I- MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh:
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
Kĩ năng:
-Biết vận dụng kiến thức làm một số bài tập
- Rèn cho học sinh tư duy phân tích, tư duy linh hoạt.
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán
II- CHUẨN BỊ:
GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài . Học sinh : dụng cụ học tập
PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . .
III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tuần: 02. Tiết: 04 Ngày: 30/08/2008 Y LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. Kĩ năng: -Biết vận dụng kiến thức làm một số bài tập - Rèn cho học sinh tư duy phân tích, tư duy linh hoạt. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học trong tính toán II- CHUẨN BỊ: GV Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài .. Học sinh : dụng cụ học tập PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thực hành nhóm, hoạt động nhóm, . . . . III- TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) -Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Chữa bài tập 12 – SGK/Tr 74 -HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV -HS khác nhận xét. Bài 12 trang 74 Hai tam giác vuông AED và BFC có : AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy (cạnh huyền – góc nhọn) DE = CF *Hoạt động 2: Luyện tập ( 30phút ) Bài 13 – SGK/Tr74 -GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ trong 2 phút - Gọi đại diện Hs các nhóm lên bảng trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét. Bài 15 – SGK/Tr75 -GV hướng dẫn HS -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Gọi HS lên bảng làm -Gọi HS khác nhận xét. Bài 17 – SGK/Tr 75 -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu học tập của nhóm -GV thu bài 1 vài nhóm chấm điểm -Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày -Gọi HS nhóm khác nhận xét. -HS hoạt động theo nhóm nhỏ trong 2 phút -Đại diện nhóm mình lên trình bày kết quả của nhóm. - Nhóm khác nhận xét. -HS nghe GV hướng dẫn và làm bài -HS lên bảng trình bày -HS khác nhận xét -HS làm theo yêu cầu của GV -Nộp bài cho GV -Đại diện trình bày -Nhận xét bài làm của bạn Bài 13 trang 74 Hai tam giác ACD và BDC có : AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) AC = BD (đường chéo hình thang cân ABCD) DC là cạnh chung Vậy (c-c-c) do đó cân ED = EC Mà BD = AC Vậy EA = EB Bài 15 trang 75 a/ Tam giác ABC cân tại A nên : Do tam giác ABC cân tại A (có AD = AE) nên : Do đó Mà đồng vị Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC là hình thang Hình thang BDEC có nên là hình thang cân b/ Biết Â= 500 suy ra: 650 Bài 17 trang 75 Gọi E là giao điểm của AC và BD Tam giác ECD có : (do ACD = BDC) Nên là tam giác cân ED = EC (1) Do (so le trong) (so le trong) Mà (cmt) nên là tam giác cân EA = EB (2) Từ (1) và (2) AC = BD Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Hoạt động 3:Củng cố ( 6phút) Củng cố -Xem lại các bài tập đã giải. -Thực hiện:Bài tập 14/ Tr 75 -Làm theo yêu cầu của GV Bài14 trang 75 Học sinh quan sát bảng phụ trang 79 Tứ giác ABCD là hình thang cân (dựa vào dấu hiệu nhận biết) Tứ giác EFGH là hình thang Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà ( 4 phút ) Về nhà học bài Làm bài tập 16, 18 trang 75 Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang” IV- RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: