Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 25 đến 26

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 25 đến 26

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.

- HS biết cách tính tổng số đo của một đa giác

- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.

- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.

- Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

- Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong hình vẽ.

II. CHUẨN BỊ

Thầy: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu

 - Bảng phụ vẽ các hình 112  117, hình 120 SGK và ghi các bài tập.

Trò: - Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.

 - Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra: không kiểm tra

3. Bài mới

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 25 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn	Tuần 13
Ngày giảng
Tiết 25	CHƯƠNG II: ĐA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
§1. ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều.
- HS biết cách tính tổng số đo của một đa giác
- Vẽ được và nhận biết một số đa giác lồi, một số đa giác đều.
- HS biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng đã biết về tứ giác.
- Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ, HS biết cách quy nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
- Kiên trì trong suy luận (tìm đoán và suy diễn), cẩn thận chính xác trong hình vẽ.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:	- Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu
	- Bảng phụ vẽ các hình 112 à 117, hình 120 SGK và ghi các bài tập.
Trò: 	- Thước thẳng, compa, thước đo góc, phấn màu.
	- Ôn lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: không kiểm tra
3. Bài mới
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5’
GV cùng HS ôn tập về tứ giác.
s Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD.
- HS trả lời
s Hãy nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi.
- HS trả lời
s GV treo bảng phụ vẽ các hình.
A
C
D
B
A
B
D
C
A
B
C
D
Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao?
- HS: Hình b, c là tứ giác còn hình a không là tứ giác vì hai đoạn thẳng AD, DC cùng nằm trên cùng một đường thẳng.
Tứ giác lồi là hình c
s GV: Vậy tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? à GV giới thiệu bài mới
15’
- GV treo bảng có 6 hình 112 à 117 trang 113 SGK
- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ
1. Khái niệm về đa giác:
s Dựa vào hình vẽ, định nghĩa tứ giác, giáo viên giới thiệu định nghĩa đa giác ABCDE 
s GV giới thiệu đỉnh, cạnh của đa giác đó
- HS nhắc lại định nghĩa đa giác ABCDE
Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. Các điểm A, B, C, D, E là các đỉnh. Các đoạn thẳng AB, EA là các cạnh. 
?1
s Yêu cầu HS thực hiện SGK 
- HS: không là đa giác vì các đoạn AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng.
- GV: khái niệm đa giác lồi cũng tương tự khái niệm tứ giác lồi. vậy thế nào là tứ giác lồi? 
- HS nêu định nghĩa theo SGK
* Định nghĩa đa giác lồi
Xem SGK trang 114
Trên hình vẽ : hình 115, 116, 117 là các đa giác lồi
?2
s Trong các đa giác trên đa giác nào là đa giác lồi?
- HS: các đa giác ở hình 115, 116, 117 là đa giác lồi.
s Yêu cầu HS làm SGK
- HS: trả lời
s GV nêu chú ý trang 114 SGK.
* Chú ý: xem SGK
?3
- Cho Hs quan sát đề bài
trên bảng phụ. 
?3
- HS quan sát đề bài 
s GV phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm
- Hs hoạt động nhóm, điền vào phiếu học tập.
s GV kiểm tra bài làm của vài nhóm
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả.
s GV điền vào bảng phụ, nhắc lại để học sinh nắm được khái niệm đỉnh, đỉnh kề nhau, cạnh, cạnh kề nhau  
?3
(qua )
s GV giới thiệu đa giác có n đỉnh (n³3) và cách gọi như SGK.
14’
- Cho HS quan sát hình 120 SGK trên bảng phụ, giới thiệu đây là các đa giác đều.
2. Đa giác đều
s Thế nào là đa giác đều?
- HS trả lời (như SGK)
* Định nghĩa: xem SGK trang 115 SGK
s GV chốt: đa giác đều là đa giác có
* Ví dụ
 (a) (b)
+ Tất cả các góc bằng nhau
a) Tam giác đều 
b) Hình vuông (tứ giác đều)
+ Tất cả các góc bằng nhau.
- Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết?
- HS trả lời
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
?4
- yêu cầu Hs làm gọi 1 HS lên bảng vẽ
s HS vẽ hình
s Hãy cho biết số trục đối xứng, tâm đối xứng của mỗi hình.
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng.
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo 
s GV nhận xét hình vẽ và phát biểu của HS.
- Cho HS làm bài 2 trang 115
- HS: đa giác không đều:
a) Có tất cả. là hình thoi
b) .. là hình chữ nhật
8’
Củng cố: 
- HS đọc đề
- Cho HS quan sát đề bài 4 trang 115 trên bảng phụ
Gọi HS lần lượt điền vào ô trống.
- HS điền vào bảng theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS đọc đề bài 5 trang 
- HS đọc đề bài 5
s Qua bài 4 hãy nêu công thức tính tổng số đo các góc của đa giác đều n cạnh?
- HS:.
(n – 2) 1800
s Số đo 1 góc của đa giác đều n cạnh?
- HS: 
s Hãy áp dụng công thức trên về nhà giải bài 5
4. Dặn dò (1’)
- Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
- Giải các bài tập 1, 3, 5 SGK + 2, 3, 5, 8, 9 SBT
- Xem trước bài “Diện tích hình chữ nhật”
Ngày soạn 21/11/04 
Ngày giảng24/11/04
Tiết 26	§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU
- HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ
Thầy:	- Bảng phụ vẽ hình 121, ghi các tính chất của diện tích đa giác, các định lý và bài tập.
	- Thước kẻ, compa, phấn màu, ê ke.
Trò:	- Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (ở tiểu học).
	- Thước kẻ, ê ke, compa, bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra: (không kiểm tra)
3. Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
15’
- GV giới thiệu khái niệm diện tích đa giác như (SGK/Trang 116)
- HS nghe GV trình bày
1. Khái niệm diện tích đa giác:
?1
- Cho HS quan sát hình 121 trên bảng phụ. Yêu cầu HS quan sát và làm phần a
- HS quan sát và trả lời.
a) Hình A có diện tích là 9 ô vuông
Hình B cũng có diện tích là 9 ô vuông
+ GV: ta có diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- Thế hình A và B có bằng nhau không
- HS:. Không bằng nhau, chúng không thể trùng khít lên nhau.
a. Nhận xét
+ GV yêu cầu HS trả lời phần b, c.
- HS:. (Dựa vào số ô vuông của các hình để trả lời).
- Diện tích đa giác là số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác đó.
- Vậy diện tích đa giác là gì?
- HS:.
- Mỗi đa giác có mấy diện tích, diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không?
- HS:.
 Mỗi đa giác có diện tích xác đinh, lớn hơn 0
+ GV giới thiệu 3 tính chất diện tích của đa giác.
- HS: đọc lại 3 tính chất diện tích đa giác (SGK/117).
b. Tính chất (SGK/117)
s GV: Hai tam giác có diện tích bằng nhau có bằng nhau không?
- HS: chưa chắc đã bằng nhau. Vì có diện tích bằng nhau nhưng hình dạng có thể khác nhau
+ GV giới thiệu đơn vị và ký hiệu diện tích đa giác.
+ Đơn vị diện tích cm2, dm2, m2, km2 hay a, ha.
+ SABCD: diện tích đa giác ABCD
8’
- Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết?
- HS: bằng chiều dài nhân chiều rộng.
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
b
a
s Chiều dài và chiều rộng là hai kích thước của hình chữ nhật.
Ta thừa nhận định lý sau: (GV nêu định lý)
- HS nhắc lại định lý
Đinh lý:
(SGK/117)
S = a . b
s Tính S hình chữ nhật nếu a = 1,2m, b = 0,4m.
- HS: S = a . b
 = 1,2 . 0,4 
 = 0,48m2
- GV yêu cầu HS làm bài tập 6/118 (SGK)
GV tóm tắt
a) a’ = 2a; b’ = b
=> S’ = a’b’ = 2ab = 2S
b) .S’ = 9S
c) ..S’ = S
- HS trả lời miệng:
a) S = a . b => nếu chiều dài tăng 2 lần chiều rộng không đổi thì S hình chữ nhật tăng 2 lần.
b) . Tăng 9 lần
c). Không thay đổi
10’
+ GV: từ công thức tính S hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính S hình vuông.
- HS:.
Có S = a. b
Nhưng a = b
=> S = a2
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: (SGK/118)
s Hãy tính S hình vuông có cạnh 3m
- HS.
S = 32 = 9 (m2)
a
a
S = a2
+ Cho hình chữ nhật ABCD. Nối AC. Hãy tính SABC, biết AB = a, BC = b?
- HS: DABC = DCDA (cgc)
=> SABC = SCDA (tính chất 1)
a
B
C
b
A
D
SABCD = AABC + SODA (tính chất 2)
b
=> SABCD = 2 SABC
=> 
a
vậy 3 tam giác vuông được tính như thế nào?
- HS: trả lời:
s GV gọi HS nhắc lại cách tính diện tích hình vuông và tam giác vuông.
- HS. nhắc lại
9’
Củng cố:
+ GV: Diện tích đa giác là gì? Nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác?
- HS: trả lời
- Nêu 3 tính chất của diện tích đa giác
- HS: nhắc lại 3 tính chất (SGK/117)
+ GV cho HS hoạt động nhóm (GV treo bảng phụ)
Cho một hình chữ nhật có S là 16cm2 và hai kích thước của hình là x (cm) và y (cm).
Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
x
1
2
3
4
y
16
8
4
- HS (bất kỳ) trong mỗi nhóm điền vào ô trống trên bảng phụ (hoặc được GV thu bảng nhóm và yêu cầu các nhóm giải thích).
s Trường hợp nào hình chữ nhật là hình vuông?
s Trường hợp: x = y = 4 (cm) thì hình chữ nhật là hình vuông.
+ GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông?.
s Nêu sự liên quan diện tích giữa các hình trên?
- HS: trả lời.
4. Dặn dò: (2’)
- Nắm vững khái niệm và đa giác, ba tính chất của đa giác, các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- Bài tập về nhà: 7, 8, 9, 10, 11 (SGK/118 – 119)
IV.RÚTKN:.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_25_den_26.doc