Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Triệu Thị Bảy

Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Triệu Thị Bảy

I.Mục tiêu:

-Về kiến thức: H nắm đợc đ/n, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết htc.

- Về kỹ năng: Biết cách vẽ htc, biết cách sử dụng đ/n, t/c của htc trong tính toán và c/m một TG là htc.

-Về thái độ: Có ý thức tính toán chính xác, cách lập luận, c/m hình chặt chẽ.

II.Phơng tiện dạy học

 -Bảng phụ h23, h24( kèm theo bảng nhóm), h31- cắt h32.

-Thớc thẳng, thớc đo góc

III.Tiến trình lên lớp:

 

doc 88 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2010-2011 - Triệu Thị Bảy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20-8-2010
chương I. tứ giác
tiết 1. tứ giác
I.Mục tiêu:
-Về kiến thức: H nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác.
-Về kỹ năng:H biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
- Về thái độ: Rèn tính cẩn thận khi quan sát hình. Rèn tư duy và tinh thần làm việc hợp tác
II.Phương tiện dạy học 
G:- Vẽ h1, h2, h3 vào bảng phụ
-Ghi ?2, bảng nhóm ?3
- Vẽ các hình của BT1 vào bảng phụ( Mỗi hình một bảng để HS làm theo nhóm)
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
HĐ1: Dạy Đ/n Tứ giác
HĐTP1.1:Khái niệm tứ giác
*Tiếp cận 
-G treo h1, h2:
-Nhận xét các hình ở hình 1. Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng
* Hình thành
-Các hình vẽ ở h1 gọi là TG
?thế nào là tứ giác ABCD?
-G nhấn mạnh 2 ý của đ/n (4 đoạn thẳng, không có hai đoạn nào nằm trên cùng một đường thẳng)
*Củng cố
Tại sao hình 2 không phải là tứ giác
-Hướng dẫn H cách gọi tên TG, các yếu tố: đỉnh, cạnh của TG.
HĐTP.1.2: Dạy đ/n tứ gáic lồi
?Đọc ?1
-G giới thiệu đ/n TG lồi
?Đọc đ/n?
-G giới thiệu qui ước, vẽ hình lên bảng- hướng dẫn cách ghi tên đỉnh
HĐTP1.3:Dạy HS các yếu tố trong tứ giác
-G treo ?2
-Cho H lên điền vào chỗ chấm 
HĐ2: Dạy ĐL tổng các góc trong một tứ giác
HĐ2.1: Tiếp cận ĐL
?Đọc ?3
-G hướng dẫn H làm phần b
Vẽ đường chéo để áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác
-Cho H thảo luận theo nhóm
-G nhận xét KQ sinh hoạt nhóm
?Có KL gì qua bài tập?
HĐTP2.2: Phát biểu ĐL
?Phát biểu đ/l về tổng các góc của 1 TG?
?Nhắc lại định lý?
HĐ2.3: Củng cố định lí
-Cho H áp dụng đ/l để làm bài 1/66
Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm một hình
?Nhận xét
Hỏi thêm: ? Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù hoặc đều vuông được không?
-HĐ4: giới thiệu góc ngoài của TG và cách vẽ.
-Đọc phần a?
?Cách tính?
-Cho H lên bảng trình bày
?Tính tổng các góc ngoài?
?Nhận xét?
-KL đó có đúng cho mọi TG không? (về nhà làm phần b để có câu trả lời)
-H dựa vào hình vẽ và kết hợp n/cứu SGK để trả lời
-H đọc và trả lời
-H đọc đ/nTG lồi
-H vẽ hình
-H lên điền
-H : Làm ?1 theo đôi bạn (cùng bàn bạc)
-H trả lời
-H vẽ hình và các nhóm thảo luận
-
Tổng 3 góc của TamG bằng 180
-H thảo luận nhóm
-Quan sát hình vẽ và giải ra nháp
-H lần lượt trình bày
1HS dọc ĐL
- Đọc yêu cầu của bài
-Tính góc 
-H THảo luận nhóm
-H đọc KQ
-H trả lời
Các nhóm tự nhận xét bài của các khác
1.Định nghĩa: SGK/64
Tứ giác ABCD hay tứ giác BCDA, 
-Đỉnh: A, B, C, D
-Cạnh: AB, BC, CD, DA
?1.TG ở h1a luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của TG
*Định nghĩa TG lồi: SGK/65
 A
 B
 C D
-Hai đỉnh kề nhau
-Hai đỉnh đối nhau
-Đường chéo
-Hai cạnh kề nhau
-Các góc
-Hai góc đối nhau
-Điểm trong, điểm ngoài của TG
A
B
C
D
1
2
1
2
2.Tổng các góc của một TG:
?3C/m:
Kẻ AC
Trong có 
Trong có
Hay trong tứ giác ABCD có:
*Định lý: SGK/65
3.Luyện tập:
Bài 1/66:
H5a.Trong TG ABCD có
Hay x = 360
h5d: x = 75
h6a: x = 100
Bài 2/66:
a.
HĐ5.Củng cố toàn bài: Định nghĩa TG, Định nghĩa TG lồi, Định lý tổng 4 góc của TG, thường áp dụng định lí tổng 4 góc trong một tứ giác vào dạng bài tập nào?
- Cho HS làm bài tập 5: “ Tìm kho báu” 
*.HDVN: 
- Học thuộc ĐN tứ giác, tứ giác lồi, ĐL tổng 4 góc trong một tứ giác
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Bài 2b, c; 3,4 SGK trang 67
- Bài 1,2,3,4,5 SBT trang 61
- HD bài 3: + Điểm nào nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng DB thì cách đều hài đầu đoạn thẳng ấy. Và ngược lại: Tức là: CB = CD C thuộc đường trung trực của BD
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Chú ý rèn năng kỹ năng tính góc trong giờ học
Với lớp ngoan có nhiều học sinh giỏi cần đưa thêm bài tập 4 SGK trang 67 để phát triển tư duy
V. Rút kinh nghiệm:.........................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
tiết 2. Đ 2. hình thang
I.Mục tiêu:
-Về kiến thức:H nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách c/m một TG là hình thang, hình thang vuông.
-Về kỹ năng:+Biết cách vẽ hình thang, hình thang vuông và tính số đo các góc của chúng.
+ Biết cách sử dụng các dụng cụ để kiểm tra một TG là hình thang, nhận diện hình thang ở mọi vị trí và các dạng đặc biệt.
+ Về thái độ: Rèn óc quan sát thực tế, biết áp dụng kiến thức toán học vào đời sống
II.Phương tiện dạy học
-Bảng phụ: h13, h15, h16,h17, h21, bảng nhóm
- ê ke, thước , hình vẽ cái thang
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
HĐ1: Dạy ĐN hình thang
* Tiếp cận và hình thành ĐN
-G treo h13: Có nhận xét gì về vị trí của AB và CD trong TG ABCD?
-G giới thiệu: TG đó gọi làht
?Thế nào là ht?
-G hướng dẫn cách vẽ hình và vẽ lên bảng
-G giới thiệu: cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.
* Củng cố ĐN
?Nếu cho 1 ht, ta suy ra điều gì?
?Muốn biết 1 TG có là ht không ta kiểm tra điều gì?
* Vận dụng khái niệm
-G treo h15
?Đọc ?1
?Với các TG là ht, cho H xác định rõ cạnh đáy, cạnh bên
*Đọc bài 9/71: hướng dẫn H vẽ hình 
Hướng dẫn H lập sơ đồ c/m
AB=CBcân
ABCD là ht
?Nhắc lại cách c/m 1 TG là ht?
?đọc ?2 
-G treo bảng phụ2 hình ?2
-Cho H thảo luận nhóm
-G kiểm tra KQ thảo luận của H
?Có KL gì qua bài tập?
-G hệ thống cả 2 NX
?Đọc NX?
?ứng dụng của từng NX?
-Cho H nhắc lại NX
-G giới thiệu k/n ht vuông
?Thế nào là ht vuông?
-G vẽ hình lên bảng
?Xác định đường cao của ht vuông?
?Cho ht vuông ABCD thì suy ra điều gì?
?Cách c/m 1 ht vuông?
HĐ3: Củng cố
?Đọc bài 7/71
-G treo h21
-Cho H chơi trò chơi để củng cố bài: bốc thăm trả lời câu hỏi
+Điền từ vào ô trống (NX)
+Cách c/m 1 TG là ht
+Cách c/m 1 TG là ht vuông
- GV Treo hình 22 cái thang để HS lên hệ thực tế
-AB // CD (Vì)
-TG có 2 cạnh đối song song
-H vẽ hình vào vở
-TG có 2 cạnh đối song song
-Cặp cạnh đối có song song không?
-H đọc
-H đứng tại chỗ trả lời(có giải thích)
-H đọc
-H trả lời theo các câu hỏi gợi ý của G
-H nhắc lại
-H đọc
-H thảo luận theo nhóm
-H rút ra nhận xét
-H đọc NX
-H trả lời
-H nhắc lại NX
-H trả lời
-H vẽ hình vào vở
-Cạnh bên AD
-Một cặp cạnh đối song song và 1 góc vuông
-TG là ht + 1 góc vuông
-H đọc
-H đứng tại chỗ trả lời
-HĐ nhóm, mỗi nhóm một hình 
1.Định nghĩa: SGK/69
TG + 2 cạnh đối song song 
 hình thang
 A cạnh đáy B
 cạnh
 bên
 D C
 H
 là ht
-AB, CD: Cạnh đáy
-AD, BC: Cạnh bên
-AH: Đường cao
?1.
a.Các ht: ABCD, EFGH
b.Hai góc kề 1 cạnh bên của ht thì bù nhau
 B C
 1
 1 
 A 2 D
?2. A B
2
 2
 D 1 C
 C/m: (H c/m)
*Nhận xét: SGK/ 70 
2.Hình thang vuông:
*Định nghĩa: SGK/70
 D C
 A B 
ABCD là ht vuông
3.Luyện tập:
Bài 7/71: h21
a.AB // CD
b.x = 70; y = 50
c.x = 90; y = 115
*Trò chơi:
Bài 17 trang 62 SBT
*.HDVN định nghĩa ht, ht vuông, cách c/m ht, ht vuông, cách vận dụng 2 NX
 -Hoàn thành bài 9
 -Thuộc đ/n, NX
 -Bài 6, 8, 10/ 71SGK
IV Lưu ý khi dạy học:
Đây là bài dạy khái niệm, cần dạy đúng các bước: Tiếp cận khái niệm, hình thành khái niệm, củng cố khái niệm, vận dụng khái niệm.
Với láơp khá mới có thời gian đưa bài 17 trang 62 SBT
V, Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/8/2009
tiết 3. Đ 3. hình thang cân
I.Mục tiêu:
-Về kiến thức: H nắm được đ/n, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết htc.
- Về kỹ năng: Biết cách vẽ htc, biết cách sử dụng đ/n, t/c của htc trong tính toán và c/m một TG là htc.
-Về thái độ: Có ý thức tính toán chính xác, cách lập luận, c/m hình chặt chẽ.
II.Phương tiện dạy học
 -Bảng phụ h23, h24( kèm theo bảng nhóm), h31- cắt h32.
-Thước thẳng, thước đo góc 
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Ghi bảng
HĐ1: Dạy định nghĩa hình thang cân
HĐTP1.1: Tiếp cận và hình thành ĐN
-G cho H quan sát h23
?Đọc ?1
-G giới thiệu: ht đó là htc
?Thế nào là htc?
-G nhấn mạnh 2 ý trong đ/n và tóm tắt ghi bảng
-G hướng dẫn H cách vẽ hình
?Nhắc lại đ/n htc?
?Nếu cho ht ABCD là cân (đáy AB, CD) thì suy ra điều gì?
HĐTP1.2: Củng cố và vận dụng ĐN
? Muốn chứng minh một hình thang là htc ta c/m như thế nào
?Muốn vẽ một hình thang cân ta vẽ như thế nào?
?Đọc ?2
-G treo h24
-Cho H sinh hoạt nhóm
HĐ2: Dạy tính chất
HĐTP2.1: Định lí 1
?Đo độ dài của 2 cạnh bên của htc và nhận xét?
?Đọc định lý1?
-Cho H vẽ hình, xác định GT- KL
?Cách c/m định lý?
-G hệ thống lại cách c/m
?Nếu AD không cắt BC thì sao?
?Nhắc lại nội dung định lý?
?Phát biểu MĐ đảo?
?MĐ đảo có đúng không?
HĐTP2.2: Định lí 2
-G vẽ htc ABCD
?Ngoài AD = BC, htc ABCD còn có đoạn thẳng nào bằng nhau?
-Cho H đo để dự đoán
?Đọc định lý 2?
?Xác định GT- KL?
?Cách c/m định lý?
?Nhắc lại nội dung định lý?
? Nêu ứng dụng của định lý
? Liêu mệnh đề dảo của ĐL có đúng không
HĐ3: Dạy dấu hiệu nhận biết
?Đọc ?3
-G hướng dẫn cách vẽ
?Trả lời các yêu cầu của ?3
?Phát biểu định lý 3?
?Xác định GT- KL?
(Phần c/m được làm ở bài 18/75)
?Nhắc lại nội dung định lý3
?Có những cách nào để c/m 1 TG là htc?
-G tóm tắt ghi bảng
-H đọc và trả lời
(
-H trả lời
-H vẽ vào vở
-H nhắc lại
-H trả lời
-H đọc từng y/c và trả lời (có giải thích)
-H làm việc theo nhóm
-H đo: 2 cạnh bên bằng nhau
-H đọc
-H c/m như SGK
(H có thể c/m theo cách khác)
-H trả lời
-H nhắc lại
-H phát biểu 
-Chưa chắc (H lấy 1 VD chứng tỏ MĐ sai)
-H vẽ vào vở
-H dự đoán: 
AC = BD
-H đọc 
-H trả lời
-H đứng tại chỗ trình bày
-
H nhắc lại
-H đọc
-H làm theo hướng dẫn của G
-H trả lời
-H phát biểu 
-H trả lời
-H nhắc lại
-H hệ thống và trả lời
-H nhắc lại 2 dấu hiệu
1.Định nghĩa: SGK/72
A
B
C
D
 là hình thang cân
*Chú ý: SGK/72
?2.
a.Các htc: ABCD, MNIK, PQST
b.
c.Hai góc đối của htc bù nhau
2.Tính chất:
a.Định lý1: SGK/72 O
 A B
 D C 
C/m: SGK (H c/m)
*Nếu AD // BC AD = BC (NX)
*Chú ý: SGK/73
b.định lý 2: SGK/73
 A B
 D C
C/m: SGK/73
3.Dấu hiệu nhận biết:
?3. 
*Định lý3: SGK/74
*Dấu hiệu nhận biết htc: SGK/74
HĐ4.Củng cố: Cho HS làm bài 14 và 19 SGK
- Nhắc lại: Định nghĩa htc, các t/c về cạnh bên, đường chéo 
- Có những cách nào để vẽ một hình thang cân?
- Có những cách nào để chứng m ... 
b.Vì ABCD là hình thoi AB // CD AF // CE
 Vì AMCN là hình thoi AM // CN AE // CF
Vậy AECF là hình bình hành
c.Vì AECF là hình bình hành AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
Mà O là trung điểm của AC O là trung điểm của EF
 E đối xứng với F qua O
d.Từ O kẻ OI // ME
Trong hình bình hành AECF có AE // CF ME // NC
OI // ME // CN
Mà OM = OD = ON
Nên NE = EI = IC (t/c các đường thẳng song song cách đều)
Ta có DE + EI + IC = DC 
 3 ED = DC ED = 
 EI + IC = DC – ED = 3 ED – ED = 2 ED
 EC = 2 ED ED = 
.Củng cố: Xem lại bài đã chữa và cách trình bày bài c/m
.HDVN: Ôn toàn bộ lý thuyết và xem lại các bài tập để làm bài thi học kỳ
HD bài 2 về nhà
d.Gọi giao điểm của AB và DN là J, Giao điểm của JB và MC là P. Ta c/m được P là trung điểm của JB. Nên K là trọng tâm của tam giác JBC . Suy ra: KN = 1/2KJ
Suy ra KN = 1/4DN
IV, Một số lưu ý khi sử dụng fgiáo án:
Nếu HS khá thì cho là các câu d của cả hai bài tại lốp, Nếu đói tượng HS không khá thì chỉ cần rèn kĩ các câu a,c,b 
V> Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:
Tuần: 
tiết 32. Trả bài kiểm tra học kỳ I 
I.Mục tiêu:
-Khắc phục các lỗi mà H gặp trong bài kiểm tra và học tập các cách trình bày bài hợp lý, khoa học.
-Rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra sau.
II.Chuẩn bị: G hoàn chỉnh bài c/m ra bảng phụ
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
*G trả bài cho H; H để bài kiểm tra trước mặt.
*G nêu nhận xét khái quát:
+Phần trắc nghiệm hầu hết học sinh làm tốt
+Bài tập học sinh làm đúng và cách làm đa dạng, phong phú 
*Cụ thể:
Trắc nghiệm:
Câu 3: có một số học sinh làm sai (Tứ giác AEDF là hình thoi)
Câu 4: một số học sinh còn nhầm lẫn số trục đối xứng của đoạn thẳng là 1
Bài tập:
+Có một số học sinh chưa vẽ được hình (cá biệt)
+Có một số học sinh vẽ hình chưa chính xác (Tia phân giác; trung điểm)
+Phần chứng minh còn dài dòng; chưa đi đúng yêu cầu của bài toán (Yêu câù của bài là c/m BI = DK thì học sinh đi c/m tứ giác DIBK là hình bình hành
+Câu b học sinh làm rất tốt
*Nhận xét chung:
+Đa số HS trình bày được.Một số HS kỹ năng trình bày còn yếu.
+Hình vẽ đạt yêu cầu.
+Đảm bảo được yêu cầu của bộ môn
+Cố gắng duy trì và phát huy hơn nữa ở các bài kiểm tra sau
*KQ: Lớp 8A7 đạt:%
Ngày soạn:
tiết 33. 4. diện tích hình thang
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
-Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức.
-Chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình bình hành.
-Bước đầu làm quen với phương pháp đặc biệt hoá.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ: h138, h139, hình vẽ bài 30, 31
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
Cho H thảo luận nhóm ?1
-G kiểm tra KQ của từng nhóm
Chú ý: và có cùng chiều cao (là k/c giữa 2 đáy của hình thang)
? Cơ sở để c/m công thức?
? Đọc định lý về diện tích hình thang?
G vẽ hình, ghi công thức TQ
?Giải thích các ký hiệu?
? Đọc ?2
?Hình bình hành có gì đặc biệt so với hình thang?
?Diện tích hình bình hành được tính như thế nào?
?Đọc định lý?
-G vẽ hình, ghi công thức TQ
-G đưa hình vẽ chiều cao không tương ứng với cạnh: Công thức còn đúng không?
?Đọc VD trong SGK/124
G treo bảng phụ h138, 139
?Cách so sánh diện tích 2 hình
-Cho H tính và so sánh
?Có nhận xét gì về công thức tính diện tích hình thang?
-Cho H chơi trò chơi:2 đội chơi, mỗi đội 3 bạn. Đội nào tìm được số hình có cùng diện tích nhiều và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng
-H thảo luận theo nhóm
-Công thức tính diện tích tam giác và t/c của diện tích đa giác
-H đọc
-H vẽ hiònh và ghi công thức vào vở
-H giải thích
-H đọc
-2 đáy bằng nhau
-H trả lời
-H đọc
-H trả lời
-H đọc
-H quan sát cách vẽ
-Tính diện tích từng hình rồi so sánh 
(Cộng diện tích các hình rồi so sánh)
-Tích của đường trung bình với đường cao
-2 đội lên chơi
1.Công thức tính diện tích hình thang:
?1
 A B
D H C
*Định lý: SGK/123
 b
 h
 a
Trong đó: a, b là độ dài 2 đáy
 h là độ dài đường cao
2.Công thức tính diện tích hình bình hành:
?2 a 
 h
 S = ah
3.Ví dụ: SGK/124
4.Luyện tập: 
Bài 30/126
 G A B H
 E F
 D K I C
b.Trò chơi: Chọn các hình có cùng diện tích
+ h 2,6, 9
+ h 1, 5, 8
+ h 3, 7 
4.Củng cố: Các công thức tính diện tích hình thang và hình bình hành
5.HDVN: - Thuộc các công thức đã học
 - Bài 26, 27, 28, 29/125, 126
Ngày soạn:
. tiết 34. diện tích hình thoi
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi.
-Biết hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
-Chứng minh được công thức tính diện tích hình thoi.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ : VD /128
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra: Viết công thức tính diện tích hình bình hành? giải thích các ký hiệu?
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
 Nội dung ghi bảng
?Đọc ?1
-G vẽ hình lên bảng
-Cho H dựa vào gợi ý trong SGK để trình bày
?Phát biểu bằng lời?
?Đọc ?2
?Phát biểu bằng lời?
-G ghi công thức lên bảng
?Còn cách nào khác tính diện tích hình thoi?
?đọc ví dụ
G treo bảng phụ
MFNG là hình gì
Cách tính diện tích hình thoi
?Đọc bài 33?
-G vẽ hình thoi ABCD
?Yêu cầu của bài?
?Cách vẽ?
?Cách tính diện tích hình thoi?
?Đọc bài 32?
?Có bao nhiêu tứ giác như thế?
-Tính diện tích
Tính diện tích hình vuông khi biết hai đường chéo
Học sinh đọc ?1
Học sinh lên bảng trình bày
Học sinh dựa vào kết quả để phát biểu thành lời
Học sinh đọc
Học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh phát biểu
-Tính theo công thức của hình bình hành
-Học sinh đọc
-Học sinh trả lời câu hỏi và nêu cách chứng minh
-Dùng công thức tính diện tích tứ giác có hai đưòng chéo vuông góc
-Học sinh đọc đầu bài
-Học sinh trả lời
-Học sinh lên vẽ hình và trình bày
-Bằng diện tích hcn dựng trên đường chéo và có chiều rộng bằng nửa đường chéo còn lại
-Học sinh đọc
-Có vô số
-Học sinh tính diện tích
-Dùng công thức tính diện tích tứ giác có hai đưòng chéo vuông góc
1.Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
?1
 B
 D
2.Công thức tính diện tích hình thoi:
?2 
 d
 d
 S = 
?3.
 h
 a
 S = a.h
3.Ví dụ: SGK/128
4.Luyện tập:
Bài 33/128:
 M B N
 O 
 A C
 D
Vẽ hình chữ nhật AMNC có cạnh AC và OB bằng nửa BD
Bài 32/128:
a. B
 A C
 D
b. S = .d.d = d(đơn vị diện tích)
4. Củng cố: Thuộc cách công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và tính diện tích hình thoi
5.hướng dẫn về nhà : bài 34 35 36/128 trang 129
bài 36: hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có chu vi là 4a suy ra cạnh là a
SMNPQ = a2
SABCD = ah ( h là chiều cao)
Vì ha suy ra aha2
Ngày soạn:
tiết 35. luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức về các công thức tính diện tích hình thoi.
-Rèn kỹ năng trình bày bài chứng minh hình và tính diện tích hình.
II.Chuẩn bị: 
III.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra:.Viết các công thức tính diện tích hình thoi và giải thích các ký hiệu?
3.Bài giảng:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
?Đọc đầu bài 35/129?
-Cho H lên bảng vẽ hình và trình bày
-G hệ thống lại các bước giải bài toán
(Tính diện tích hình thoi theo công thức của hình bình hành)
?Đọc đầu bài?
?Tính diện tích hình thoi?
?So sánh AD và DH?
?So sánh với AB.AD?
?Khi nào =AB.AD?
?Có kết luận gì?
-G khái quát: Nếu tổng của 2 số không đổi, tích 2 số đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi 2 số bằng nhau
?Đọc bài toán?
?Bài toán cho biết gì?
?Cách tính diện tích?
?Cách tính cạnh hình thoi?
?Cách tính đường cao?
-H đọc đầu bài
-H lên bảng trình bày
-H đọc đầu bài
-Kẻ đường cao DH
=AB.DH
-H trả lời
-H trả lời
-Khi ABCD là hình vuông
-H trả lời
-H đọc
-Độ dài 2 đường chéo 
-Dựa vào công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc
-H trình bày
-áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông AOB
-H lên bảng trình bày
-Dùng công thức tính diện tích hình bình hành
-H trình bày
I.Chữa bài tập:
Bài 35/129:
 B C
 6
 60
 A H D
ABCD là hình thoi AB = AD
ABD cân tại A
Mà góc A = 60
ABD đều
Kẻ BH AD 
Trong (Đlý Pi ta go)
II.Bài tập luyện:
1.Bài 42/130-SBT:
 D 
A C
 H 
 B
Mà AD = AB
 ABCD là hình vuông
Vậy trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất.
2.Bài 46/131-SBT: B
 A o C 
 D
a.
b. Ta có:
c.Kẻ BH AD
4.Củng cố: Rút kinh nghiệm qua các bài tập đã chữa
5.HDVN: ôn lại các công thức tính diện tích các hình đã học và tính chất 2 về diện tích đa giác
Ngày soạn:
tiết 36. 6.diện tích đa giác
I.Mục tiêu:
-Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
-Biết cách chia một cách hợp lý một đa giác cần tính diện tích thành những đa giác đơn giản có thể tính được diện tích
-Rèn kỹ năng vẽ, đo và tính toán một cách chính xác
II.Chuẩn bị: Bảng phụ vẽ h150
III.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của G
Hoạt động của H
Nội dung ghi bảng
-Cho H đọc 3 dòng đầu trong SGK
?Để tính diện tích của một hình bất kỳ ta làm như thế nào?
-Quan sát h148 và h149: Nêu cách chia đa giác?
-G treo bảng phụ h150
?Cách tính diện tích?
Cho H lên bảng trình bày
*Thông thường ta hay chia đa giác thành các tam giác, hình thang, hình chữ nhật
?Tại sao ta làm được như vậy?
?Đọc đầu bài?
?Cách tính diện tích?
-Cho H thảo luận theo nhóm
-G cho nhóm trưởng đọc kết quả
*Chú ý: Các kết quả sai khác không đáng kể
?Đọc đầu bài?
?Cách tính diện tích con đường?
-Cho H tính diện tích
?Cách tính diện tích phần còn lại?
-H đọc
-H trả lời
-H trả lời
-H trả lời
-H lên tính diện tích (Đo chính xác độ dài các đoạn thẳng để kết quả chính xác)
-Dựa vào tính chất 2 về diện tích của đa giác
-H đọc
-Tính 
-H đo và tính diện tích theo nhóm
-H đọc kết quả: nêu rõ cách làm
-H đọc
-Con đường là hình bình hành có đáy là 50m, chiều cao tương ứng là 120m
-H tính và đọc kết quả
-Tính diện tích cả đám đất trừ đi diện tích con đường 
Hoặc tính và 
1.Ví dụ:
 A B 
 C D
i K 
 E
 H G
2.Bài tập:
Bài 37/130: h152
Bài 38/130: h153
Diện tích của đám đất là 
150.120 = 18 000 (m)
Diện tích con đường là
50.120 = 6 000 (m)
Diện tích phần đất còn lại là
18 000 – 6 000 = 17 400 (m)
4.Củng cố: Cách tính diện tích đa giác bằng cách chia đa giác thành các hình có thể tính được một cách dễ dàng
5.HDVN: Bài 39, 40/131

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2010_2011_trieu_thi.doc