A) Mục tiêu:
- Hiểu định nghĩa và tính chất trung bình của hình thang.
- Vận dụng giải BT.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước đo độ dài.
HS: Bảng phụ, thước đo độ dài.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (mục 3):
3) Bài mới (36):
Trường THCS Long Điền A Lê Văn Đon Giáo án hình học 8 Tiết 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH HÌNH THANG Mục tiêu: Hiểu định nghĩa và tính chất trung bình của hình thang. Vận dụng giải BT. Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, diễn đạt. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước đo độ dài. HS: Bảng phụ, thước đo độ dài. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (mục 3): 3) Bài mới (36’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(6’): KTBC: ?411 GV cho HS làm GV sd bảng phụ hình 37/SGK. GV cho điểm . TV tổng quát đến định lí 3. Từ hình vẽ trên hãy cho GT, KL? Nối A, C GV cho HS trình bày CM như trên. GV giới thiệu đường trung bình của hình thang. Hoạt động 2(10’): GV cho HS làm BT23/80/SGK. GV sd bảng phụ hình 44/SGK. Để K là trung điểm của PQ ta cần chỉ ra điều kiện gì? GV theo dõi và yêu cầu HS tự diễn giải bài làm. Hoạt động 3(10’): GV cho HS nêu lại định lia 4. Ta CM: EF//BC, EF//CD vì sao? DK=? Ta cần CM thêm gì? AB=CK không? Vì sao? Vậy ta KL gì? ?311 Hoạt động 4(10’): GV cho HS làm BE là đường trung bình của hình thang ADHC và sao? BE=? Thay giá trị vào ta có gì? HS theo dõi và 1 HS giải. HS còn lại giải ở bảng. Ta có: EA=EB, EF//DC=>IA=IC. I là trung điểm AC. Tương tự F là trung điểm BC. HS trình bày GT , KL vào vở. HS trình bày vào bảng phụ. HS nhận ra định nghĩa và phát biểu nhiều lần. HS quan sát hình vẽ. HS áp dụng định lý 3 để giải. 2 ĐK : + IK// NQ. + MI=NI. HS trình bày vào bảng phụ. HS nêu định lý 4 và nêu KT,KL . EF là đường trung bình của êADK=> EF//AB. Và EF=DK. DK=DC+CK. CM: AB=CK. êABD =êKCF. Vì: = (đối đỉnh). BF=FC. (gt). = (so le trong). . HS quan sát bảng phụ. AB=BC. =>ED=EH. BE=(AD+CH). 32=(24+x)=>x=40 m. Đường trung bình của hình thang: Định lí 3: GT: ABCD là hình thang. AE=ED, EF//AB, EF//CD. KL: BF=FC. Đinh nghĩa đường trung bình của hình thang: (SGK). BT23/80/SGK: IM=IN. =>KP=KQ=5 dm. Định lí 4: GT: ABCD là hình thang, AE=ED, BF=FC. KL: EF//AB, EF//CD. 4) Củng cố (4’): Thế nào là đường trung bình của hình thang? Nêu tính chất của nó? Nêu định lí 3? BT24/80/SGK: 5) Dặn dò (4’): Học bài. BTVN: BT25/80/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT25/80/SGK: là đường trung bình của êDAB nên EK//AB. Tương tự: KF//DC hay KF//AB. Mặt khác: EF là đường trung bình của hình thang ABCD=> EF//AB. Vậy: E. K, F thẳng hàng (theo Tiên đề Ơclit). & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: