Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn - Tuần 15: Truyền thống cách mạng quê hương em

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn - Tuần 15: Truyền thống cách mạng quê hương em

Chủ điểm tháng 12

UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN

 Tuần: 15 Hoạt động: 01

TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG EM

I. Mục tiu:

 Sau hoạt động, HS có khả năng:

 - Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.

- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa phương.

 II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:

 - Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương.

 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng quê hương.

 - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

 - Động não.

 - Trò chơi giáo dục.

 - Thảo luận.

 - Kể chuyện.

 IV. Tài liệu và phương tiện:

 - Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương.

 - Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp:

+ Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể:

* Trong cách mạng tháng 8.

* Trong chiến tranh chống Pháp.

* Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

* Trong hòa bình xây dựng hiện nay v.v.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Chủ điểm tháng 12: Uống nước nhớ nguồn - Tuần 15: Truyền thống cách mạng quê hương em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm tháng 12
UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
Ngày thiết kế: 1/12/ 2011	Ngày thực hiện: 3/ 12/ 2011
 Tuần: 15	 Hoạt động: 01
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu:
 	 Sau hoạt động, HS cĩ khả năng:
 	- Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân.
- Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa phương.
 	II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong hoạt động:
 	- Kĩ năng xác định/ tìm kiếm các lựa chọn về truyền thống cách mạng quê hương.
	- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng quê hương.
	- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về các truyền thống cách mạng quê hương.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
 	- Động não.
	- Trò chơi giáo dục.
	- Thảo luận.
	- Kể chuyện.
 	IV. Tài liệu và phương tiện:
 	- Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương.
 	- Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu và nội dung hoạt động trước lớp:
+ Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể:
* Trong cách mạng tháng 8.
* Trong chiến tranh chống Pháp.
* Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
* Trong hòa bình xây dựng hiện nay v.v...
V. Tiến trình hoạt động: 
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
Thời gian
Quyên
Quyên
Tổ 
My
Quyên
Quyên
1, Khám phá: 
- Hát tập thể bài “Lê Văn Tám ”
 Nhạc và lời : Phong Nhã 
- Để có độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã dành được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận mà không thấy con trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường... 
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả sưu tầm của nhóm mình về hình ảnh, bài thơ, bài hát về cuộc đấu tranh về cuộc đầu tranh anh dũng của những người con quê hương mình.
- GV nêu yêu cầu tiếp theo: Để hiểu rõ hôn về truyền thống cách mạng quê hương thì sau đây đại diện từng tổ sẽ trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình. 
2, Kết nối:
ơHoạt động 1: Trình bày kết quả sưu tầm, tìm hiểu được về truyền thống cách mạng của quê hương .
- Người điều khiển chương trình mời đại diện từng tổ lên báo cáo kết qủa của tổ mình
- Các tổ các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng của tổ mình. Khi trình bày, nên gắn hiện vật sưu tầm được để giới thiệu cho cả lớp cùng hiểu rõ hơn.
- Các tổ nghe và góp ý kiến bổ sung, trao đổi thảo luận 
 Câu 1: Truyền thống cách mạng của quê hương trong cuộc cách mạng tháng Tám ?
 Gợi ý : - Nhân dân Cát Hanh vốn có tinh thần yêu nước sâu sắc . Họ sẵn sàng chiến đấu hi sinh để bảo vệ quê hương đất nước, họ dám ngã xuống để cho đất nước được độc lập tự do .
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng được phát huy cao độ trong cuộc Cách mạng tháng Tám 
- Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp một lần nữa người dân Cát Hanh lại tiếp tục cầm súng đánh giặc, đánh đuổi ngoại xâm và người dân họ luôn nhớ và truyền tụng bài ca dao sau: 
Tai nghe kẻng đánh beng beng
Ngó lên phía núi tòng ten hai bồ
Anh về xếp đặt ba lô
Chờ khi có lệnh mang vô lên đường
Câu 2: Truyền thống cách mạng được thể hiện như thế nào trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước ?
Gợi ý : 
 Cát Hanh được coi như là một khu vực quan trọng của chiến trường khu đông huyện Phù Cát, cứ điểm lịch sử đó là núi Bà mà còn gọi là núi Búp Sen 
 ơHoạt động 2: Văn nghệ
- Người điều khiển giới thiệu từng tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị lên trình diễn trước lớp. Đó là các tiết mục với các thể loại khác nhau như: đơn ca, đọc thơ, kể chuyện, tốp ca về truyền thống cách mạng của quê hương đất nước. 
- Cả lớp bình chọn tiết mục văn nghệ hay nhất và biểu dương.
Gợi ý 
Trình bày các bài hát:
- Kim Đồng.
- Màu áo chú bộ đội.
3, Thực hành/ Luyện tập:
ơ Hoạt động 3: Tìm ẩn số của các bài hát, bài thơ .
- Yêu cầu tìm nhanh, tìm đúng, tổ nào tìm được nhiều ẩn số là tổ đó thắng.
- Người điều khiển chương trình nêu từng ẩn số .
Ví dụ :
Bạn hãy trình bày một đoạn của bài hát có câu : “Bóng dáng Người còn in trên đèo”. Tên bài hát là gì ? Do ai sáng tác ?
Bạn hãy trình bày một đoạn của bài hát có câu: “Khi trăng đã vào cửa sổ đòi thơ” Tên bài hát là gì ? Do ai sáng tác ?
Bạn hãy đọc một bài thơ viết về địa phương ? 
Các tổ dùng tín hiệu xin trả lời (cờ)
Tùy teo mức độ về thời gian và đúng – sai để cho điểm.
Ví du: Tổ đầu tiên trả lời đúng sẽ được 30 điểm. Nếu tổ đầu tiên trả lời không đúng, tổ thứ hai trả lời cũng không đúng, tổ thứ ba trả lời đúng thì chỉ được 10 điểm. Không tổ nào trả lời đúng thì mời khán giả nêu ý kiến của mình.
4, Vận dụng:
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét về những câu hỏi mà các bạn nêu ra trong cuộc trò chuyện với cựu chiến binh. Cảm ơn cựu chiến binh và giáo viên đã đến dự.
- Giáo viên chủ nhiệm đề nghị HS hãy phản ánh những kết quả tìm hiểu về truyển thống cách mạng của quê hương cho nhựng người thân trong gia đình cùng nghe để mọi người cùng chia sẽ.
9 phút
10 phút
15 phút
7 phút
5 phút
 	VI. Tài liệu: - Một số bài hát cho hoạt động:
	 + Màu áo chú bộ đội (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Tý).
	 + Chiến thắng Điện Biên (Nhác và lời: Đỗ Nhuận).
	 + Qua miền Tây Bắc (Nhạc và lời: Nguyễn Thành).
	 + Ca ngợi Tổ Quốc (Nhạc và lời: Hoàng Vân).

Tài liệu đính kèm:

  • docNGLL tuan 1 thang 12.doc