Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 -Học sinh hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.

 - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung .

 -Có kĩ năng phân tích làm xuất hiện nhân tử chung.

 - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 -GV: Bảng phụ

 -HS: Bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Đại số 8 - Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức - Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :29/9
Dạy :	 Tiết 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 -Học sinh hiểu được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
 - Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung .
 -Có kĩ năng phân tích làm xuất hiện nhân tử chung.
 - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 -GV: Bảng phụ
 -HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng tính : 
25 . 36 + 25 . 64 ?
Gv ta biến đổi từ : 
25 . 36 + 25 . 64 = 25 . (36 + 64)
Tổng thành tích .
25 gọi là thừa số chung . Quá trình biến đổi này ta gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt thứa số chung.
Đây là biến đổi các số , còn với các đa thức của các biến ta lam như thế nào ?
Hoạt động 2 : phan tích đa thức thành nhân tử là gì ?
Hai đơn thức của đa thức có chung biến nào ? 
Số mũ nhỏ nhất ?
Hệ số ? 
Ta có thể viết :
2x2 = ?
4x = ?
[2x2 – 4x = ? 
Vậy ta đã biến đổi từ 1 đa thức thành tích của các đa thức .
[Phân tích đa thức thành nhân tử là gì ?
Ngoài phương pháp này ra ta còn nhiều phương pháp khác sẽ học sau .
Phần biến chung ?
Phần hệ số chung ?
[Kết luận ?
Hoạt động 3: Thỏa luận nhóm ?1
Chú ý ở câu c ta phải đổi dấu một hạng tử để xuất hiện nhân tử chung .
?2 gv hướng dẫn hs thực hiện 
A.B = 0 khi nào ? 
Hoạt động 4 : Củng cố 
Cho hs làm nhanh bài 39 a,b sgk/19 
-Nhân tử chung ?
Kết quả?
-Nhân tử chung?
Kết quả?
=25. ( 36 + 64 )
=25 . 100 = 2500
x
1 
2
2x2 = 2x .x 
4x = 2x .2 
= 2x .x – 2x .2 =2x. ( x – 2 ) .
Biến đổi các đa thức thánh tích các đa thức .
x
5
Hs thỏa luận theo nhóm , đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
Khi A = 0 hoặc B = 0
3
= 3(x – 2y)
x2
= x2( - 5x + y)
1) Ví dụ : 
a)VD1: Viết đa thức 2x2 – 4x thành một tích của những đa thức .
ta có :
2x2 – 4x = 2x .x – 2x . 2
 = 2x . ( x – 2 ) 
b)Tổng quát : (sgk /18 ).
c)VD2 : Phân tích đa thức 
25x3 – 5x2 + 10x thành nhân tử Ta có : 25x3 – 5x2 + 10x
 = 5x .( 5x2 –x + 2)
2)Áp dụng 
?1:Phân tích các đa thức sau thánh nhân tử 
a) x2 –x = x ( x -1 ) .
b) 5x2.( x- 2y) – 15x.(x – 2y )
 =( x- 2y ).( 5x2 -15x )
 =(x – 2y ) .5x .( x – 3 )
 = 5x.( x – 2y ) . ( x – 3 ) 
* Chú ý : ( sgk / 18 )
?2 : 3x2 – 6x = 3x . ( x – 2 ) = 0
 3x = 0 x = 0
 x – 2 = 0 x = 2
3. Bài tập:
39/19/Sgk
3x – 6y = 3(x – 2y)
x2 – 5x3 + x2y
 = x2( - 5x + y)
 Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem lại kĩ bài học và các dạng bài tập đã làm
Chuẩn bị trước bài “ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức” tiết sau học
Xem lại và học thuộc 7 hằng đẳng thức.
BTVN: 39c,d; 40;41;42/19/Sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET9.doc