I/ Mục tiêu :
- Vận dụng được kiến thức dựng hình để giải một số bài toán.
- Trong bài toán dựng hình nêu được hai bước giải : Cách dựng và chứng minh.
- Vẽ hình cẩn thận.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Các bài tập 30, 33, 34 SGK.
- HS : Đã giải các bài tập ở nhà.
III/ Các bước tiến hành :
1/ On định : Kiểm tra sĩ số.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Để giải một bài toán dựng hình ta thực hiệ mấy bước ? nêu nội dung từng bước?
- Làm bài tập 29 SGK/ trang 83.
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần 5 Tiết 9 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Vận dụng được kiến thức dựng hình để giải một số bài toán. Trong bài toán dựng hình nêu được hai bước giải : Cách dựng và chứng minh. Vẽ hình cẩn thận. II/ Chuẩn bị : - GV: Các bài tập 30, 33, 34 SGK. - HS : Đã giải các bài tập ở nhà. III/ Các bước tiến hành : 1/ Oån định : Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ : A x B ) 650 C 4 cm Để giải một bài toán dựng hình ta thực hiệ mấy bước ? nêu nội dung từng bước? Làm bài tập 29 SGK/ trang 83. Giải : T Cách dựng : Dựng đoạn thẳng BC = 4 cm. Dựng ÐCBx = 650 Dựng CA ^ Bx T Chứng minh : DABC có : ÐA = 900 BC = 4 cm, ÐB = 650 thoả mãn đề bài. 3/ Bài mới : GV giới thiệu : Ở tiết học trước các em đã biết được trình tự thực hiện giải một bài toán dựng hình. Ơû tiết học này cũng vận dụng những kiến thức đó để giải các bài tập trong phần luyện tập. Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1 : Giải bài tập 30 SGK GV : gọi 1 HS đọc đề bài HS : đọc đề bài Sau khi HS đọc đề bài xong GV hỏi : Đề bài yêu cầu ta dựng gì ? HS : Dựng tam giác vuông ABC. Gv : Theo trình tự dựng tam giác ta dựng đoạn thẳng trước, ở đây ta dựng đoạn thẳng nào trước ? HS : Đoạn thẳng BC = 2cm. GV : Tiếp đó ta dựng gì ? HS : Dựng góc vuông và dựng đoạn thẳng AC = 4cm. Gv : Vậy mời 1 em lên bảng nêu cách dựng cả lớp cùng làm. HS : quan sát và cùng thực hiện. 1/ Bài tập 30 : T Cách dựng : Dựng đoạn thẳng BC = 2cm Dựng ÐCBx = 900 Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm cắt tia Bx tại A Dựng đoạn thẳng AC x A B ð 2 C 4 T Chứng minh : DABC có : ÐB = 900, BC = 2cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài. Hoạt động 2 : Giải bài tập 33 SGK GV : Gọi 1 HS đọc đề bài. HS: Đọc đề bài. GV : Đối với bài toán này, ta dựng yếu tố nào trước ? HS : Dựng CD = 3cm, sau đó dựng ÐD = 800 GV : Điểm A được xác định như thế nào? HS : Dùng C làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 4cm, A nằm trên một cạnh của góc D GV : Xác định điểm B như thế nào ? HS : Cần dựng tia Ax // CD vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên có thể dựng ÐC = 800, hoặc DB = 4cm. GV : Dựa vào cách phân tích đó em hãy lên bảng trình bày bài toán. Chú ý : Vẽ hình cẩn thận. 2/ Bài tập 33: T Cách dựng : Dựng đoạn thẳng CD = 3cm Dựng ÐCDx = 800 Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm cắt tia Dx ở A Dựng tia Ay // DC Dùng D làm tâm dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm cắt tia Ay ở B Dựng đoạn thẳng BC D B y A 4 3 C Hoạt động 3 : Giải bài tập 34 SGK GV : Gọi 1 HS đọc đề bài HS : Đọc đề bài GV : Đối với bài này ta dựng yếu tố nào trước ? Hs : DADC trước GV : Vì sao ta dựng DADC trước ? HS : Vì biết hai cạnhvà góc xen giữa GV : Kế đến ta xác định điểm B như thế nào ? HS : Qua A kẻ tia Ax // CD. Dùng C làm tâm dựng cung tròn bán kính 3cm, ta xác định được điểm B trên tia Ax, kẻ đoạn thẳng BC . 3/ Bài tập 34 : T Cách dựng : Dựng DADC có : ÐD = 900, AD = 2cm, CD = 3cm - Dựng tia Ax // CD - Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm, cắt Ax tại B - Dựng đoạn thẳng BC A B x 2 3 D 3 C Chứng minh : Tứ giác ABCD là hình thang ( AB // CD ) Hình thang ABCD có : AD = 2cm, ÐD = 900, CD = 3cm, BC = 3cm thoả mãn yêu cầu bài toán đặt ra. 4/ Củng cố : Để giải một bài toán dựng hình ta thực hiện mấy bước ? nêu nội dung từng bước ? 5/ Dặn dò : Về nhà xem lại bài tập đã giải. Xem bài : Đối xứng trục.
Tài liệu đính kèm: