Đề kiểm tra chương I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vân Khánh Đông

Đề kiểm tra chương I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vân Khánh Đông

Câu 1: (2điểm)

a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.

b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 300, góc C bằng 800. Tính số đo góc D.

Câu 2: (3điểm)

a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.

b) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE=4cm.

Câu 3: (2điểm)

Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Câu 4: (3điểm)

Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.

a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?

b) Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?

* Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương I môn Hình học Lớp 8 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Vân Khánh Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Vân Khánh Đông
Tổ Khoa Học Tự Nhiên
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8
Năm học 2012 – 2013
Thời gian: 1 tiết
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra và đánh giá quá trình dạy và học của thầy và trò trong chương I.
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức và kỹ năng làm bài của học sinh.
- Giáo dục học sinh ý thức nội qui kiểm tra, thi cử.
- Rèn tính độc lập, tự giác, tự lực phấn đấu vươn lên trong học tập. 	
II. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
1. Tứ giác lồi
Biết định lí về tổng các góc của một một tứ giác
Vận dụng được định lí về tổng các góc của một một tứ giác
Số câu
1 (câu 1a)
1 (câu 1b)
2
Số điểm
1
1
2
Tỉ lệ: 100%
50%
50%
20%
2. Đường TB của tam giác
Biết định nghĩa, định lí đường TB của tam giác
Vận dụng được định lí đường TB của tam giác
Số câu
1 (câu 2a)
1 (câu 2b)
2
Số điểm
2
1
3
Tỉ lệ: 100 %
66,7%
33,3%
30%
3. Hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi
Biết các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Vận dụng được các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi để giải các BT đơn giản
Số câu
1 (câu 3)
1 (câu 4a, b)
2
Số điểm
2
3
5
Tỉ lệ: 100 %
40%
60%
50%
Tổng số câu
3
2
1
6
Tổng điểm
5
2
3
10
Tỉ lệ: 100%
50%
20%
30%
100%
III. Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 300, góc C bằng 800. Tính số đo góc D.
Câu 2: (3điểm) 
a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE=4cm.
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
* Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.
IV. Đáp án biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2điểm)
a) Phát biểu đúng định lí.
b) 
1đ
1đ
2
(3điểm)
a) Phát biểu đúng định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) DE là đường trung bình của tam giác 
=>BC = 2DE = 8cm
2đ
1đ
3
(2điểm)
Nêu đúng các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
2đ
4
(3điểm)
GT
KL
	, Â=900, BD = DC, ABDM = {E},DE=EM,
 	ABDM, ACDN = {F}, ACDN, DF=FN
 a. ¯AEDF là hình gì? Vì sao?
 b. Các ¯ADBM ? Vì sao?
Giải:
a. ¯AEDF là hình chữ nhật 
vì Â = 900, ABDM tại E nên Ê = 900, tương tự ACDN tại F nên 	 
b. có BD = DC, DE // AC nên AE = BE
Ta lại có: DE = EM (D đối xứng với M qua AB) 	
¯ADBM có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành
Hình bình hành ADBM có ABDM nên là hình thoi. 	
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
Trường THCS Vân Khánh Đông	KIỂM TRA CHƯƠNG I
Họ tên : 	 MÔN : Đại số 8
Lớp : ..	 Thời gian: 45 phút
Điểm :
Lời phê của thầy, cô giáo :
I. Đề bài: 	
Câu 1: (2điểm)
a) Phát biểu định lí về tổng các góc của một một tứ giác.
b) Cho tứ giác ABCD vuông ở A, biết góc B bằng 300, góc C bằng 800. Tính số đo góc D.
Câu 2: (3điểm) 
a) Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác.
b) Cho , D là trung điểm cạnh AB, E là trung điểm cạnh AC. Tính độ dài cạnh BC, biết DE=4cm.
Câu 3: (2điểm)
Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
Câu 4: (3điểm)
Cho vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
Các tứ giác ADBM, ADCN là hình gì? Vì sao?
* Lưu ý: Vẽ đúng hình và ghi đúng GT, KL được 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_hinh_hoc_lop_8_nam_hoc_2012_2013_tr.doc