I. Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu các tính chất của hình vuông
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình vuông vào trong chứng minh và tính toán
- Tiếp tục rèn kĩ năng trình bày một bài toán hình học
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, êke
- HS: SGK, thước thẳng, êke
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề
III. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình vuông
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 09 – 11 – 2008 Tuần: 12 Tiết: 23 LUYỆN TẬP §12 I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu các tính chất của hình vuông - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình vuông vào trong chứng minh và tính toán - Tiếp tục rèn kĩ năng trình bày một bài toán hình học II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, êke - HS: SGK, thước thẳng, êke - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình vuông 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (18’) GV giới thiệu nội dung bài toán và vẽ hình. Hình thoi có một góc vuông là hình gì? Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi bằng cách chứng minh 4 tam giác rAEH, rBFE, rCGF, rDHG bằng nhau. Gv hướng dẫn HS chứng minh HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. Hình vuông HS tự tìm cách chứng minh 4 tam giác bằng nhau. HS chú ý theo dõi. Bài 82: ABCD là h.vuông nên AB = BC = CD = DA Theo giả thiết thì AE = BF = CG = DH Do đó: AH = BE = CF = DG Như vậy, ta có 4 tam giác vuông sau đây bằng nhau: rAEH = rBFE = rCGF = rDHG (1) Suy ra: EF = FG = GH = HE (2) Nên tứ giác EFGH là hình thoi Từ (1) ta suy ra (3) Mặt khác: (4) Từ (3) và (4) suy ra (5) Nên (6) Từ (5) và (6) suy ra EFGH là hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (10’) GV vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán. Tứ giác AEDF có gì đặc biệt? Các góc như thế nào? AEDF là hình gì? AD là đường gì của ? Vậy AEDF là hình gì? HS chú ý theo dõi. Tứ giác AEDF có ba góc vuông. Hình chữ nhật Đường phân giác Hình vuông Bài 81: Tứ giác AEDF là hình chữ nhật vì có Mặt khác: AD là đường phân giác của Nên AEDF là hình vuông. 4. Củng Cố: (8’) - GV cho HS thảo luận bài tập 83. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp các bài tập 88. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: