, ở trong có rút chân không :
 Đuôi đèn làm bằng kim loại.
 Cuối đèn có hai dây.
 Dây tóc làm bằng fôngram.
+ Cách sử dụng : Tuổi thọ 1000 h.
 Nêú dùng hiệu điện thế cao đèn sẽ cháy.
 Nêú dùng hiệu điện thế thấp thì bóng đèn tuổi thọ cao.
+ Cách bảo quản : Treo đèn trên cao.
 Dùng chụp để che bụi.
* Kết bài: ý nghĩa của chiếc bóng đèn.
b. Thuyết minh về một thể loại, tác phẩm văn học.
- Thể loại:
* Mở bài: Nêu định nghĩa về thể loại.
* Thân bài: Trình bày các yếu tố hình thức thể loại.
	- Thơ: Vần, nhịp, luật bằng trắc...
- Truyện: Cốt truyện, nhân vật, tình huống truyện
- Chính luận: Bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận
* Kết luận: Tác dụng của hình thức thể loại đối với việc thể hiện chủ đề.
- Tác phẩm.
* Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
* Thân bài: - Tóm tắt: nội dung tác phẩm ( trữ tình).
 tác phẩm ( văn xuôi) 
 - Trình bày đặc điểm của tác phẩm :
 + Nội dung Cần có dẫn chứng.
 + Hình thức nghệ thuật 
* Kết luận : Tác dụng của tác phẩm với cuộc sống.
c. Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).
* Mở bài : Giới thiệu khái quát về phương pháp ( cách làm).
*Thân bài: - Nguyên vật liệu ( chuẩn bị)
	 - Cách làm: + Làm bắt đầu từ đâu ? ( cái gì trước, cái gì sau ?)
	 + Làm như thế nào? ( trật tự nhất định, phù hợp)
 + Yêu cầu( Với sản phẩm vật chất)
* Kết bài : Nêu vai trò, ý nghĩa của phương pháp.
d. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh ( Thể hiện sự độc đáo, hấp dẫn).
* Thân bài:
- Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch ( Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn với những sự kiện gì?) ( Phải chú ý giải thích các khái niệm).
	- Nêu cảnh quan hiện nay ( đặt di tích trong quần thể cảnh vật hiện nay).
* Kết luận: Nêu giá trị của thắng cảnh đối với đất nước, đời sống con người.
e. Thuyết minh về tác giả, anh hùng lịch sử, tập sách...
* Mở bài: Giới thiệu nét khái quát về đối tượng thuyết minh.
* Thân bài:
- Con người : ( Tác giả, anh hùng):
	+ Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình.
	+ Giới thiệu tài năng, sự cống hiến của người đó trên lĩnh vực nào ? -Tập sách : + Cấu trúc ( gồm bao nhiêu bài, bao nhiêu phần)
 + Nội dung :
 + Hình thức : ( in trên giấy gì ? màu gì?)
* Kết luận: 
	- Tập sách: Nêu giá trị với cuộc sống, tình cảm với đối tượng ( biểu cảm).
	- Con người: Sự đánh giá về người đó, tình cảm với người đó( biểu cảm).
g. Thuyết minh về một cửa hiệu, căn nhà... ( về cách trình bày)
* Mở bài : Giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh.
* Thân bài : Lần lượt trình bày cách sắp xếp của đối tượng thuyết minh :
	+ Một phần khái quát.
	+ Cách trình bày cụ thể.
*Kết luận :Thể hiện cảm nhận, sự đánh giá của người viết, ý nghĩa của cách trình bày.
II. Luyện tập :
1. Thuyết minh về chiếc ti vi (tủ lạnh ) 
 - Mở bài : Giới thiệu về chiếc ti vi 
 - Thân bài :+ Chiếc ti vi của nhà em loại nào ?
 + Nó có đặc điểm gì về cấu tạo bên ngoài và bên trong ?
 + Tính năng hoạt động của nó có những gì ?
 +Cách điều khiển các tính năng hoạt động của nó ?
 +Cách chú ý bảo quản ti vi như thế nào ?
 - Kết bài: ý nghĩa của chiếc ti vi trong cuộc sống của mọi người 
2. Thuyết minh về một thể loại , tác phẩm văn học 
*VD - Lập dàn bài giới thiệu tác phẩm Tắt Đèn
 A -MB Giới thiệu tác phẩm Tắt Đèn
 B -TB - Đặc điểm nỗi bật của truyện
 - Tóm tắt truyện 
 - Đặc điểm nội dung : 
 + Hiện thực sâu sắc về nông thôn Việt Nam 
 + Cuộc sống và bản chất người nông dân.
 + Bộ mặt gian ác của bọn thống trị ở nông thôn 
 - Đặc điểm nghệ thuật 
 + Xây dựng những nhân vật điển hình
 + Kết cấu chặt chẽ, nhiều tình huống bát ngờ
C- Kết bài: 
Tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực trước cách mạng tháng tám 1945
III. Văn nghị luận
- Mở bài: nờu vấn đề
- Thõn bài: giải quyết vấn đề. Cú thể lần lượt dựng lớ lẽ hoặc dẫn chứng để giải thớch, hay chứng minh, hay bỡnh luận từng luận điểm, từng khớa cạnh của vấn đề
- Kết bài: khẳng định vấn đề. Liờn hệ cảm nghĩ
VD: Bài “tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” của Hồ Chớ Minh
- Mở bài: Tỏc giả nờu vấn đề: “Dõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước”. Lũng yờu nước của nhõn dõn ta là một truyền thống quý bỏu, cú sức mạnh vụ địch để chiến thắng thự trong, giặc ngoài.
- Thõn bài:tỏc giả chứng minh tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
+ Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung
+ Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta được thể hiện trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp: đủ cỏc lứa tuổi, cỏc thành phần giai cấp, tụn giỏo, khắp mọi miền đất nước (miền ngược, miền xuụi, tiền tuyến, hậu phương, những hành động yờu nước)	
- Kết bài: tỏc giả nờu lờn nhiệm vụ của toàn dõn là phải phỏt huy tinh thần yờu nước để khỏng chiến và kiến quốc.
c. Thõn bài văn nghị luận: chất liệu làm nờn bài văn nghị luận là lớ lẽ, dẫn chứng và cỏch lập luận. Thõn bài của một bài văn nghị luận là hệ thống cỏc luận điểm, luận cứ. Qua cỏc luận điểm, luận cứ, người viết dựng lớ lẽ, dẫn chứng để giải thớch, chứng minh, bỡnh luận để làm nổi bật luận đề (vấn đề đó nờu ra)
VD: trong bài “thế nào là học tốt”, ụng Trường Chinh đó nờu lờn 4 căn cứ, 4 luận điểm sau: 
- Học tốt trước hết là học sinh phải đi học cho đều, chăm chỳ nghe giảng
- Hai là học phải gắn với hành, với lao động.
- Ba là học sinh phải chăm lo học tập và rốn luyện về cỏc mặt trớ dục, đức dục, mĩ dục, thể dục để phỏt triển toàn diện con người mới xó hội chủ nghĩa
- Bốn là, học sinh phải kớnh trọng thầy, cựng gỏnh trỏch nhiệm với thầy trong việc xõy dựng nhà trường xhcn.
3. Xõy dựng đoạn văn trong văn bản.
a. Đoạn văn
b. Cõu chủ đề của đoạn văn
Cõu chủ đề (cũn gọi là cõu chốt) mang nội dung khỏi quỏt lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chớnh C- V; nú cú thể đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) cũng cú thể đứng cuối đoạn (đoạn quy nạp)
VD1 : Đảng ta vĩ đại thật. Trong lịch sử ta cú ghi chuyện anh hựng dõn tộc là Thỏnh Giúng đó dựng gốc tre đỏnh đuổi giặc ngoại xõm. Trong những ngày đầu khỏng chiến, Đảng ta đó lónh đạo hàng nghỡn, hàng vạn anh hựng noi gương Thỏnh Giúng dựng gậy tầm vụng đỏnh thực dõn Phỏp.
	(Hồ Chớ Minh)
VD2: Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng mở ra một kỉ nguyờn mới độc lập, tự do của dõn tộc. Tuổi trẻ VN được cắp sỏch đến trường, được hưởng thụ một nền giỏo dục hoàn toàn tự do. Một chõn trời tươi sỏng bao la mở rộng trước tầm mắt thanh, thiếu niờn nhi đồng. Học khụng phải để làm quan. Học để làm người, người lao động sỏng tạo, cú trỡnh độ văn hoỏ, khoa học, kĩ thuật để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Người người học tập, nhà nhà học tập để nõng cao dõn trớ. Vỡ vậy, học tập là nghĩa vụ của chỳng ta.
c. Quan hệ giữa cỏc cõu trong đoạn văn
Trong một đoạn văn cỏc cõu cú quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau. Cú thể bổ sung ý nghĩa cho nhau; cú thể liờn kết, phối hợp với nhau về ý nghĩa.
4. Cỏch trỡnh bày nội dung trong đoạn văn: 
- Dựng đoạn diễn dịch ( là cỏch thức trỡnh bày ý đi từ ý chung, khỏi quỏt đến cỏc ý cụ thể chi tiết. Đoạn diễn dịch thỡ cõu chốt đứng đầu đoạn, cỏc cõu đi kốm sau nhằm minh hoạ cõu chốt.
VD: Em rất kớnh yờu mẹ. Bố thỡ nghiờm, mẹ thỡ hiền. Mẹ giống bà ngoại, từ nột mặt, nụ cười đụn hậu đến đụi bàn tay nhỏ nhắn, khộo lộo. Mẹ đó về hưu được vài năm nay. Mẹ thức khuya, dậy sớm lo cho cỏc con được ăn ngon, mặc đẹp, được học hành giỏi giang. Đứa con nào bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm súc từng viờn thuốc, từng bỏt chỏo Mẹ luụn dặn cỏc con: “nhà ta cũn khú khăn, cỏc con phải ngoan và chăm chỉ học hành”. Mỗi lần đi xa một hai ngày, em nhớ mẹ lắm!
- Dựng đoạn quy nạp ( là cỏch trỡnh bầy nội dung đi từ cỏc ý chi tiết, cụ thể đến ý chung khỏi quỏt. Trong đoạn quy nạp, cỏc cõu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, cõu chủ đề đứng cuối đoạn.
Chỳ ý: đoạn diễn dịch cú thể đảo lại thành đoạn quy nạp, hoặc ngược lại
VD: Tỡnh bạn phải chõn thành, tụn trọng nhau, hết lũng yờu thương, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ. Lỳc vui, lỳc buồn, khi thành đạt, khi khú khăn, bạn bố phải san sẻ cựng nhau. Cú bạn chớ thiết, cú bạn tri õm, tri kỉ Nhõn dõn ta cú nhiều cõu tục ngữ rất hay núi về tỡnh bạn như : “giàu vỡ bạn, sang vỡ vợ” hay “Học thầy khụng tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến cú bài “bạn đến chơi nhà” được nhiều người yờu thớch. Trong đời người, hầu như ai cũng cú bạn. Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sỏch là trong sỏng nhất, hồn nhiờn nhất. Thật vậy, tỡnh bạn là một trong những tỡnh cảm cao đẹp của chỳng ta.
* Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn tập theo đề cương
	- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
D. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • dochoc them ngu van 8on ve doan van.doc